Quy hoạch dht là gì

không còn quá xa lạ. Do vậy, Muaban.net giới thiệu bài viết này dành cho các nhà đầu tư bất động sản mới. Hãy cùng tìm hiểu thông tin như DHT là đất gì, vai trò của đất DHT, có nên mua đất DHT hay không và những lưu ý cần thực hiện trước khi bắt đầu giao dịch mua bán đất.
Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Đất DHT là đất gì? Vai trò và 6 lưu ý trước khi đầu tư đất phát triển cơ sở hạ tầng

Tóm Tắt Nội Dung

DHT là đất gì?

Theo định nghĩa, DHT là đất gì được quy định rất cụ thể. DHT là chỉ “đất phát triển hạ tầng”, là loại đất được sử dụng để xây dựng các công trình thủy lợi, giao thông, năng lượng, bưu chính viễn thông. Ngoài ra, các loại đất DHT là gì còn bao gồm đất xây dựng cơ sở y tế, cơ sở văn hóa, cơ sở nghiên cứu thể dục – thể thao, cơ sở giáo dục – đào tạo, cơ sở dịch vụ xã hội, cơ sở nghiên cứu khoa học và chợ.

Theo Luật Đất đai 2013, DHT là đất gì cũng sẽ được sử dụng trong thời gian dài. Bên cạnh đó, DHT còn là đất thuộc nhóm phi nông nghiệp theo điều 10 khoản 2 Luật Đất đai 2013.

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Định nghĩa DHT là đất gì theo Luật Đất đai 2013

>>> Xem thêm: TSC là đất gì? Những điểm cần lưu ý trong quá trình sử dụng

Phân loại đất phát triển hạ tầng DHT

Theo quy định, phân biệt DHT là đất gì căn cứ vào cấp độ sử dụng đất. Tại Việt Nam, đất DHT được chia làm hai loại: đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia và các loại đất phát triển hạ tầng khác.

Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia

Trong nhóm đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, DHT là đất gì được phân loại cụ thể như: đất lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất khu công nghiệp, đất quốc phòng – an ninh, đất để xử lý – chôn lấp chất thải độc hại, đất khu bảo tồn thiên nhiên, đất phát triển hạ tầng, đất di tích danh thắng và đất phát triển hạ tầng nằm trong đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia phục vụ các mục đích như trên.

Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc định hướng phát triển đất nước. Điều này giúp đảm bảo quỹ đất hợp lý, ngoài ra việc xác định DHT là đất gì còn là căn cứ cho các giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu, quyền bồi thường, chuyển giao mục đích sử dụng, giao đất,…

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Đất rừng phòng hộ cũng là một loại đất DHT

Các loại đất phát triển hạ tầng khác

Bên cạnh các loại đất nêu trên, DHT là đất gì còn bao gồm các loại đất khác, không thuộc đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia như: đất khu bảo tồn thiên nhiên có mục đích bảo tồn đa dạng sinh học; đất chôn lấp chất thải nguy hại chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, ăn mòn, lây nhiễm,… ; đất nông thôn, nông nghiệp phục vụ đời sống và công trình công cộng.

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Đất xây dựng miếu là công trình công cộng phục vụ đời sống, thuộc loại đất phát triển hạ tầng khác

>>> Xem thêm: Top 8 cách mua đất sinh lời hiệu quả ít người biết

Vai trò của đất DHT là gì trong cuộc sống

Vai trò của đất DHT là gì không còn quá xa lạ đối với các quốc gia trên thế giới. Đất DHT là nền tảng cho sự phát triển về kinh tế và xã hội, là đầu tư lâu dài của nhà nước để phát triển đa ngành, đa lĩnh vực.

Quốc gia nào cũng cần có kế hoạch phát triển hạ tầng hoàn thiện. Phân loại đất DHT là đất gì cũng là cách thức để đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả và năng suất.

Tại Việt Nam, nhà nước đều có kế hoạch phát triển kinh tế cho từng vùng và khu vực. Trong đó, cơ sở hạ tầng là đối tượng được ưu tiên hàng đầu. Vai trò của cơ sở hạ tầng là giúp cải thiện tình trạng kinh tế – xã hội, thúc đẩy phát triển đồng bộ và thu hút vốn đầu tư. Bên cạnh đó, phát triển cơ sở hạ tầng còn là cách thức đầu tư công của chính phủ, giúp giải quyết một số vấn đề mang tính quốc gia.

Hàng năm, chính phủ dành khoảng 9 – 10% GDP để phát triển cho các dự án cơ sở hạ tầng như giao thông, viễn thông, năng lượng,… Trong năm 2022, vai trò của DHT là đất gì lại càng được nhấn mạnh khi nhà nước tăng đầu tư các địa phương.

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Đất DHT có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế – xã hội

Có nên mua hay đầu tư vào đất phát triển hạ tầng DHT hay không?

Sau khi tìm hiểu DHT là đất gì, bạn sẽ thấy rằng việc đầu tư vào đất DHT chắc chắn sẽ có rủi ro. Bởi vì địa phương có thể căn cứ vào quy hoạch để thu hồi quyền sử dụng đất của bạn. 

Mặc dù bạn vẫn nhận được tiền bồi thường đất nhưng bạn sẽ mất nhiều thời gian làm thủ tục nhận bồi thường. Bên cạnh đó, bạn sẽ khó thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu do tiền bồi thường được căn cứ vào loại đất mà bạn sở hữu.

Tuy nhiên, quy hoạch đất cũng có thể thay đổi qua từng năm, tùy thuộc vào định hướng phát triển của địa phương đó. Đất DHT thì thường có giá khá rẻ, nếu có thay đổi trong quy hoạch thì đất DHT sẽ là một khoản đầu tư sinh lời lớn.

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Đầu tư vào đất DHT nhiều rủi ro nhưng cũng đem lại lợi nhuận lớn

Khi mua đất phát triển hạ tầng DHT cần lưu ý những gì?

Mặc dù mua đất phát triển hạ tầng DHT tồn tại nhiều rủi ro nhưng bạn vẫn có thể giảm thiểu rủi ro đến mức tối đa bằng cách:

  • Xác định loại đất DHT là gì và thời gian bắt đầu quy hoạch, nên chọn những nơi có thể sinh lời sớm trong vòng 3 – 5 năm.
  • Chọn những vị trí đất có giá thấp để giảm thua lỗ khi được đền bù.
  • Kiểm tra pháp lý tại Phòng Địa chính địa phương, xác định chính xác loại DHT là đất gì, dùng cho mục đích nào.
  • Nên đầu tư nhỏ lẻ ở các khu vực khác nhau để tránh rủi ro mất trắng vốn.
  • Đảm bảo hợp đồng mua bán đất là hợp pháp, đọc kỹ các điều khoản trước khi ký kết.
  • Không nên tin tưởng vào hứa hẹn của cò đất để tránh mua đất với giá cao.
Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Cần kiểm tra kỹ thông tin trên hợp đồng mua bán đất DHT để giảm thiểu rủi ro

Những điều cần thực hiện khi muốn đầu tư vào đất DHT

Bên cạnh việc tìm hiểu DHT là đất gì, nhà đầu tư không nên tin tưởng vào thông tin một chiều do bên bán cung cấp. Để đầu tư vào đất DHT hiệu quả, bạn cần nắm rõ thông tin về khu đất cũng như có kế hoạch đầu tư hợp lý.

Tìm hiểu rõ ràng về khu đất

Cũng giống như việc tìm hiểu DHT là đất gì, bạn còn phải tìm hiểu những thông tin như: thời gian quy hoạch đất, mục đích sử dụng đất, công trình được xây dựng; xác thực về khu đất như: người nào đang có quyền sử dụng đất, vị trí khu đất và kích thước thực tế có đúng như trên giấy tờ hay không.

Để biết được những thông tin trên, bạn cần trao đổi với Phòng Tài Nguyên Môi Trường địa phương, các công ty bất động sản, thông tin trong giấy tờ đất, chứng chỉ xác nhận quy hoạch đất và kiểm tra thực tế.

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Bạn nên tìm hiểu tính xác thực về thông tin khu đất bằng cách đến địa phương kiểm tra

Có kế hoạch và chiến thuật đầu tư hợp lý

Đầu tư vào DHT là đất gì cũng đều tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, nhà đầu tư cần có kế hoạch rõ ràng và các chiến thuật phù hợp mới đem lại lợi nhuận cao.

Đầu tiên, bạn nên xác định DHT là đất gì và ưu tiên đất DHT có giá rẻ. Khi có quyết định thu hồi đất, phần tiền bồi thường sẽ đủ bù đắp chi phí đầu tư cho bạn.

Bên cạnh đó, bạn cần tìm hiểu thật kỹ thông tin pháp lý của khu đất. Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư bất động sản bị “dính bẫy” pháp lý, nhiều người bị mất trắng tiền và không được hưởng quyền sở hữu đất.

Kiểm tra thông tin trong hợp đồng mua bán cũng là một kế hoạch đầu tư đề phòng rủi ro hiệu quả. Bạn cần chú ý về điều khoản thanh toán, thông tin tài sản và các điều khoản khác. Nếu chủ quan trong ký kết hợp đồng bạn sẽ có thể chịu nhiều thiệt hại.

Ngoài ra, bạn nên áp dụng quy tắc “không bỏ tất cả trứng vào một giỏ” trong hoạt động đầu tư. Bạn nên chia tiền vào các khu đất nhỏ ở nhiều địa phương khác nhau để giảm thiệt hại do rủi ro.

Cuối cùng, bạn nên ưu tiên những khu đất có thể sinh lời sớm. Việc quy hoạch đất phát triển hạ tầng có thể diễn ra sớm hơn so với kế hoạch. Do đó, nếu có thể sinh lời từ sớm, bạn sẽ nhanh chóng thu về lợi nhuận đáng kể. Các nhà đầu tư thường chọn thời gian sinh lời là 3 – 5 năm hoặc tốt hơn là 5 – 10 năm.

Quy hoạch dht là gì
Quy hoạch dht là gì
Chia nhỏ khoản tiền đầu tư bất động sản ở nhiều địa phương khác nhau để giảm thiểu rủi ro

Bài viết trên đã giúp bạn hiểu được DHT là đất gì, vai trò và những lưu ý khi đầu tư vào đất DHT. Cũng giống như nhiều loại đất khác, bạn nên dành thời gian tìm hiểu để lên kế hoạch hiệu quả và giảm thiểu rủi ro.