Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bài 19 : Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Cô Nguyễn Quyên [Giáo viên VietJack]

1. Thí nghiệm

Quảng cáo

    Treo hai chùm quả cân có trọng lượng P1 và P2 khác nhau vào hai phía của thước:

    Dùng chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O của thước thì thấy thước nằm ngang và lực kế chỉ giá trị F = P1 + P2. Vậy trọng lực P = P1 + P2 đặt tại điểm O của thước là hợp lực của hai lực P1P2 đặt tại hai điểm O1 và O2.

2. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều

    a] Quy tắc

    - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

    - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

    F = F1 + F2

   

[chia trong]

    Trong đó: d1 là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực F1

        d2 là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực F2

    Quy tắc trên vẫn đúng cho cả trường hợp thanh AB không vuông góc với hai lực thành phần F1F2.

    b] Chú ý

    - Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.

    - Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực F1F2 song song và cùng chiều với lực F. Đây là phép làm ngược lại với tổng hợp lực

Quảng cáo

3. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song

    Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực song song ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực song song cùng chiều phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba.

    F1 + F2 + F3 = 0

4. Một số hình ảnh minh họa quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

can-bang-va-chuyen-dong-cua-vat-ran.jsp

I - THÍ NGHIỆM

Dùng một cây thước dẹt, mỏng, nhẹ, cứng có trọng tâm tại O và dùng một lực kế móc vào một lỗ nhỏ tại O điều chỉnh cho thước nằm ngang nhờ một miếng chất dẻo gắn ở một điểm đầu thước.

1.Treo hai chùm quả nặng có trọng lượng P1và P2vào hai phía của thước rồi thay đổi khoảng cách d1, d2để thước nằm ngang [Hình 19.1].

Hình 19.1

2.Nếu tháo hai chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O thì thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ giá trị F = P1+ P2[Hình 19.2] như trước.

Hình 19.2

Nhận xét:

cùng chiều hai lực
là hai lựcsong songcó độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực có điểm đặt nằm trong khoảng điểm đặt của hai lực và có giá song song với giá của hai lực cùng chiều
.Như vậy, trọng lựclà hợp lực của hai lựcvàđặt tại hai điểm O1vàO2:


II - QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

1. Quy tắc


a]Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.


b] Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

[chia trong]

* Đặc điểm của hệ ba lực song song cùng chiều cân bằng:

  • Ba lực đó phải có giá đồng phẳng.
  • Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài.
  • Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

2. Chú ý

a]Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều giúp ta hiểu thêm về trọng tâm của vật. Thật vậy, bất kỳ vật nào cũng có thể chia ra thành một số các phần nhỏ, mỗi phần có trọng lực tác dụng lên nó. Hợp lực của các trọng lực đó là trọng lực tác dụng lên vật [Hình 19.5a]. Điểm đặt của trọng lực lúc đó là trọng tâm của vật.


Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.


b]Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực thành phần F1và F2song song và cùng chiều với lực F vì đây là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.

F =F1 + F2

F1/F2 = d2/d1

Từ hệ phương trình trên, ta suy ra hai lực F1và F2.

Tóm Tắt

Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

  • Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy;
  • Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

[chia trong]




Video liên quan

Chủ Đề