Phương pháp nào sau đây là phương pháp sản xuất giống cây trồng hữu tính

Bài Làm:

Các phương pháp nhân giống vô tính:

  • Giâm cành
  • Chiết cành
  • Ghép cành

So sánh

Giống nhau : Cả 3 đều dùng để nhân giống cây trồng

Khác nhau:

  • Giâm cành : Cắt một đoạn cánh bành tẻ
  • Ghép cành : Dùng một bộ phận sinh dưỡng
  • Chiết cành : Tách một đoạn vỏ của cây 

Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường áp dụng đối với những loại cây trồng: cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh

Các bước trong quy trình giâm cành và ý nghĩa của các bước:

Bước 1: Cắt một cành bánh tẻ(không quá non hoặc quá già) có mang mắt:

  • Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
  • Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá,=> làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
  • Cắt vát cành giâm => có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm

Bước 2: Nhúng phần gốc của đoạn cành vào dung dịch kích thích ra rễ

  • Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
  • Sau đó vẩy cho khô => Làm cho rễ cành giâm mau hình thành

Bước 3: Cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ phát triển thành cây mới

  • Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm. 
  • Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống=> có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển

Bước 4 : Chăm sóc cành giâm :

  • Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
  • Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn 

Đáp án: A


Giải thích : (Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính lai tạo giống – Hình 15,16,17 SGK trang 27)

Những câu hỏi liên quan

Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

I. Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính?

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

Phương pháp nào dưới đây là một các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

A. Lai tạo giống                                          B. Trồng bằng hạt

C. Trồng bằng củ                                        D. Chiết cành


Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng ?
Sử dụng các tác nhân vật lí (như tia anpha
 , tia gamma ()) hoặc các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn,…) gây ra đột biến. Gieo hạt các cây đã được xử lí, chọn những dòng đột biến có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng ?
Đặc điểm của nhóm độc 1 ghi trên nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại?

A.“Độc cao”kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng

B. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn.

C. "Cẩn thận" kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa (có thể có hoặc không)

D. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu trắng trên nền đen. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn


Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
 

Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng hạt.

* Những ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt.

- Kỹ thuật đơn giản, dễ làm.

- Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp.

- Hệ số nhân giống cao.

- Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thường cao.

- Cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh.

* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt

- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.

- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.

- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.

Do những nhược điểm như vậy nên phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ được sử dụng trong một số trường hợp:

- Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép

- Sử dụng gieo hạt đối với những cây ăn quả chưa có phương pháp khác tốt hơn.

- Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống.

* Nhữngđiểm chú ý khi nhân giống bằng hạt.

- Phải nắm được các đặc tính, sinh lý của hạt: một số hạt chín sinh lý sớm, nảy mầm ngay trong hạt (hạt mít, hạt bưởi); một số hạt có vỏ cứng cần xử lý hoá chất, bóc bỏ vỏ cứng trước khi gieo (hạt xoài, hạt mận) và một số hạt khi để lâu sẽ mất sức nảy mầm (hạt nhãn, hạt vải).

- Phải đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh cho hạt nảy mầm tốt: nhiệt độ, không quá thấp hoặc quá cao, độ ẩm đất đảm bảo 70 - 80% độ ẩm bão hoà và đất gieo hạt phải tơi xốp, thoáng khí.

- Phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước chọn lọc: chọn giống có khả năng sinh trưởng khoẻ, năng suất cao và phẩm chất tốt; chọn những cây mang đầy đủ các đặc điểm của giống muốn nhân; chọn những quả có hình dạng đặc trưng của giống; chọn những hạt to, mẩy, cân đối và chọn cây con to, khoẻ, sinh trưởng cân đối.

>>> Xem thêm: Cách nhân giống cây đinh lăng

Phương pháp nào sau đây là phương pháp sản xuất giống cây trồng hữu tính

* Các phương pháp gieo hạt làm cây giống

- Gieo ươm hạt trên luống đất.

+ Đất gieo hạt phải được cày bừa kỹ, bón lót 50 - 70 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 - 0,7 kg supe lân/100m2 và lên thành các luống cao 10 - 15 cm, mặt luống rộng 0,8 - 1,0 m, khoảng cách giữa các luống 40 - 50 cm.

+ Hạt được gieo thành hàng hoặc theo hốc với các khoảng cách tuỳ thuộc vào loại cây ăn quả, gieo ươm để lấy cây ra ngôi hoặc gieo trực tiếp lấy cây giống. Độ sâu lấp hạt từ 1 - 3 cm tuỳ thuộc vào thời vụ gieo và tuỳ thuộc vào hạt giống cây ăn quả đem gieo.

+ Các khâu chăm sóc phải được làm thường xuyên như: tưới nước giữ ẩm, nhổ cỏ, xới xáo phá váng, bón phân đặc biệt là theo dõi, phát hiện và phòng trừ bệnh kịp thời. Bón thúc bằng nước phân chuồng pha loãng 1/10 - 1/15 hoặc các loại phân vô cơ pha loãng 1%.

- Gieo ươm hạt trong bầu

Phương pháp gieo ươm hạt trong túi bầu được sử dụng cho cả phương pháp nhân giống bằng hạt và gieo ươm cây gốc ghép cho nhân giống bằng phương pháp ghép. Hạt giống được gieo trực tiếp vào túi bầu tiêu chuẩn hoặc gieo vào túi bầu nhỏ rồi tiến hành ra ngôi sau. Hạt giống thường được xử lý và ủ cho nứt nanh mới tiến hành gieo. Hỗn hợp bầu đang được sử dụng là đất + phân chuồng hoai mục với tỷ lệ là 1 m3 đất mặt + 200 - 300 kg phân chuồng hoai mục + 10 - 15 kg supe lân. Các khâu kỹ thuật chăm sóc được tiến hành tương tự như phương pháp gieo ươm hạt trên luống đất.