Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở

Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của nhiệt độ, nước, oxi, khí cacbonnic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.

Quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt đất do càng gần mặt đất các nguyên nhận gây ra ra quá trình phong hóa tác động mạnh nhất đến các loại đất và khoáng vật như: của nhiệt độ, nước, oxi, khí cacbonnic, sinh vật, … càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm nên quá trình phong hóa sẽ hạn chế hơn.

Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe ranh xói mòn , các thung lũng sông suối ,.. được gọi là

Quá trình vận chuyển là

A

quá trình phá hủy đá và khoáng vật về mặt cơ giới.

B

quá trình phá hủy đá và khoáng vật về mặt hóa học.

C

quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

D

quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy.

Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là

A

nguồn năng lượng từ đại dương

B

nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.

C

nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.

D

nguồn năng lượng từ lòng đất.

Ngoại lực là

A

lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.

B

lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.

C

lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.

D

lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do

Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở

A

miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm , ẩm.

B

miền khí hậu xích đạo nóng , ẩm quanh năm.

C

miền khí hậu khô nóng [ hoang mạc và bán hoang mạc ] và miền khí hậu lạnh.

D

miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.

Thung lũng, sông suối được hình thành do tác nhân ủầo sau đây?

Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau

Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa .....

Ở miền khí hậu lạnh, phong hóa lí học xảy ra mạnh do

Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu lạnh chủ yếu do nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.

Giải thích: Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] và miền khí hậu lạnh.

chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng.

D

phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác.

Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ [ hang động ,.. ] . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng

Ở vùng khô, nóng [hoang mạc và bán hoang mạc], phong hóa lí học xảy ra mạnh do

C

nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.

D

sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.

Ở miền khí hậu lạnh , phong hóa lí học xảy ra mạnh do

A

nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.

B

nước đóng băng sẽ nặng hơn đè lên các khối đá làm vỡ khối đá.

C

khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn.

D

khí hậu lạnh giúp cho nước dễ xâm nhập vào đá và phá hủy đá.

Hiện tượng mài mòn do sóng biển không tạo nên các dạng địa hình nào dưới đây?

Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình như:

A

Hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong.

B

Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ.

C

Các cửa sông và các đồng bằng châu thổ.

Các hang động đẹp ở nước ta như Phong Nha – Kẻ Bàng [Quảng Bình], động Nhị Khê, động Tam Thanh [Lạng Sơn], Tam Cốc – Bích Động [Ninh Bình] được tạo thành do kết quả của quá trình

D

xâm thực do dòng chảy nước.

Vì sao ở nước ta lại hình thành những cách đồng giữa núi như ở các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình?

B

Xâm thực bởi nước chảy trên mặt.

C

Sự vận động nâng nên của địa hình hai bên.

Các khu khí áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên thế giới vì

A

không khí ở đó loãng , dễ bị lạnh hơi nước ngưng tụ sinh ra mưa

B

không khí ở đó bị đẩy lên cao hơi nước gặp lạnh ngưng tụ sinh ra mưa

C

nơi đây nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn nhiệt độ cao nước bốc hơi nhiều sinh ra mưa

D

nơi đây nhận được rõ ẩm từ các nơi thổi đến mang theo mưa

Frông nóng là

A

frông hình thành khi 2 khối không khí nóng tiếp xúc với nhau

B

frông hình thành ở miền có khí hậu nóng

C

frông hình thành khi khối không khí nóng đẩy lùi khối không khí lạnh.

D

frông hình thành khi khối không khí lạnh đẩy lùi khối không khí nóng.

Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do

A

có sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và khối không khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.

B

frông tiếp xúc với bề mặt trái đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.

C

dọc các frông là nơi chứa nhiều hơi nước nên gây mưa.

D

dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao , gây mưa.

Các loại gió nào dưới đây mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến

A

Gió Tây ôn đới và gió fơn.

B

Gió fơn và gió Mậu Dịch.

C

Gió Mậu Dịch và gió Tây ôn đới.

D

Gió Tây ôn đới và gió mùa.

Ven bờ đại dương , gần nơi có dông biển nóng chảy qua thì mưa nhiều do

A

Phía trên dông biển nóng có khí áp thấp , không khí bốc lên cao gây mưa.

B

Dông biển nóng mang hơi nước từ nơi nóng đến nơi lạnh, nhưng tụ gây mưa.

C

Không khí trên dông biển nóng chứa nhiều hơi nước , gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.

D

Gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra , gặp dông biển nóng ngưng tụ gây mưa.

Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao lượng mưa trong năm càng lớn , những đỉnh núi cao lượng mưa trong năm lại ít , lí do đỉnh núi cao ít mưa là:

A

ở đỉnh núi nhiệt độ rất thấp nên nước đóng băng, không có mưa.

B

ở đỉnh núi không khí loang, lượng hơi nước ít nên ít mưa.

C

ở đỉnh núi, nhiệt độ thấp nên có khí áp cao, hơi nước không bốc lên được, ít mưa.

D

gió gây mưa nhiều ở sườn núi, lên tới đỉnh độ ẩm giảm nên ít mưa.

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa điển hình ở châu Á nên so với các nước có cùng vĩ độ như Tây Á, châu Phi,… thì nước ta có khí hậu thế nào?

B

Nhiều thiên tai tự nhiên hơn.

Phần lớn những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta đều nằm ở khu vực nào dưới đây?

Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "tổng lượng nước sông hằng năm nhỏ , chủ yếu tập trung vào mùa đông "?

Phong hóa xảy ra mạnh nhất ở đâu?

Qúa trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất vì: Vì bề mặt trái đất là nơi tiếp xúc với bầu khí quyển, thủy quyển và sinh quyển, nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết khí hậu [mây, mưa, gió, nắng,...], có các dòng chảy sông ngòi, sóng biển... và là nơi sinh sống của sinh vật.

Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở đâu vì sao?

Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng [hoang mạc và bán hoang mạc] và miền khí hậu lạnh.

Giải thích tại sao phong hóa lí học lại xảy ra nhanh nhất ở vùng có khí hậu khô nóng?

-Ở các miền khí hậu khô nóng, biên độ nhiệt dao động ngày và đêm lớn, nên phong hóa lí học xảy ra mạnh mẽ. -Ở các miền đới lạnh, nước bị đóng băng trong các khe nứt của đá, thể tích nước đá tăng lên làm cho các khe nứt dãn thêm, hiện tượng này diễn ra nhiều lần khiến cho đá bị vỡ thành từng mảnh vụn.

Tại sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh ở Việt nấm?

- Quá trình phong hóa đất ở nước ta diễn ra mạnh do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn. - Một số loại đất chính ở nước ta là: + Đất fe-ra-lit: phân bố ở miền núi, cao nguyên. + Đất phù sa sông: phân bố ở vùng đồng bằng.

Chủ Đề