Phương pháp chiết cành thường áp dụng cho loại cây nào dưới đây

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6 (Ngắn Gọn)
  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6

Bài tập trắc nghiệm Sinh 6 Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

Câu 1. Để rút ngắn thời gian thu hoạch, người thường trồng khoai lang theo hình thức nào dưới đây ?

A. Trồng bằng củ

B. Giâm cành

C. Chiết cành

D. Ghép cành

Đáp án: B

Giải thích: Người ta thường trồng khoai lang theo hình thức giâm cành. Giâm cành là lấy 1 đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm vào đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

Câu 2. Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?

A. DừaB. Nhãn

C. NaD. Ổi

Đáp án: A

Giải thích: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…

Câu 3. Cho các thao tác sau :

1. Lựa chọn một cành khoẻ, không bị sâu bệnh

2. Đắp bầu đất bao quanh phần thân bị lột vỏ

3. Khi bầu đất xuất hiện rễ thì cắt cành đem đi trồng

4. Lột bỏ một khoanh vỏ trên cành vừa chọn

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự sớm muộn trong quy trình chiết cành.

A. 1 – 2 – 4 – 3

B. 1 – 4 – 2 – 3

C. 1 – 2 – 3 – 4

D. 1 – 4 – 3 – 2

Đáp án: B

Giải thích: Hình 27.2 trang 89.

Câu 4. Trong các phương pháp nhân giống cây trồng dưới đây, phương pháp nào cho hiệu quả kinh tế cao nhất ?

A. Giâm cành

B. Chiết cành

C. Ghép cây

D. Nhân giống vô tính

Đáp án: D

Giải thích: Phương pháp cho hiệu quả kinh tế cao: nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Đây là phương pháp tạo nhiều cây con từ 1 mô có các đặc điểm giống tế bào mẹ ban đầu. Phương pháp này dùng để ứng dụng trong việc nhân nuôi giống quý hiếm, bảo tồn các giống đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Câu 5. Phương pháp nhân giống nào dưới đây sẽ cho ra cây giống mang đặc điểm di truyền của hai cá thể khác nhau ?

A. Nhân giống vô tính

B. Giâm cành

C. Ghép cây

D. Chiết cành

Đáp án: C

Giải thích: Ghép cây là đem cành ghép hay mắt ghét của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghét hay mắt ghép tiếp tục phát triển.

Câu 6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : … là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

A. Ghép cành

B. Giâm cành

C. Chiết cành

D. Nhân giống vô tính

Đáp án: C

Giải thích: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới – SGK trang 91.

Câu 7. Cây mía thường được trồng bằng

A. một mảnh lá.B. phần ngọn.

C. rễ củ.D. phần gốc.

Đáp án: B

Giải thích: Cây mía thường được trồng bằng phần ngọn.

Câu 8. Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

A. Tía tôB. Rau đay

C. BưởiD. Gấc

Đáp án: C

Giải thích: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…

Câu 9. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.

A. giâm cànhB. chiết cành

C. ghép gốcD. trồng cây

Đáp án: A

Giải thích: Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

Câu 10. So với việc trồng cây bằng củ thì trồng cây bằng một đoạn thân/cành có lợi thế nào sau đây ?

A. Hạn chế tối đa ảnh hưởng của các tác nhân gây bệnh

B. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây giống.

C. Cải thiện năng suất cây trồng

D. Giảm lượng phân bón cần cung cấp cho cây

Đáp án: B

Giải thích: Khi trồng cây bằng một đoạn thân/cành có thể rút ngắn được thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây giống.

Sinh sản sinh dưỡng do người

Cây mía thường được trồng bằng

Các nhóm cây nào sau đây trong sản xuất dùng hình thức giâm cành ?

Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?

Hay nhất

Sưu tầm

Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

Những cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33