Rối loạn đông máu là bệnh gì

Một người mắc bệnh tan máu sẽ bị chảy máu quá nhiều, vì máu không đông máu đúng cách. Nếu một người mắc bệnh máu khó đông mà bị thương, họ có thể bị chảy máu lâu hơn.

Mặc dù vết đứt nhỏ không nguy hiểm, nhưng vẫn tự động chảy máu sâu bên trong cơ thể, đặc biệt là ở đầu gối, mắt cá chân và khuỷu tay, và có thể làm hỏng các cơ quan và mô.

Theo Liên đoàn Rối loạn đông máu Thế giới, cứ 10.000 người thì có 1 người sinh ra đã mắc bệnh này. Những người mắc bệnh này có thể bị chảy máu trong và thường bị đau, sưng khớp do chảy máu vào khớp, trong một số trường hợp có thể gây các biến chứng đe dọa tính mạng.

Ở một số người, bệnh tan máu có thể mắc từ lúc mới sinh.

Có 3 loại rối loạn đông máu là rối loạn đông máu A, B và C.

Nguyên nhân gây rối loạn đông máu

Rối loạn đông máu xảy ra khi cơ thể thiếu hụt các yếu tố làm đông máu. Thông thường, khi bị chảy máu, cơ thể có cơ chế tự cầm máu bằng cách các tế bào máu kết hợp với nhau để tạo thành cục máu đông giúp cầm máu. Hầu hết các loại tan máu bẩm sinh đều là di truyền, tuy nhiên, 30% những người mắc bệnh tan máu không có tiền sử gia đình mắc bệnh này, theo Boldsky.

Một trong những nguyên nhân khác của tình trạng này là khi hệ miễn dịch tấn công các yếu tố gây đông máu.

Bệnh tan máu có thể phát triển do mang thai, ung thư, tình trạng tự miễn dịch và bệnh đa xơ cứng.

Triệu chứng của rối loạn đông máu

Các dấu hiệu của bệnh tan máu thay đổi tùy theo mức độ của các yếu tố đông máu ở từng người.

Nếu yếu tố đông máu bị thiếu ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ bị chảy máu sau khi phẫu thuật hoặc khi bị thương. Nếu thiếu hụt nghiêm trọng, người bệnh có thể tự động chảy máu, theo Boldsky.

Các triệu chứng của bệnh tan máu như sau:

• Chảy máu bất thường sau khi chích thuốc

• Chảy máu quá nhiều không giải thích được và do vết đứt hoặc bị thương, sau khi phẫu thuật hoặc nhổ răng

• Vết bầm lớn hoặc sâu

• Có máu trong nước tiểu hoặc phân

• Đau, sưng hoặc đau ở khớp

• Chảy máu mũi không rõ nguyên nhân

• Trẻ sơ sinh quấy khóc không có lý do

Biến chứng của rối loạn đông máu

Các biến chứng của bệnh tan máu như sau:

• Chảy máu sâu bên trong

• Tổn thương khớp

• Nhiễm trùng nặng

• Phản ứng với điều trị yếu tố đông máu

• Rối loạn đông máu

Đối với những người có tiền sử gia đình mắc bệnh máu khó đông, kiểm tra khi mang thai có thể xác định xem thai nhi có mắc bệnh hay không. Nhưng, điều này có thể gây ra một số rủi ro cho thai nhi.

Ở trẻ em và người lớn, xét nghiệm máu có thể phát hiện có thiếu hụt yếu tố đông máu trong cơ thể hay không.

Và, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của sự thiếu hụt, các triệu chứng xuất huyết có thể phát sinh ở nhiều độ tuổi khác nhau.

Các trường hợp nặng được chẩn đoán trong năm đầu đời và các trường hợp nhẹ có thể không rõ ràng cho đến khi trưởng thành. Một số người chỉ biết mình mắc bệnh khi chảy máu quá nhiều trong quá trình phẫu thuật.

Điều trị rối loạn đông máu

Điều trị chính cho bệnh tan máu nghiêm trọng là thay thế các yếu tố đông máu, bằng một ống đặt trong tĩnh mạch, để ngăn ngừa chảy máu.

Các phương pháp điều trị khác gồm có thuốc giúp giải phóng các yếu tố đông máu, chất thúc đẩy đông máu và chữa lành, thuốc bảo quản cục máu đông, tiêm vắc xin và vật lý trị liệu để làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng chảy máu bên trong làm hỏng khớp, theo Boldsky.

Bạn có biết, rối loạn đông máu là tình trạng mà cơ thể không thể kiểm soát quá trình đông máu. Người mắc phải hội chứng rối loạn này có thể gặp biến chứng nguy hiểm do chảy máu quá nhiều sau khi bị thương, phẫu thuật hoặc bị tắc nghẽn khiến máu không lưu thông được.

Hội chứng rối loạn đông máu là gì?

Rối loạn đông máu thường sẽ xảy ra khi cơ thể bạn gặp vấn đề trong việc kiểm soát cục máu đông [hay còn gọi là huyết khối]. Đông máu là quá trình hình thành cục máu đông, cơ thể dựa vào quá trình quan trọng này để giúp ngăn ngừa chảy máu quá nhiều từ mạch máu khi bị tổn thương.

Đặc biệt, tiểu cầu là các tế bào có rất nhiều trong máu giúp quá trình đông máu diễn ra bằng cách tập trung tại các vị trí bị thương. Chúng kết hợp với các protein trong huyết tương, nhằm tạo thành cục máu đông và ngăn chặn máu chảy ra từ vết thương. Đây cũng là điều khiến cho đông máu trở thành một cơ chế bảo vệ tự nhiên quan trọng chống lại khi bị thương. Tuy nhiên, một số người bị rối loạn đông máu có thể dẫn đến đông máu quá nhiều hoặc quá ít. Quan trọng hơn, nguy cơ đột quỵ sẽ xảy ra khi mắc chứng rối loạn đông máu

Một số yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn đông máu:

  • Tuổi tác: như các trẻ sơ sinh thiếu vitamin K, người lớn tuổi bị bệnh máu khó đông A
  • Tiền sử gia đình mắc rối loạn đông máu
  • Là nam giới sẽ dễ mắc hơn
  • Các tình trạng khác: Bị ung thư, bệnh tự miễn dịch hoặc bệnh gan
  • Bị béo phì
  • Bị nhiễm trùng
  • Sử dụng một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc kháng sinh, thuốc làm loãng máu…
  • Phẫu thuật
  • Thuốc có thành phần hormone, chẳng hạn như thuốc tránh thai
  • Mang thai và sinh con
  • Không hoạt động thể chất và ngồi tại chỗ trong thời gian dài
  • Thiết bị hỗ trợ làm tăng lưu lượng máu

Có những loại rối loạn đông máu nào?

Rối loạn đông máu cực kỳ nguy hiểm, những người bị rối loạn đông máu có nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch. Tình trạng này sẽ tạo ra các cục máu đông hình thành trong tĩnh mạch sâu, và có thể vỡ ra bất cứ lúc nào. Các cục máu đông sau khi vỡ sẽ đi khắp nơi, gây ra nguy cơ đột quỵ, thuyên tắc phổi, đau tim hoặc một số nguy cơ khác

Những loại rối loạn đông máu:

  • Rối loạn đông máu ở trẻ sơ sinh
  • Rối loạn đông máu ở trẻ em
  • Rối loạn đông máu khi mang thai
  • Rối loạn đông máu trong xơ gan
  • Rối loạn đông máu ở trẻ sinh non

Nguyên nhân Rối loạn đông máu

Rối loạn đông máu là một trong những chứng bệnh mà không có nhiều biểu hiện ra bên ngoài khi vừa mắc phải. Bằng mắt thường hoặc sự cảm nhận sẽ không thể chẩn đoán chính xác vì rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, khi bệnh nhân bắt đầu có biểu hiện ra bên ngoài thì cơ hội cứu chữa đã không còn nhiều. Do đó, bạn cần nắm rõ các nguyên nhân của bệnh để kiểm soát phần nào nguy cơ mắc bệnh

Một số nguyên nhân gây rối loạn đông máu:

  • Do tiểu cẩu bị tổn thương
  • Do yếu tố di truyền
  • Do sự thiếu hụt các yếu tố đông máu VIII, IX, X
  • Cơ thể thiếu vitamin K
  • Do thành mạch bị tổn thương
  • Do một số loại thuốc: thuốc chống đông máu, kháng sinh.
  • Do nhóm máu
  • Gan bị rối loạn

Triệu chứng của rối loạn đông máu

Hội chứng rối loạn đông máu sẽ mang đến những cục máu đông nguy hiểm. Đặc biệt là khi những cục đông máu này xuất hiện ở tĩnh mạch sâu gần cơ. Khi cục máu đông hình thành sâu trong cơ thể, còn được gọi là khối huyết sẽ tạo ra những rào cản trên đường huyết mạch lưu thông, gây ra hiện tượng tắc nghẽn hệ tuần hoàn. Nếu tình trạng này xảy ra, người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn. Đặc biệt hơn, người bệnh có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ nếu tình trạng rối loạn đông máu xảy ra ở động mạch

Một số triệu chứng của rối loạn đông máu:

  • Chảy máu nhiều sau khi nhổ răng
  • Thường xuyên chảy máu cam và kéo dài
  • Chảy máu bất thường mà không có nguyên nhân cụ thể
  • Thường xuyên chảy máu răng lợi
  • Cơ thể xuất hiện những vết bầm tím mà không rõ nguyên nhân
  • Chảy máu bất thường sau khi tiêm chủng
  • Máu có trong phân hoặc nước tiểu
  • Các khớp bị sưng đau
  • Lưu lượng máu trong thời kỳ kinh nguyệt có thể sẽ tăng nếu bạn bị rối loạn đông máu
  • Chảy máu cuống rốn ở trẻ sơ sinh
  • Nôn mửa xảy ra kèm theo máu
  • Xuất hiện những huyết khối tĩnh mạch gây ra tình trạng suy tĩnh mạch, ở chân, đùi.

Biến chứng nguy hiểm của bệnh rối loạn đông máu

Tùy vào mức độ nghiệm trọng của bệnh mà sẽ mang lại những biến chứng khác nhau, từ những biến chứng thông thường đến nguy hiểm, thậm chí bạn có thể mắc nguy cơ đột quỵ cao từ biến chứng của rối loạn đông máu:

• Chảy máu sâu bên trong

• Tổn thương khớp

• Nhiễm trùng nặng

• Phản ứng với điều trị yếu tố đông máu

• Nguy cơ biến chứng đột quỵ cao

Các phương pháp điều trị rối loạn đông máu

Phương pháp điều trị tốt nhất sẽ tùy thuộc vào loại rối loạn đông máu, mức độ nghiêm trọng và sức khỏe tổng thể của bệnh nhân. Các phương pháp điều trị thường nhằm mục đích kiểm soát những triệu chứng và giảm nguy cơ biến chứng có thể xảy ra. Một số loại thuốc có thể được chỉ định như:

· Thuốc chống tiêu sợi huyết để điều trị chảy máu sau khi sinh hoặc phẫu thuật

· Thuốc tránh thai để giảm lượng máu kinh

· Desmopressin

· Thuốc ức chế miễn dịch

· Bổ sung vitamin K

· Chất làm loãng máu

· Thuốc ức chế Thrombin hoặc thuốc làm tan huyết khối

Phòng tránh rối loạn đông máu bằng tầm soát đột quỵ định kỳ

Khi cơ thể của bản thân hoặc những người thân có những biểu hiện trên, không nên chủ quan nhé! Nhiều sự việc đáng tiếc đã xảy ra do bệnh nhân chủ quan với những biểu hiện ban đầu, tự mua thuốc uống…. Điều này rất nguy hiểm và để lại những đáng tiếc khôn lường. Do vậy, Hãy là một người thông minh trong việc chăm sóc và giữ gìn sức khỏe bản thân và gia đình.

Như chúng tôi đã đề cập, rối loạn đông máu là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm có thể mang đến nguy cơ đột quỵ rất cao. Vì vậy, bạn cần lựa chọn đơn vị có chuyên môn sâu và uy tín lâu năm trong điều trị bệnh và các biến chứng do rối loạn đông máu để thăm khám hoặc tiến hành tầm soát bệnh sớm.

Tại BVĐK Chữ Thập Xanh, một chương trình kiểm tra, tầm soát toàn diện hiện đại theo tiêu chuẩn Việt - Nhật, được thực hiện bởi đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ với hơn 20 năm kinh nghiệm điều trị đột quỵ, kết hợp với hệ thống máy móc công nghệ cao từ châu Âu sẽ cho ra kết quả tình trạng não bộ và mạch máu não chính xác nhất. Cùng hệ thống máy CT 128 dãy cung cấp hình ảnh rõ nét toàn bộ mạch máu lưu thông bộ não với độ chính xác cực kì cao. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, cũng như tư vấn chế độ dinh dưỡng, luyện tập nhằm ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ do rối loạn đông máu đến mức thấp nhất.

Hi vọng qua bài viết trên, các bạn sẽ có được nhiều thông tin bổ ích về rối loạn đông máu và nguy cơ đột quỵ do hội chứng rối loạn đông máu gây ra. Đừng quên liên hệ ngay với chúng tôi, BVĐK Chữ Thập Xanh qua Hotline 1900 638 003 hoặc truy cập website để được tư vấn và đặt lịch ưu tiên tham gia chương trình Tầm soát đột quỵ nhanh nhất.

Câu hỏi liên quan:

Rối loạn đông máu có chữa được không?

Rối loạn đông máu là một bệnh nguy hiểm, nhưng hoàn toàn có thể chữa trị và dự phòng nếu phát hiện và điều trị sớm. Tuy nhiên, bệnh sẽ không thể được điều trị triệt để, vì thế hãy tầm soát sớm nhất có thể để phòng tránh nguy cơ mắc phải căn bệnh này.

Rối loạn đông máu có nguy hiểm không?

Bệnh rối loạn đông máu tuy hiếm gặp nhưng cực kì nguy hiểm vì không thể điều trị triệt để và tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây tàn tật và thậm chí dẫn đến đột quỵ cho bệnh nhân. Vì vậy, tầm soát và phát hiện bệnh sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giảm thiểu mức độ nguy hiểm và những biến chứng cũng như hậu quả của căn bệnh này để lại

Rối loạn đông máu nên ăn gì?

Song song với việc dùng thuốc và những phương pháp trị liệu, thì chế độ dinh dưỡng và lộ trình ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Do đó, người bị mắc chứng rối loạn đông máu nên hiểu rõ bản thân có thể hoặc nên ăn những nhóm thực phẩm nào để tốt nhất của sức khỏe. Sau đây là 3 nhóm mà người bệnh cần tuân thủ:

  • Nhóm thực phẩm chính: Tinh bột, ngũ cốc, chất đạm, chất béo
  • Nhóm Vitamin và khoáng chất: Canxi, sắt, Vitamin C, các loại rau củ quả khác
  • Nước

Những người mắc bệnh rối loạn đông máu được khuyến cáo nên tuân thủ chế độ ăn giàu ngũ cốc, trái cây, rau quả và ít chất béo, hạn chế đường và muối

Làm sao để biết bị rối loạn đông máu?

Dấu hiệu của rối loạn đông máuThường xuyên chảy máu cam và kéo dài. Tình trạng chảy máu bất thường mà không có nguyên nhân cụ thể Thường xuyên chảy máu răng lợi. Cơ thể xuất hiện những vết bầm tím mà không rõ nguyên nhân.

Chỉ số dòng máu bao nhiêu là nguy hiểm?

Ở người bình thường, chỉ số này chỉ khoảng từ 70 - 140%. Nếu thấp hơn 70% thì chứng tỏ phản ứng đông máu có vấn đề.

Rối loạn đông máu sống được bao lâu?

Nếu không được điều trị, phần lớn bệnh nhân Hemophilia tử vong trước năm 13 tuổi. Nhưng nếu được chăm sóc, điều trị tốt, người bệnh có thể có tuổi thọ như người bình thường.

Rối loạn đông máu bệnh gì?

Rối loạn đông máu là tình trạng ảnh hưởng đến cách cơ thể kiểm soát quá trình đông máu. Người mắc phải rối loạn này có thể gặp biến chứng do chảy máu quá nhiều sau khi bị thương hoặc phẫu thuật hoặc gây tắc nghẽn khiến máu không lưu thông. Rối loạn đông máu khiến cơ thể hình thành quá nhiều hoặc quá ít huyết khối.

Chủ Đề