Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Công thương Việt Nam

Please use this identifier to cite or link to this item: //thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/61756

Title: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam
Authors: Hoàng Thái Hưng
Keywords: Quản trị rủi roNgân hàng thương mại cổ phần công thương Việt NamLãi suất

Ngân hàng thương mại

Abstract: Luận án sử dụng các phương pháp để đánh giá khá toàn diện và đầy đủ thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam thông qua phân tích một cách khoa học: [1] Phân tích đầy đủ các chỉ tiêu đo lường rủi ro lãi suất để thấy được bức tranh đầy đủ nhất, chân thực nhất về quản trị rủi ro tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, [2] Xây dựng và kiểm định được bộ thang đo đánh giá các yếu tố tác động đến quản trị rủi ro lãi suất bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, từ đó xác định được yếu tố nào ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất, cụ thể: Yếu tố Mức độ phát triển và sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô có tác động mạnh đến công tác QTRRLS của ngân hàng Viettinbank, tiếp theo Dự báo rủi ro lãi suất có tác động mạnh thứ hai đến công tác QTRRLS của ngân hàng Viettinbank; Công tác kiểm tra giám sát quy trình quản trị rủi ro lãi suất có mối quan hệ đồng biến đến công tác QTRRLS của ngân hàng Viettinbank; Xây dựng quy trình quản trị rủi ro có mối quan hệ đồng biến đến công tác QTRRLS của Viettinbank.; Đặc thù họa động kinh doanh của NHTM có mối quan hệ đồng biến đến công tác QTRRLS của Viettinbank.; Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Trung ương có mối quan hệ đồng biến đến công tác QTRRLS của Viettinbank. Qua kết quả của mô hình SEM cho thấy các yếu tố có mối tác động qua lại là rất lớn. Đây là một căn cứ khoa học để giúp các nhà quản trị ngân hàng có các giải pháp để quản trị rủi ro lãi suất tốt hơn. Kết quả đánh giá đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, những thành công và tồn tại trong quản trị RRLS của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian nghiên cứu thực trạng [2011–2019].
Advisor: Lại Tiến Dĩnh, Nguyễn Chí Trang
Issue Date: 2021
Type: Luận án
Extent: 242 trang; pdf.
Method: Trang Luận văn, luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Language: vi
Right: Học viện Tài chính, Bộ Tài chính
Appears in Collections:Phân quyền - Tài chính - Ngân hàng - Chứng khoán

Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương vietinbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [325.89 KB, 25 trang ]

Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

Lời mở đầu:
Như chúng ta đã biết, các NHTM - bản thân chúng cũng là các DN, song là các DN
đặc biệt, do vậy hoạt động QTNH không những tác động đến giá trị của ngân hàng
và giá vốn của họ mà còn tác động đến giá vốn của các DN và hộ gia đình mà họ cho
vay vốn. Công tác tổ chức và quản trị tại ngân hàng sẽ tác động trực tiếp không chỉ
đến giá trị của ngân hàng mà còn tới vị thế và uy tín của ngân hàng. Một cách tổng
quát, công tác QTNH tác động đến khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng, là
thước đo cho khả năng chống đỡ của ngân hàng trước biến động của nền kinh tế.
Không những thế, hoạt động của ngân hàng tác động đến sản lượng của nền kinh tế
bởi lẽ các ngân hàng huy động và phân bổ tiết kiệm của xã hội. Đặc biệt ở các nước
đang phát triển, khi các ngân hàng là nguồn tài chính bên ngoài rất lớn của DN,
QTNH tốt sẽ góp phần thúc đẩy quản trị DN của các DN mà họ cho vay.
Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường và đặc biệt là kể từ khi Việt Nam
chính thức trở thành thành viên của WTO, vấn đề quản trị doanh nghiệp [DN] đã
được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết và quan trọng trong sự phát triển chung của
nền kinh tế. Quản trị DN tốt đồng nghĩa với khả năng tiếp cận tài chính, đầu tư, nâng
cao giá trị tăng trưởng... Các ngân hàng thương mại [NHTM] với đặc thù là các tổ
chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng lớn thì vấn đề quản
trị lại càng có ý nghĩa hơn, đặc biệt đối với một nước đang phát triển như Việt Nam,
khi ngân hàng là nguồn tài chính bên ngoài cực kỳ quan trọng đối với DN. Một ngân
hàng yếu kém trong quản trị sẽ không chỉ gây tổn thất cho chính ngân hàng đó, mà
còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuyền cho các đơn vị khác và
ngược lại. Rõ ràng, khả năng chống đỡ của ngân hàng càng cao, khả năng hỗ trợ cho
khu vực DN sẽ càng lớn. Thời gian tới, khi hàng loạt các ngân hàng ngoại sẽ ồ ạt "đổ
bộ" vào Việt Nam, chắc chắn những đòi hỏi về công tác quản trị ngân hàng [QTNH]
sẽ càng gay gắt hơn đối với ngân hàng nội. [ tờ nghĩ phần này có thể cắt đi, bài of mh
là bài TL nhỏ, nói như thế này dài wa]

Page 1




Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

Ngân hàng là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu là kinh doanh rủi ro.
Hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rất nhiều loại rủi ro, như: rủi ro tín dụng, rủi ro
hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động….Và một trong những
rủi ro đặc thù của ngân hàng thương mại là rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất thường xảy
ra khi có sự biến động lớn về lãi suất đầu vào và đầu ra, sự chênh lệch giữa các mức
lãi suất huy động lớn cũng như chênh lệch giữa các kỳ hạn huy động và kỳ hạn đầu tư,
cho vay ra thị trường. Khi lãi suất thị trường thay đổi, những nguồn thu chính từ danh
mục cho vay và đầu tư chứng khoán cũng như chi phí trả lãi đối với tiền gửi và các
nguồn vay của ngân hàng đều bị tác động. Những thay đổi của lãi suất thị trường có
thể tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng do làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu
nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Vì vậy, sự biến động
của lãi suất sẽ tác động đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của
ngân hàng. Nếu không có sự quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất,
không dự đoán được xu hướng biến động của lãi suất thì các ngân hàng có thể bị thiệt
hại nặng nề từ loại rủi ro này, thậm chí rơi vào tình trạng thua lỗ dẫn đến phá sản.
Trong bài thuyết trình này, nhóm sẽ trình bày công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân
hàng công thương Vietinbank. Hi vọng các bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức và hiểu rõ
hơn về công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Vietinbank.

1.

Cấu trúc bài thuyết trình:
I.
Tổng quan về quản trị rủi ro lãi suất:
Lý thuyết về rủi ro lãi suất.
1.1.


Khái niệm…………
1.2.
Nguyên nhân………………
Page 2


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

Phân loại……………………
1.4.
Phòng ngừa………………
Giới thiệu về ngân hàng công thương Vietinbank
2.1.
Lịch sử hình thành…………………
2.2.
Tốc độ tăng trưởng………………
- Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản…
- Tốc độ tăng trường vốn điều lệ…
- Tốc độ tăng trưởng huy động, tín dụng
2.3.
Mô hình tổ chức bộ máy Vietinbank
1.3.

2.

II.
1.
2.
3.
III.


1.
2.

Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại
Vietinbank…………………………………….
Đối với nguyên nhân khách quan- sự thay đổi của lãi suất thị trường
Đối với nguyên nhân chủ quan- Sự bất cân xứng về kì hạn giữa tài sản nợ và tài
sản có……………
So sánh với một số ngân hàng khác…………
Đánh giá…………………………………………
Ưu điểm, tồn tại của công tác quản trị rủi ro tại Vietinbank
Định hướng trong thời gian tới……………………………

I.
1.

Tổng quan:

Lý thuyết về rủi ro lãi suất:
1.1: Rủi ro LS
-K/n
- Nguyên nhân
1.2:Thêm nội dung của QTRRLS?
Các mô hính QTRR ls
+ như cô nói: mô hình quản trị riêng TSC/TSN
+ và mô hình FTP, ưu/ nhược điểm của từng mô hih
[ phần này nên cho ở lý thuyết, ko đến phần thực trạng mh ko nói lại nữa]
Cơ chế FTP [Fund Transfer Pricing] là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vốn
đặt tại Hội sở chính của ngân hàng. Các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện
Page 3




Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

mua bán vốn với Hội sở chính [thông qua trung tâm vốn]. Hội sở chính sẽ mua toàn bộ tài sản
Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Từ đó, thu nhập và chi phí
của từng chi nhánh được xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính. Tập
trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về Hội sở chính.
-

Mục đích của cơ chế quản lý vốn FTP là:
+ Quản lý tập trung nguồn vốn của toàn hệ thống đáp ứng cho các mục tiêu sử dụng vốn phù
hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an toàn theo quy định, kiểm soát
rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng;
+ Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả, đạt được các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của
ngân hàng.
+ Phát huy được lợi thế kinh doanh của các chi nhánh trên các địa bàn khác nhau.
+ Phân bổ chi phí, thu nhập vốn một cách khách quan, công bằng để đánh giá đúng mức độ
đóng góp của các đơn vị vào thu nhập chung của toàn hệ thống.
b.4. Ưu điểm của mô hình:
* Cung cấp công cụ mạnh để linh hoạt trong công tác quản lý rủi ro LS, thanh khoản mạnh
và linh hoạt: Hệ thống FTP cho phép mua bán vốn khớp kỳ hạn và tính chất của giao dịch [sản
phẩm, loại hình LS, đối tượng khách hàng] để người quản lý có thể linh hoạt trong chính sách LS
và đưa ra các định hướng về kỳ hạn cho toàn hệ thống.
* Tạo động lực và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho CN: Việc thay đổi LS điều
hoà vốn chỉ ảnh hưởng đến các khoản tiền gửi/cho vay mới phát sinh hoặc đến kỳ điều chỉnh LS.
Vì vậy, đã giảm thiểu rủi ro LS cho các đơn vị và không làm ảnh hưởng ngay đến kết quả kinh
doanh của CN như dưới cơ chế một giá. Bên cạnh đó, các khoản vay LS thấp trước đây theo cơ
chế FTP mới được CN nhận thức rõ ràng và có động lực đàm phán tăng LS cho vay đảm bảo hiệu
quả chung của CN và toàn hệ thống. Điều này giúp tạo động lực cho CN mở rộng kinh doanh,


nâng cao hiệu quả đảm bảo phát triển theo đúng định hướng của Ban lãnh đạo VietinBank đề ra.
* Thông tin báo cáo quản trị kịp thời: Hệ thống FTP với trang web FTP nội bộ cung cấp
các báo cáo về cho vay, tiền gửi, lợi nhuận của đơn vị kinh doanh hàng ngày, giúp cho thông tin
Page 4


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

đến các lãnh đạo đơn vị kịp thời hơn, giảm thiểu thời gian thủ công tạo báo cáo, hạch toán… tại
CN, tiết kiệm thời gian dành cho việc phân tích và đề ra chiến lược kinh doanh, quan hệ khách
hàng.
Ngoài ra, hệ thống cung cấp chức năng Dự tính và Vấn tin giúp các cán bộ tác nghiệp có
thông tin về mua bán vốn của giao dịch trước khi thực hiện giao dịch, nhằm đưa ra quyết định tốt
nhất.
*Giảm bớt khối lượng công việc thủ công và rủi ro tác nghiệp tại CN: Chương trình được
vận hành tự động nên toàn bộ khối lượng công việc tính toán lãi điều hòa thủ công trước đây tại
CN được thay thế bằng chương trình tính toán và hạch toán tự động. Nhờ đó, các rủi ro tác
nghiệp trong quá trình tính toán được hạn chế tối đa.
Việc chuyển đổi cơ chế và triển khai giai đoạn I của chương trình i đã thành công với nhiều
phản hồi tích cực từ phía CN. Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường ngân hàng đang diễn biến rất
phức tạp như hiện nay, hệ thống FTP là một công cụ tài chính mạnh để HSC điều tiết cơ cấu
nguồn vốn và tài sản phù hợp, kết hợp với cơ chế quy định về LS huy động và LS cho vay, công
tác giao kế hoạch và cân đối nhận nộp vốn hàng tháng, tạo thành các công cụ hiệu quả trong công
tác điều hành vốn của VietinBank.
2.

Giới thiệu về ngân hàng công thương Vietinbank. [phần này bổ sung thêm]
_ giới thiệu chung: thành lập năm 1988, tính đến năm 2011, tổng tài sản, VCSH là…
Đã đạt được cái j?
Mô hình tổ chức của NH: các khối???


Nói cụ thể về UB ALCO: vai trò, chức năng của BP này
“ Trong năm 2011, Ủy bán quản lý tài sản nợ- tài sản có[Alco] tiếp tục triển khai hoạt
động, đảm bảo thực hiện các giới hạn an toàn theo yêu cầu của thông tư 13/TT
NHNN, thông tư 19/TT NHNN và thông tư 15/TT NHNN.
Hiện nay, NH đang khẩn trương triển khai module quản lý tài sản nợ- tài sản có
[ALM] , sắp tới sẽ ban hành Quy định nội bộ về quản lý khả năng chi trả đối với từng
đồng tiền trong đó chú trọng đồng Việt Nam, đồng USD, đồng EURO và đồng GBP.
ALCO họp định kì hàng tháng và đột xuất để đề ra các giải pháp về quản lý rủi ro
thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi to tiền tệ, đồng thời phân tích dự báo các kịch bản để
chủ động đối phó với các tính huống biến động của thị trường.

Page 5


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

II.

-

Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng công
thương Vietinbank.
“ Như phần trên nhóm đã trình bày, rủi ro lãi suất xảy ra do hai nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan là do sự thay đổi của lãi suất thị trường.
Nguyên nhân chủ quan chính là do sự bất cân xứng về kì hạn giữa tài sản có và tài
sản nợ của ngân hàng.
Chính vì thế, để giải quyết rủi ro lãi suất, nhóm sẽ trình bày phương pháp quản trị
đối với từng nguyên nhân gây ra sự rủi ro như trên.”

1.



Đối với nguyên nhân khách quan- Lãi suất thị trường biến đổi.

Sự biến động của lãi suất thị trường thời gian vừa qua.
Phản ứng của ngân hàng trước sự biến động của lãi suất thì trường nhằm phòng
tránh rủi ro [ t nghĩ nên đổi : công tác quản trị của NH đối với biến động LS trên
thị trường]
1.2.1. Đo lường RRLS qua phân tích GAP
[t thấy phần này hơi mang tính lý thuyết quá, trong khi phần này mh nói về thực
trạng, cậu đẩy lên phẩn I or trbay thế nào cho hợp lý hơn, đồ thị thể hiện ntn? C
có thể nói ND? T nhìn đồ thị t ko hiểu]
Phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh
lệch giữa lãi suất thu được từ tài sản và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một
thời gian nhất định. Ngân hàng tính số chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn đối với
từng kì hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm của lãi suất thị trường. Độ
nhạy cảm lãi suất trong trường hợp này chính là khoảng thời gian mà tái sản và nguồn
vốn được định giá lại[ theo mức lãi suất mới của thị trường]. Điều này có nghĩa là nhà
1.1.
1.2.

Page 6


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

-

quản trị ngân hàng còn phải chờ bao lâu nữa để áp dụng mức lãi suất mới vào từng kì
hạn khác nhau. Cụ thể:
Chênh lệch tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất[ GAP]


GAP = RSA – RSL
Trong đó:
RSA: Tài sản nhạy cảm với lãi suất[ Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài
sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng tời gian nhất định
khi lãi suất thay đổi]
RSL: Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất[ Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các
khoản nợ mà trong đó chi phí lãi sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay
đổi]. Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất
[ đối vơi tài sản] và chi phí trả lãi[ đối với nguồn vốn] khi lãi suất thị trường có sự
thay đổi
- Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất [ ∆ NII] khi lãi suất biến động [ ∆ i]
∆NII = RSA ∆ i – RSL ∆ i = GAP ∆ i
Hệ số rui ro lãi suất [ ISR]
ISR= Tài sản nhạy cảm với lãi suất/ Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất.

Theo mô hình trên ta có thể thấy rằng, khi tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi
suất của ngân hàng có sự chênh lệch , ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ rủi ro lãi
suất khi thị trường biến động. Ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất trên thu nhập ròng
được tóm tắt như sau:
GAP
Sự thay đổi lãi suất
Sự thay đổi trong thu nhập ròng
>0
Tăng
Tăng
>0
Giảm
Giảm
>>

Page 11


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

Hình 1: Tình hình diễn biến lãi suất huy động, cho vay [bình quân]
danh nghĩa và thực tế 6 tháng đầu năm 2011



Đánh giá:
Việc NHCT vừa áp dụng chính sách lãi suất huy động linh hoạt theo thị trường,
vừa áp dụng chính sách lãi suất cho vay thả nổi chính là một công cụ hữu hiệu để ngăn
ngừa rủi ro lãi suất Việc ngân hàng áp dụng chính sách lãi suất như vậy không những


giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro khi lãi suất biến động, mà còn là một cách rất
tốt để cạnh tranh với các ngân hàng khác về phương diện huy động và cho vay.
Sở dĩ ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro khi áp dụng chính sách này là do khi lãi
suất thị trường thay đổi thì lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều biến đổi cùng
chiều với nhau, vì thế khi lãi suất thay đổi, thì chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi
suất cho vay sẽ không biến động quá lớn.
Từ đó ta có thể thấy, chính sách lãi suất Vietinbank áp dụng là khá mềm dẻo và linh
hoạt, phù hợp với tình hình lãi suất luôn biến động như hiện nay.
Sử dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: [nếu
không có tài liệu thực tế thì phần này mh ghép vào, nói chung chung thui,
chứ trbay thế này mh nên cho lên phần lý thuyết]
Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, ngân hàng có thể sử dụng các công cụ phái sinh như:
Hợp đồng kì hạn.
Hợp đồng tương lai.
1.2.3.

-

Page 12


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
-

Hợp đồng hoán đổi.
Hợp đồng quyền chọn.
Qua phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng công thương những năm gần đây. Trong
bản cáo bạch và trong báo cáo thường niên năm 2011, Vietinbank cho biết để phòng
ngừa rủi ro lãi suất, ngân hàng đã sử dụng một số công cụ phái sinh như: Hợp đồng
quyền chọn lãi suất, hợp đồng hoán đổi lãi suất.





Hợp đồng hoán đổi lãi suất:
+ Giới thiệu:
“Trong một giao dịch hoán đổi lãi suất [IRS], thông thường các khoản thanh toán do
một bên thực hiện trên cơ sở LS thả nổi, chẳng hạn như lãi suất LIBOR ii hoặc chỉ số
SIFMA [Securities Industry and Financial Market Association iii] trong khi khoản thanh
toán còn lại do bên kia thực hiện trên cơ sở LS cố định. Theo thông lệ thị trường quốc
tế thì LS cố định được tính toán trên cơ sở LS trái phiếu kho bạc Mỹ cộng thêm một số
điểm cơ bản nhất định, được gọi là “spread”.
Kỳ hạn của một giao dịch IRS từ LS cố định sang LS thả nổi thường từ 1 năm đến 15
năm. Theo thông lệ quốc tế thì bên trả LS cố định được xác định là người mua IRS
trong khi bên trả LS thả nổi được xác định là người bán IRS.”
+ Xác định giá swap:
Thỏa thuận IRS thông thường được xây dựng bởi các bên sao cho giá trị hiện tại [PV]
các khoản phải trả của một bên ít nhất phải bằng với giá trị hiện tại các khoản thanh
toán mà bên đó nhận được. Giả thuyết cơ bản của IRS là các bên tham gia thỏa thuận
IRS lựa chọn thanh toán LS cố định hay LS thả nổi đều kỳ vọng sẽ có được thuận lợi
nhất định, dựa trên giá swap. Kỳ vọng của các bên thường căn cứ theo nhu cầu và dự
đoán về biến động LS trong suốt thời gian hợp đồng swap.
Trong giao dịch hoán đổi sẽ phát sinh các dòng tiền trong tương lai do vậy mà giao
dịch hoán đổi có thể được định giá một cách đơn giản bằng cách cộng tất cả các giá trị
hiện tại của các dòng tiền này lại.
Công thức dưới đây sẽ giúp xác định giá swap theo lý thuyết:

Page 13


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank


trong đó:
df: “discount factor” được xác định dựa trên phán đoán của nhà đầu tư về sự biến
động của LS trong tương lai và được tính toán bằng cách sử dụng lãi suất forward,
thông thường là lãi suất LIBOR
df=1/[[forward rate kỳ 1][forward rate kỳ 2]…[forward rate kỳ n]]
Bước 1: Xác định giá trị tử số
Bước này dùng để xác định giá trị hiện tại các khoản tiền được thanh toán trong tương
lai theo từng kỳ thanh toán định trước [ví dụ như 6 tháng một] đối với một kỳ hạn hợp
đồng IRS [thường là từ 1 năm đến 15 năm]
Bước 2: Xác định giá trị mẫu số
Với khoản thanh toán lãi thả nổi, lãi suất LIBOR forward iv thường được sử dụng để
chiết khấu dòng tiền gốc trong khoảng thời gian hoán đổi. Giá trị hiện tại dòng tiền gốc
được tính bằng cách nhân số tiền gốc danh nghĩa với số ngày trong kỳ tính lãi và df
được tính theo lãi suất forward thả nổi.
Bước 3: Tính giá Swap [Swap rate] theo công thức nêu trên.
Căn cứ theo kết quả có được từ công thức tính swap rate giả xử là “x%”, bên trả LS cố
định sẽ sẵn sàng trả một mức LS cố định tương đương x% để đổi lại nhận được mức
LS Libor thả nổi.
Bước 4: Tính Swap spread
Sau khi tính toán được Swap rate, các bên tham gia hợp đồng swap tiếp tục mặc cả với
nhau về swap spread. Thông lệ thị trường cho thấy các bên thường sử dụng chứng
khoán Kho bạc Mỹ có kỳ hạn tương đương làm tham chiếu để tính toán điểm spread.


Hợp đồng quyền chọn lãi suất:
Theo phần trên nhóm đã trình bày, lãi suất huy động của Vietinbank được quy định
linh hoạt với thị trường, đồng thời lãi suất cho vay được thả nổi. Và trong cơ cấu
nguồn vốn của ngân hàng thì chủ yếu là nguồn vốn thời hạn định lại lãi suất ngắn,
trong khi đó thông thường kì hạn của các khoản cho vay thì khá là dài. Vì thế khi lãi
suất thị trường tăng, hoặc giảm đều sẽ gây ra rủi ro cho ngân hàng.


Trong một số báo cáo của NHCT Vietinbank, ngân hàng đã cho biết để phòng ngừa rủi
ro lãi suất, ngân hàng đã sử dụng hợp đồng quyền chọn lãi suất. Tuy nhiên, nhóm chưa
tìm được số liệu cụ thể về việc sử dụng hợp đồng này. Và theo ý kiến chủ quan của
nhóm thì để phòng ngừa rủi ro, ngân hàng nên thực hiện giao dịch Collar, nghĩa là khi
dự báo lãi suất tăng, ngân hàng sẽ mua CAP và bán FLOOR và ngược lại. Thực chất
Page 14


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

2.
2.1.
2.2.

giao dịch này thì sẽ là lấy thu nhập của hợp đồng này để tài trợ chi phí cho hợp đồng
kia, việc này sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro.
Đối với nguyên nhân chủ quan- Sự bất cân xứng về kì hạn của tài sản có và tài sản
nợ:
Việc quản lý RRLS của ngân hàng trước năm 2011.
Việc quản lý RRLS của ngân hàng từ năm 2011 đến nay:
2.1.1. Mô hình quản lý vốn tập trung- FTP tại Vietinbank
[t thêm] Hiện nay, nhiều ngân hàng thương mại vẫn thực hiện công tác quản trị
nguồn vốn và sử dụng vốn theo từng chi nhánh, không có nguyên tắc thống nhất cho
các chi nhánh trong cùng một ngân hàng. Tình trạng này gây nên hiện tượng có những
chi nhánh rất tốt về khả năng thanh khoản thậm chí thừa vốn, không có đầu ra, có
những chi nhánh đang lâm vào tình trạng thâm hụt thanh khoản nghiêm trọng, phải vay
lại từ ngân hàng hoặc tổ chức khác với lãi suất cao. Cơ chế quản lý vốn tập trung khắc
phục được tình trạng này trên sở sở quản lý tập trung rủi ro và nguồn vốn. Năm 2007,
ngân hàng BIDV là ngân hàng đầu tiên thực hiện theo cơ chế quản lý vốn tập trung.
Tính đến thời điểm hiện nay có một số NH đã áp dụng cơ chế này như: VCB, ACB,…


Đối với NHCTVN Vietinbank, từ tháng 4/2011 đã chính thức đưa vào và vận hành hệ
thống điều chuyến vốn nôi bộ FTP[ Funds transfers pricing].
FTP vận hành từ đầu tháng 4/2011 đã chính thức giã từ cơ chế mua bán vốn theo lãi
suất điều hòa bình quân sang cơ chế mua bán vốn có tính thị trường bằng các phân
đoạn lãi suất cá biệt theo kỳ hạn, theo sản phẩm tín dụng, theo tần suất điều chỉnh lãi
suất… Có thể nói lãi suất FTP đang từng bước tạo ra “sân chơi” bình đẳng để các CN
kinh doanh vốn với khách hàng, kinh doanh vốn với TSC bằng chính các lựa chọn
như: sản phẩm vốn, kỳ hạn, đối tượng khách hàng, tần suất điều chỉnh lãi suất huy
động, cho vay,… [mh ko nên bê cả bài viết of người t vào, t thấy chỗ này một số từ của
nó sử dụng hơn t/c báo chí quấ  bỏ chỗ này đi nhé]
Trong cơ cấu tổ chức tại NHCT đã thành lập Ban Quản trị rủi ro và Hội đồng
quản lý tài sản Nợ - Có [ALCO] để giám sát và quản lý toàn diện các loại rủi ro trong
kinh doanh. Thành viên của ALCO bao gồm Chủ nhiệm ALCO [là một thành viên Hội
đồng quản trị], Phó chủ nhiệm ALCO [là thành viên Ban điều hành phụ trách
Treasury], trưởng các bộ phận quản lý rủi ro, trưởng các bộ phận khách hàng, trưởng
các bộ phận kinh doanh và trưởng các bộ phận khác do Chủnhiệm ALCO quyết định.

Page 15


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
VietinBank đã xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, trong đó Hội đồng quản trị có trách
nhiệm xem xét và thông qua các chiến lược và chính sách quản trị rủi ro
củaVietinBank, trong khi Ban Điều hành có trách nhiệm thực hiện và phát triển các
chiến lược và chính sách đã được thông qua đó. Chức năng quản trị rủi ro của
VietinBank hiện do Khối quản trị rủi ro [RMG] thực hiện. Khối này được tách riêng
khỏi các giao dịch trực tiếp và thực hiện báo cáo trực tiếp lên Ban Điều hành.
Khối quản trị rủi ro bao gồm 6 phòng ban có trách nhiệm quản trị các loại rủi ro khác
nhau, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, và rủi ro tác
nghiệp…


a. Cơ chế quán lý vốn tập trung FTP tại Vietinbank:

Hình : Cơ chế luân chuyển vốn giữa chi nhánh và Hội sở chính
Page 16


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
Cơ chế mua- bán vốn:
Theo mô hình này, NH sẽ chuyển cơ chế quản lý vốn nội bộ hiện tại từ “nhận – gửi”


-

sang cơ chế “mua – bán”. Hội sở chính NHCT thực hiện “mua” toàn bộ tài sản Nợ và
“bán” tài sản Có cho các chi nhánh. Khi đó, chi nhánh phải trả lãi cho hoạt động
“mua” vốn [tương ứng với Tài sản Có] và nhận được lãi khi “bán” vốn cho TSC
[tương ứng với Tài sản Nợ]. Thu nhập/Chi phí lãi, hay giá của hoạt động .
-

Vốn được luân chuyển giữa các CN thông qua hệ thống FTP, nơi tập trung toàn bộ
nguồn vốn và tài sản của NHCT. Hệ thống FTP sẽ giúp NHCT “mua” tất cả tài sản Nợ
và “bán” tất cả các tài sản Có cho các CN theo đúng mức độ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh
khoản của tài sản Có, tài sản Nợ.

-

Tập trung rủi ro thanh khoản về HSC : CN thực hiện việc “bán” và “mua” vốn về HSC.
Tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và cho vay giữa khách hàng và CN đều được thực
hiện “đối ứng” với NCHT. Khi có nhu cầu thanh toán, số dư tiền gửi khách hàng tại
CN giảm một lượng tương ứng số dư vốn của CN được ghi nhận trong hệ thống FTP,


CN trong điều kiện bình thường không cần quan tâm đến nguồn vốn để thanh toán. Do
đó, mọi rủi ro thanh khoản sẽ chuyển từ CN về Hội sở chính.

-

Tập trung rủi ro lãi suất về TSC : Tất cả các tài sản Nợ và Có của CN đều được “mua”
và “bán” căn cứ vào kỳ hạn, loại tiền với các lãi suất điều chuyển [giá FTP] tại ngày
phát sinh giao dịch. Đối với các giao dịch lãi suất cố định, từ ngày phát sinh giao dịch
cho đến ngày định giá lại của tài sản Nợ hay tài sản Có, CN luôn được đảm bảo một
mức chênh lệch lãi suất giữa lãi suất áp dụng cho khách hàng và lãi suất chuyển vốn
nội bộ [giá FTP]. CN chỉ quyết định lãi suất cho vay/nhận gửi sao cho có chênh lệch so
với lãi suất điều chuyển vốn nội bộ và không bị ảnh hưởng nhiều bởi rủi ro lãi suất.
Trong cơ chế mới, rủi ro lãi suất sẽ được quản lý tập trung tại TSC.
b, Xác định giá điều chuyển vốn
Định giá chuyển vốn nội bộ là nội dung cơ bản của Cơ chế quản lý vốn tập
trung, là điều kiện cần thiết để thực hiện quản lý được các nội dung khác của Cơ
Page 17


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
chế quản lý vốn tập trung Theo thông lệ trên thế giới, có 3 phương pháp định giá
điều chuyển vốn:
+ Phương pháp thứ nhất [single pool method]: xác định một giá mua duy
nhất cho các giao dịch huy động vốn và một giá bán duy nhất cho các giao dịch sử
dụng vốn, không quan tâm đến kỳ hạn [cách mà VietinBank đã áp dụng từ năm
2004]. Cách này đơn giản nhưng lại không phản ảnh đúng lợi nhuận của đơn vị so
với rủi ro về thanh khoản và LS của các khoản huy động và cho vay.
+ Phương pháp thứ hai [multiple pool method]: chia số dư theo một số kỳ
hạn nhất định ví dụ 1 tháng, 2 tháng… Cách này sẽ gom tất cả các khoản huy động
vốn có cùng kỳ hạn vào một nhóm [pool method] và áp giá theo kỳ hạn cho tổng


số dư của kỳ hạn đó, không tính đến các tính chất khác của giao dịch như sản
phẩm, khách hàng... Do vậy, cách thứ hai tuy đã khớp kỳ hạn nhưng cũng vẫn chưa
phân biệt được các sản phẩm có tính chất khác nhau ngoài kỳ hạn như đối tượng
khách hàng, phương thức xác định LS [thả nổi, cố định]…
+ Phương pháp thứ ba: mua bán vốn khớp kỳ hạn đến cấp giao dịch
[matched maturity method]: Với yêu cầu kinh doanh ngày càng phải phát triển
nhiều sản phẩm huy động vốn và tín dụng đa dạng, công tác điều chuyển vốn nội
bộ cũng được phát triển lên một bước hiện đại hơn là mua bán khớp theo tính chất
giao dịch. Ví dụ tiền gửi của dân cư sẽ có giá mua vốn khác với tiền gửi của Định
chế tài chính do thanh khoản của hai sản phẩm huy động vốn này khác nhau.
Hệ thống FTP do VietinBank nghiên cứu và xây dựng áp dụng kết hợp 2
phương pháp hai và ba trên. Hệ thống cho phép định giá mua bán vốn theo kỳ hạn
và tính chất của giao dịch [sản phẩm, loại hình LS, đối tượng khách hàng] cho
mảng hoạt động cho vay và huy động vốn. Các mảng hoạt động khác được mua
theo tính chất rủi ro và theo phương pháp pool method. Chương trình cho phép
người sử dụng điều chỉnh thu nhập và chi phí điều chuyển vốn theo đúng kỳ hạn
thực tế của giao dịch [ví dụ: tiền gửi rút sớm, nợ trả sớm…] So với cơ chế điều hoà

Page 18


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
1 giá được tính toán thủ công và hạch toán hàng tháng, hệ thống FTP tính toán tự
động và hạch toán hàng ngày.
Phòng Kế hoạch và Hỗ trợ Alco [ở HSC] có nhiệm vụ xác định giá điều chuyển
vốn nội bộ [lãi suất cho việc “mua” vốn và “bán” vốn giữa TSC với các CN] định kỳ
hàng tháng, tuy nhiên cũng có cả những trường hợp khi lãi suất thị trường biến động
đột biến. Sau đó, thông báo giá mua vốn và bán vốn FTP tới các CN, từ đó căn cứ vào
giá FTP cùng với các chỉ tiêu kế hoạch được giao quyết định thực hiện các hoạt động
kinh doanh tại đơn vị mình.


Giá chuyển vốn [=] lãi suất cộng [+] thanh khoản [tương ứng với kỳ hạn và
tần suất điều chỉnh lãi suất]
Margin từ hoạt động cho vay/huy động vốn được gọi là lãi suất cận biên ròng,
được tính bằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay khách hàng [Tài sản Có] với FTP mua
vốn NHCT và FTP bán vốn NHCT với lãi suất huy động tiền gửi [Tài sản Nợ]

Hình : Giá mua bán vốn theo từng đặc tính của giao dịch [Do Phòng kế hoạch và hỗ
trợ ALCO công bố]
c, Thu nhập và chi phí của Chi nhánh
FTP là công cụ hiệu quả đánh giá mức độ đóng góp của mỗi chi nhánh vào thu
nhập của cà Ngân hàng. Hiệu quả kinh doanh của các chi nhánh được đánh giá thông
Page 19


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
qua các chỉ tiêu: Thu nhập ròng từ lãi, Thu nhập ròng. Các chỉ tiêu kinh doanh được
Tổng giám đốc quyết định theo từng thời kỳ và có thể khác nhau theo từng vùng, miền
Chi phí
Thu nhập
- Thu lãi từ khách hàng;
- Chi trả lãi tiền gửi;
- Thu từ bán vốn cho TSC;
- Chi mua vốn từ TSC;
- Thu khác ngoài lãi [phí dịch vụ, bảo lãnh,- Chi khác ngoài lãi [Chi trả lương, tiếp thị,
….]
khuyến mại,…]
* Các trường hợp điều chỉnh thu nhập/chi phí:
- Thanh toán trước hạn: Trả nợ trước hạn [cho vay], rút vốn trước hạn [tiền gửi]
- Quá hạn thanh toán nợ gốc [cho vay]
- Thay đổi tần suất điều chỉnh lãi suất.


* Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CN:
Hiệu quả kinh doanh của CN sẽ được đánh giá thông qua chỉ tiêu Thu nhập ròng từ lãi
[NII – Net Interest Income] bằng [=] Lãi suất cận biên ròng nhân [x] số dư thực tế của
từng tài sản Nợ/Có
Thu nhập ròng [NI – Net Income]: là thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh chung của
CN. Nó bao gồm: Thu nhập ròng từ lãi [NII] cộng [+] Thu nhập khác ngoài lãi trừ [-]
Chi phí khác ngoài lãi.

Ví dụ minh họa về công cụ FTP trong phân tích hiệu quả bộ phận kinh doanh
Bảng 1: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không có mô hình FTP
Mục

KH

LS cho KH

KH

LS cho KH Tổng cộng

doanh nghiệp doanh nghiệp cá nhân cá nhân

trong NH

80.000

80.000

Tài sản có
Cho vay


thương mại

10%
Page 20


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
Cho vay

40.000

tiêu dùng
Tổng TSCó

80.000

14%

40.000

40.000
120.000

Tài sản Nợ
Tiền gửi KKH 50.000

0%

50.000


Tiền gửi KH
Tổng TSNợ

70.000

5%

70.000

50.000

120.000

Thu nhập từ lãi 8.000

5.600

13.600

Chi phí lãi

[3.500]

[3.500]

Thu nhập thuần
8.000
từ lãi

2.100



10.100

Bảng 2: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có sử dụng công cụ FTP

Mục
Thu nhập
từ lãi
Chi phí
nhận vốn FTP

Lãi suất hoặc
KH
tỷ suất
doanh nghiệp
cá nhân
FTP

Lãi suất

8.000

10%

5.600

14%

[6.400]


8%

[2.800]

7%

KH

[Chênh lệch] 1.600
Chi phí lãi

hoặc Tỷ
suất FTP

2.800

Ngân quỹ nội
Tổng cộng
bộ

13.600
9.200
9.200

0%

[3.500]

5%


3.000

6%

4.550

6.5%

FTP
Page 21

13.600
[3.500]

Thu nhập
chuyển vốn

trong NH

[7.550]


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
[Chênh lệch] 3.000

1.050

[7.550]

[3.500]



Lãi thuần

3.850

1.650

10.100

4.600

Các giả định tổng quát như sau:
- Ngân hàng chỉ có hai bộ phận kinh doanh là khách hàng doanh nghiệp và khách hàng
cá nhân.
- Mô hình này không tính đến các yếu tố rủi ro và mặc định nếu có thì đã được phản
ánh vào lãi suất.
- Khách hàng doanh nghiệp chỉ gửi tiền gửi không kỳ hạn; khách hàng cá nhân chỉ gửi
tiền gửi tiết kiệm [có kỳ hạn].
- Cả hai đối tượng khách hàng đều vay vốn kinh doanh. Vì khách hàng doanh nghiệp
có xu hướng vay vốn thương mại ngắn hạn nên: [1] số dư lớn hơn và [2] lãi suất thấp
hơn các khoản cho vay tiêu dùng.
- Bộ phận khách hàng doanh nghiệp làm ra tuyệt đối nhiều lợi nhuận hơn bộ phận
khách hàng cá nhân. Do vậy, ngân hàng cần tập trung nguồn lực cho bộ phận khách
hàng doanh nghiệp.
- Toàn bộ tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng doanh nghiệp và tiền gửi có kỳ hạn
của khách hàng cá nhân đều phải chuyển về bộ phận ngân quỹ nội bộ. Khi chuyển về,
bộ phận ngân quỹ nội bộ sẽ phải trả lãi cho bộ phận khách hàng doanh nghiệp và
khách hàng cá nhân.
- Tỷ suất FTP [điều chuyển vốn nội bộ] đảm bảo thấp hơn lãi suất cho tín dụng và cao
hơn lãi suất tiền gửi. Đường cong tỷ suất FTP là đường cong phụ thuộc vào kỳ hạn.


=> Ta có thể đi đến một số nhận xét từ 2 bảng trên như sau:
- Lợi nhuận bộ phận khách hàng doanh nghiệp làm ra không chênh lệch nhiều so với
lợi nhuận bộ phận khách hàng cá nhân làm ra. Do vậy, quyết định phân bổ nguồn lực
phải tương ứng.

Page 22


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
- Tổng lợi nhuận của ngân hàng không thay đổi nhưng bộ phận ngân quỹ nội bộ cũng
là bộ phận tạo ra lợi nhuận do thực hiện nghiệp vụ quản lý rủi ro lãi suất.
- Rủi ro lãi suất được chuyển từ bộ phận không có chuyên môn quản lý rủi ro lãi suất
là khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân sang bộ phận chuyên nghiệp là
ngân quỹ nội bộ.
- TSC/TSN được quản lý tập trung và không nhất thiết theo phương thức cũ là khớp kỳ
hạn
2.2.2. Kết quả đã đạt được khi thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung

Cơ chế mới chỉ vừa áp dụng ngay 2/4/2011, nhưng đã cho thấy những kết quả
thay đổi tích cực. Khi ngân hàng triển khai hệ thống định gia điều chuyển vốn nội bộ
FTP khớp kỳ hạn theo thông lệ quốc tế, mua ban vốn chi tiết đến từng giao dịch. Tuy
theo định hướng hoạt động của Ngan hang va diễn biến thị trường. Trụ sở chinh co thể
thay đổi gia mua ban vốn đối với từng đối tượng khach hang/sản phẩm,... để đưa ra tin
hiệu về tài chính để đơn vị kinh doanh xác định cho vay/huy động đối với từng giao
dịch. NHCTVN đã điều hành khá thận trọng, linh hoạt cơ chế lai suất tiền gửi, tiền vay
đảm bảo an toan, hiệu quả, tăng trưởng quy mô va mở rộng thị phần.
Có thể xem xét các bảng số liệu giữa các năm dưới đây ta sẽ thấy được sự thay đổi đó
ảnh hưởng đến cơ cấu huy động và cho vay như bảng dưới đây:
Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn của Vietinbank
Chỉ tiêu [%]


Các khoản nợ CP và
NHNN
Tiền gửi và vay các
TCTD khác
Tiền gửi của KH
Trong đó:
- Tiền gửi KKH
- Tiền gửi có KH
- Tiền gửi vốn chuyên
dùng
- Tiền gửi ký quỹ

2008
0.4

2009
6.2

2010
12.7

Quý III/2011
7.2

5.0

6.8

10.3


11.7

69.5

67.3

60.6

63.0

21.1
76.0
0.3

24.0
71.4
0.8

19.7
75.9
0.7

14.8
81.5
0.6

2.3

3.3


3.0

3.1

Page 23


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank
Phát hành giấy tờ có
giá
Vốn khác

2.0

3.9

3.2

3.9

23.0

15.7

13.2

14.2

[Nguồn: BCTC hợp nhất đã kiểm toán 2008, 2009, 2010 và BCHN Quý III/2011 của
VietinBank]


Trong cơ cấu vốn của NHCT từ 2008-2011, tỷ trọng tiền gửi của khách hàng
chiếm chủ yếu. Mặc dù tỉ trọng tiền gửi từ 2008 đến 2011 có giảm, tuy nhiên trong cơ
cấu tiến gửi thì tỉ trọng tiền gửi có kì hạn lại có xu hướng tăng, tiền gửi không kì hạn
lại có xu hướng giảm.Trong cơ cấu tiền gửi trong năm 2011 thì tỷ trọng tiền gửi KKH
giảm mạnh so với 3 năm trước đó, và tiền gửi có KH thì thay đổi theo hướng tăng khá
mạnh [từ 75.9% lên 81.5%]. Đây cũng là một dấu hiệu tốt, bởi vì ngân hàng đã có
chính sách lãi suất phù hợp nên đã thu hút được nhiều tiền gửi. Hiện nay, Vietinbank là
ngân hàng đi đầu trong việc thu hút tiền gửi nội tệ.
Về cơ cấu tín dụng, kể từ khi thành lập, hoạt động cho vay là phần trọng tâm
trong chiến lược kinh doanh củaVietinBank. Tuy nhiên, kể từ năm 2005 tỷ trọng dư nợ
cho vay trên tổng tài sản giảm, từ mức trên 75% vào cuối năm 2005 xuống còn 63.5%
vào cuối năm 2010. Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng tài sản của VietinBank giảm do
nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là do VietinBank có chiến lược chuyển dịch cơ cấu
hoạt động trực tiếp sang kinh doanh dịch vụ - phù hợp với thông lệ quốc tế và hoạt
động của ngân hàng hiện đại. Mặt khác, VietinBank đã nhận thức rõ việc quản trị rủi ro
trong hoạt động cho vay và điều hành hoạt động tín dụng sát hơn với các quy định
quốc tế cũng như các quy định của NHNN về quản trị rủi ro, về phân loại nợ, trích lập
dự phòng rủi ro, đảm bảo tỷ lệ an toàn trong hoạt động. VietinBank đã nỗ lực xây dựng
các hệ thống chính sách, quản lý và theo dõi, đảm bảo cho các khoản vay được kiểm
soát chặt chẽ, an toàn và hiệu quả với chiến lược là củng cố và nâng cao chất lượng tín
dụng.

Page 24


Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank

Dư nợ cho vay [tỷ đ]
% tăng trưởng CV


2008
120.757
17

2009
163.170
35

2010
234.205
42

2011
273.305
16

[Nguồn: BC hợp nhất các năm của Vietinbank]
Chỉ tiêu
20008
Kết quả hoạt động kinh doanh
Số dư vốn huy động [trd] 174.905.680
Số dư cho vay [trd]
118.601.677
Nợ nhóm 2
3.968.311
Nợ xấu
2.187.345
Hệ số sử dụng vốn
Tỷ lệ LNST/VCSHbq
15,70%


Tỷ lệ LNTT/TTSbq
1,35%
Tỷ lệ nợ nhóm 2/ dư nợ 3,29%
Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ CV 1,81%
Chỉ tiêu kn thanh toán
Kn thanh toán ngay %
25,70%
Kn thanh toán chung % 55,90%

3.

1.1.
1.2.
2.

2010

2011

220.435.795
161.619.376
1.660.011
1.000.809

339.699.277
231.434.907
2.399.518
1.538.538

354.513.832


269.608.615
3.714.119
3.931.686

20,74%
1,54%
1,02%
0,61%

22,21%
1,50%
1,02%
0,66%

19,20%
1,11%
1,36%
0,71%

29,27%
58,70%

22,48%
33,30%

So sánh với một số ngân hàng khác.
III.

1.


2009

Đanh giá:

Ưu điểm, tồn tại:
Ưu điểm:
Tồn tại:
Định hướng trong thời gian tới:

Page 25


Video liên quan

Chủ Đề