Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hoặc oxi, nhằm giúp các em học tốt chương trình Hóa học 10.

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Nội dung bài viết Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hoặc oxi: Lưu huỳnh tác dụng với kim loại tạo muối sunfua. Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit hay còn gọi là khí sunfurơ, lưu huỳnh (IV) oxit. Bài 1: Viết phản ứng của lưu huỳnh với a) nhôm b) cacbon c) oxi d) flo Nêu vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng đó (có ghi số oxi hóa). Bài 2: Viết phương trình phản ứng cho dãy biến hóa sau. Bài 3: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau (phải dùng 5 phương trình phản ứng khác nhau). Bài 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (phải dùng 4 phương trình phản ứng khác nhau). Bài 5: Cho các chất. Dựa vào số oxi hóa cho biết các chất trên có tính khử hay tính oxi hóa. Mỗi tính chất dùng 1 phương trình phản ứng minh họa. Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết với lưu huỳnh. Bài 7: Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,5g bột kẽm và 2,24g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 8: Nung một hỗn hợp gồm 6,4g S và 8,4g Fe trong ống đậy kín không có không khí. Sau phản ứng thu được những chất nào? Khối lượng bao nhiêu? Bài 9: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột Fe và 1,6g bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn X. Cho X vào 500ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch A. a) Tính % thể tích của mỗi khí trong Y. b) Để trung hòa H2SO4 còn dư trong dung dịch A phải dùng 200ml dung dịch KOH 0,1M. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Hướng dẫn giải.

Bài 10: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng các chất trong A. c) Tính thành phần % thể tích các khí trong B.

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các phát biểu và nhận định sau: (1). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO. (2). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (3). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin. (4). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 4 C. 3

D. 1

Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 → (t0) SO2; (b) S + 3F2 (t0)→ SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:

A. 2 B. 3 C. 1

D. 4

Trong các hóa chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, FeSO4; O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là:

A. 6 B. 7 C. 9

D. 8

Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là:

A. H2, Pt, F2. B. Zn, O2, F2. C. Hg, O2, HCl.

D. Na, Br2, H2SO4 loãng.

Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là

A. 5 B. 2 C. 4

D. 3

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-06-07 01:30:44pm


  • Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Cần nắm chắc các tính chất hóa học về oxi, ozon, lưu huỳnh, các hợp chất của chúng để thấy được mối quan hệ giữa các chất

- Với những bài ẩn tên chất yêu cầu tìm chất phù hợp và viết phương trình cần lựa chọn các chât tương ứng với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Ví dụ 1: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hướng dẫn:

a) 2KClO3

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
2KCl + 3O2

3O2

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
2O3

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

O2 + 2Zn → 2ZnO

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

2H2S + O2 thiếu 2S + 2H2O

S + O2 SO2

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2SO4 + SO2

Quảng cáo

Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hướng dẫn:

S + O2 SO2

2SO2 + O2

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

S + H2 H2S↑ (A) (mùi trứng thối)

S + O2 SO2 (B)

S + Fe FeS (E)

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(X)⇒ S, (D) ⇒ H2O

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(Y) ⇒ HBr, (Z) ⇒ H2SO4

FeS + 2HBr → FeBr2 + H2S↑

(G) ⇒ FeBr2 (A) ⇒ H2S

Hoặc FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S↑

(G)⇒ FeSO4 (A) ⇒ H2S

Quảng cáo

Ví dụ 4: Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:

ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

S + O2 SO2

2SO2 + O2 2SO3

SO3+ H2O → H2SO4

H2SO4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO4 + HCl

4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O

3Cl2 + 6KHO

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
5KCl + KClO3 + 3H2O

2KClO3

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
2KCl + 3O2

Ví dụ 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

+) S-2 → S0: 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

+) S0 → S-2: H2 + S H2S↑

+) S0 → S+4: S + O2 S2

+) S+4 → S0: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

+) S+4 → S+6: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

+) S+6 → S+4: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O

+) S0 → S+6: S + 3F2 → SF6

+) S+6 → S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc 3ZnSO4 + S + 4H2O

+) S-2 → S+6: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

+) S+6 → S2-: 4Mg + 5H2SO4 đặc 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Nhận xét: với dạng bài này cần lựa chọn các chât tương ứng cho phù hợp với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + O2thiếu ---V2O5→ 2S + 2H2O

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O

Câu 2. Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

FeS + A → B (khí) + C

B + CuSO4 → D↓ đen + E

B + F → G↓ vàng + H

C + J khí → L

L + KI → C + M + N

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

(A)        (C)        (B)

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

                            (D)       (E)

2H2S + SO2 → 2S↓ + 2H2O

            (F)       (G)        (H)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

               (J)       (L)

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

                                          (M)     (N)

Câu 3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hiển thị đáp án

Đáp án:

S + O2 → SO2 (A)

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4(đ) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 4. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

2NaClO3 → 2NaCl + 3O2

O2 + S → SO2

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

SO3 + H2O → H2SO4

Câu 5. Cặp phản ứng nào sau đây cho thấy lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. S + H2 → H2S; S + Cu → CuS

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S

C. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2

D. S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2

Hiển thị đáp án

Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng:

S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O

Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1 : 2        B. 1 : 1        C. 1 : 2        D. 2 : 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 6.

3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Câu 7. Cho phương trình phản ứng hóa học:

H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O

A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

B. HI là chất oxi hóa

C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

3. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

5. SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng:

A. 1, 3, 5        B. 1, 3, 4        C. 1        D. 1, 3

Hiển thị đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh

  • Dạng 2: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S

  • Dạng 4: Các dạng bài tập về Oxi – Ozon

  • Dạng 5: SO2, H2S, SO3 phản ứng với dung dịch kiềm

  • Dạng 6: Các dạng bài tập về H2S và muối sunfua

  • Dạng 7: Các dạng bài tập về Axit Sunfuric H2SO4

  • Dạng 8: Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3

  • Tổng hợp: Bài tập về hợp chất của lưu huỳnh

  • Tổng hợp: Bài tập về SO2, H2S, SO3 hoặc H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Phương trình Hóa học của lưu huỳnh và oxi

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-oxi-luu-huynh.jsp