Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn không tại sao

Những câu hỏi liên quan

Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn không? Tại sao?

A. Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh

B. Không thể ngăn chặn, do đây là quá trình phát triển tất yếu của nước Đức

C. Có thể ngăn chặn, nếu giai cấp tư sản cầm quyền nhận thức được bản chất của Đảng Quốc xã

D. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ đoàn kết trong đấu tranh

Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể bị ngăn chặn không? Tại sao?

A. Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh.

B. Có thể ngăn chặn, nếu như Tổng thống Hin-đen-bua không chỉ định Hít-le làm Thủ tướng Đức.

C. Không thể ngăn chặn, do đây là sự phát triển tất yếu của nước Đức.

D. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ Đức đoàn kết đấu tranh.

Quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít ở Đức mang đặc điểm nào dưới đây?

A. Quá trình phát xít hóa diễn ra nhanh chóng

B. Quá trình phát xít hóa diễn ra nhanh và sớm

C. Quá trình phát xít hóa kéo dài về thời gian

D. Quá trình phát xít hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược

- Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

Bạn đang xem: Quá trình phát xít hóa ở đức diễn ra như thế nào

- Đặc điểm:

+ Quá trình quân phiệt hóa diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

+ Do có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng nên quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ nền dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít. Quá trình này kéo dài trong suốt thập kỉ 30.

- Cùng với việc quân phiệt hóa nhà nước là việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Bếp Hông Ngoại, Cách Sử Dụng Bếp Hồng Ngoại Cho Người Mới

+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến đây thành bàn đạp để tấn công châu Á.

+ Nhật Bản thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

earlsdaughter.com


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 3.6 trên 13 phiếu

Bài tiếp theo


Các bài liên quan: - Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]


Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sử lớp 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý Gửi góp ý ngay, nhận quà liền tay!


× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

earlsdaughter.com
Gửi góp ý Hủy bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng earlsdaughter.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Họ và tên:


Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

Gửi bài

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép earlsdaughter.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như sau:

- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi và Mít-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã thi hành một số chính sách xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Chiến tranh Nga - Nhật [1904 - 1905] kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.

- Tuy tiến lên chủ nghĩa tư bản, nhưng Nhật Bản vẫn duy trì thế lực của giới võ sĩ Samurai. Đây nhân tố quan trọng khiến cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản mang tính chất “phong kiến quân phiệt”.

* So sánh với quá trình phát xít hóa ở Đức:

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độ tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên Hoàng, quá trình phát xít hóa chính ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

=> Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào chính trị cực đoan đặc trưng bởi sức mạnh độc tài, cưỡng chế, đàn áp đối lập, đàn áp tất cả các phong trào cánh tả như chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Cộng sản, chủ nghĩa công đoàn, chủ nghĩa vô chính phủ,.. các tư tưởng dân chủ hoặc các đòi hỏi dân sinh. 

Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1930-1931 đã gây hậu quả nặng nề ở các nước đế quốc chủ nghĩa, làm cho mâu thuẫn xã hội ở các nước đó vốn đã gay gắt càng gay gắt thêm. Phong trào cách mạng của nhân dân ở các nước tư bản lên cao. Bọn tư bản lũng đoạn ở một số nước ra sức thủ tiêu các quyền tự do dân chủ tư sản và thi hành chính sách độc tài phát xít. Bọn phát xít ở các nước Đức, Ý, Nhật đã tạo được một thực lực mạnh mẽ, thiết lập chế độ phát xít ở các nước đó và ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới, có nguy cơ đe dọa đến con người và hòa bình trên thế giới. 

Những câu hỏi liên quan

Nguyên nhân khách quan khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản là

A. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh

B. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền

C. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ

D. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp nhất với sự phát triển của nước Đức

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến cho quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh?

A. Thiếu thống nhất trong đấu tranh chống phát xít giữa Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ.

B. Đảng Quốc xã có ảnh hưởng lớn trong quần chúng nhân dân Đức.

C. Lực lượng phát xít nhận được sự ủng hộ của giới đại tư sản.

D. Lực lượng phát xít nhận được sự ủng hộ của Đảng Cộng sản.

Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra thông qua quá trình nào?

Thay thế nền dân chủ đại nghị bằng việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

Quân phiệt hóa bộ máy nhá nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn không? Tại sao?

A. Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh

B. Không thể ngăn chặn, do đây là quá trình phát triển tất yếu của nước Đức

C. Có thể ngăn chặn, nếu giai cấp tư sản cầm quyền nhận thức được bản chất của Đảng Quốc xã

D. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ đoàn kết trong đấu tranh

Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể bị ngăn chặn không? Tại sao?

A. Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh.

B. Có thể ngăn chặn, nếu như Tổng thống Hin-đen-bua không chỉ định Hít-le làm Thủ tướng Đức.

C. Không thể ngăn chặn, do đây là sự phát triển tất yếu của nước Đức.

D. Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ Đức đoàn kết đấu tranh.

Video liên quan

A.Không thể ngăn chặn, do thế lực của Đảng Quốc xã quá mạnh

B.Không thể ngăn chặn, do đây là quá trình phát triển tất yếu của nước Đức

C. Có thể ngăn chặn, nếu giai cấp tư sản cầm quyền nhận thức được bản chất của Đảng Quốc xã

D.Có thể ngăn chặn, nếu Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ đoàn kết trong đấu tranh

Đáp án chính xác

Xem lời giải


Câu 73339 Vận dụng cao

Quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn không? Tại sao?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Đánh giá quá trình quân phiệt hóa ở Đức, nhận xét

Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 – 1939] --- Xem chi tiết

...

Video liên quan