Quan sát hình ảnh sau cho biết sườn tây và sườn đông của đỉnh núi a1, sườn nào dốc hơn? vì sao?

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ [hoặc lược đồ] địa hình tỉ lệ lớn giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    Phần dưới là danh sách các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Địa Lí Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ [hoặc lược đồ] địa hình tỉ lệ lớn. Bạn vào tên bài để theo dõi lời giải bài tập Địa Lí tương ứng

    Bài 1 trang 51 Địa Lí 6: Hãy cho biết:

    – Đường đồng mức là những đường như thế nào?

    – Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

    Trả lời:

    -Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.

    -Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.

    Bài 2 trang 51 Địa Lí 6: Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:

    – Hãy xác định trên lược đồ hình 44 [trang 51 SGK Địa lý 6] hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.

    – Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?

    – Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2, và các điểm B1, B2, B3.

    – Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.

    – Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

    Trả lời:

    -Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây sang Đông.

    -Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức: 100m

    -Độ cao của các đỉnh núi A1 [900m], A2 [trên 600m], và các điểm B1 [trên 500m], B2 [trên 650m], B3 [trên 550m].

    -Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: 1cm trên lược đồ = 1000m ngoài thực địa.

    ⇒ Khoảng cách từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7500m = 7,5km.

    -Các đường đồng mức của núi A1 ở sườn phía tây dốc hơn sườn đông, vì các đường đồng mức nằm gần nhau.

    Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 16: Thực hành đọc bản đồ [hoặc lược đồ] địa hình tỉ lệ lớn
     

    Hãy cho biết:

    - Đường đồng mức là những đường như thế nào?
    - Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?


    * Lời giải:

    - Đường đồng mức là những đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ.
    - Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình là bởi vì: Đường đồng mức cho biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: Độ góc.

    • Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc
    • Các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải.
       

    2. Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:

    - Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.- Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2, và các điểm B1, B2, B3.- Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2

    - Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?


    * Lời giải:

    - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây sang Đông.- Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức: 100m- Độ cao của các đỉnh núi là:A1 = 900mA2 = 600mB1 trên 500mB2 trên 650mB3 trên 550m- Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 là: 7,5 cmTheo tỉ lệ bản đồ là: 1: 100000=> Khoảng cách trên thực tế khoảng : 7,5km

    Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, ta thấy: Sườn phía Tây dốc hơn vì khoảng cách các đường đồng mức ở sườn phía Tây nằm gần hơn sườn phía Đông.

    Làm thế nào để đọc hiểu bản đồ, các em hãy cùng tham khảo bài hướng dẫn Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 16: Thực hành đọc bản đồ [hoặc lược đồ] địa hình tỉ lệ lớn mà chúng tôi giới thiệu dưới đây nhé.

    Hãy xác định trên lược đồ hình 44 SGK hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2. Sự chênh lệch về độ cao giữa hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu? Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh A1, A2 và các điểm B1, B2 và B3.

    Đề bài

    Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:

    - Hãy xác định trên lược đồ hình 44 SGK hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.

    - Sự chênh lệch về độ cao giữa hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?

    - Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh A1, A2 và các điểm B1, B2 và B3.

    - Dựa vào tỉ lệ lược đồ, tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.

    - Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

    Hình 44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

    Lời giải chi tiết

    - Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

    - Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

    ⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

    - Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

      + A1 = 900m [trị số của đỉnh A1].

      + A2 > 600m [đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m].

      + B1 = 500m [vì ở ngay trên đường đồng mức 500m].

      + B2 = 650m [nằm giữa 2 đường 600m và 700m].

      + B3 = 550m [nằm giữa 2 đường 500m và 600m]. 

    -  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

    - Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

    Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ [hoặc lược đồ] địa hình tỉ lệ lớn – Câu hỏi trang 51 SGK Địa lý 6. Câu 1. Đường đồng mức là những đường như thế nào? – Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

    Câu 1. Đường đồng mức là những đường như thế nào?

    –    Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

    Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.

    Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ

    Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải. 

    Câu 2. Hãy xác định trên lược đồ hình 44 SGK hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.

    –      Sự chênh lệch về độ cao giữa hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?

    Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây – Đông.

    –     Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau [ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m]. 

    Câu 3. Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh A1, A2 và các điổm B1, B2 và B3.

    –    Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

    A1 = 900m [trị số của đỉnh AI].

    Quảng cáo

    A2 => 600m [đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m].

    B1 = 500m [vì ở ngay trên đường đồng mức 500m].

    B2 = 650m [nằm giữa 2 đường 600m và 700m].

    B3 = 550m [nằm giữa 2 đường 500m và 600m]. 

    Câu 4. Dựa vào tỉ lệ lược đồ, tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.

    Trả lời:

    Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

    Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

    Câu 5. Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

    Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.

    Video liên quan

    Chủ Đề