Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Tham khảo thêm nhiều tài liệu giải hay khác:
- Trọn bộ Giải Toán lớp 7 sách Cánh Diều
- Giải Toán lớp 7 trang 9 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
- Giải Toán lớp 7 trang 9, 10 tập 1 sách Chân Trời Sáng Tạo - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Giải Toán lớp 3 trang 10, 11 sách Cánh Diều tập 1 

Giải bài tập trang 10, 11 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều:

Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

1. Giải Bài 1 Trang 10 SGK Toán Lớp 7

Hướng dẫn giải:

N là tập hợp số tự nhiên.

Z là tập hợp số nguyên.

Q là tập hợp số hữu tỉ.

Đáp án:

Đề bài: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Hướng dẫn giải:

Đáp án:

Ta có:

a) Đúng.

b) Đúng.

Đề bài: Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào?

Hướng dẫn giải:

Điểm biểu diễn số hữu tỉ a là điểm a.

Quan sát vị trí các điểm A, B, C, D trên trục số và trả lời câu hỏi.

Đáp án:

Đề bài: Biểu diễn số đối của mỗi số đã cho trên trục số sau:

Hướng dẫn giải: Số đối của số x kí hiệu là -x.

Đáp án:

Đề bài: So sánh.

Hướng dẫn giải: Viết các số hữu tỉ, hỗn số về dạng phân số rồi so sánh.

Đáp án:

Hướng dẫn giải:

Viết các số hữu tỉ, hỗn số về dạng phân số rồi so sánh.

Sắp xếp các phân số theo yêu cầu của đề bài.

Đáp án:

a) Ta có:

Đề bài: Hình 4 mô tả một chiếc cân khối lượng, ở đó các vạch ghi 46 và 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg. Khi nhìn vị trí mà chiếc kim chỉ vào, bạn Minh đọc số đo là 47,15 kg, bạn Dương đọc số đo là 47,3 kg, bạn Quân đọc số đo là 47,65 kg. Bạn nào đã đọc đúng số đo? Vì sao?

Hướng dẫn giải: Quan sát độ chia nhỏ nhất của chiếc cân và quan sát xem chiếc kim chỉ vào số bao nhiêu

Đáp án:

Ta thấy mỗi vạch tương ứng 200g, chiếc kim chỉ quá số 47 một vạch rưỡi nên nó chỉ số 47,3 kg.

Vậy bạn Dương đọc đúng, bạn Minh và Quân đọc sai.

Đề bài: Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng hầm như sau: 2,3 m; 2,35 m; 2,4 m; 2,55 m; 2,5 m; 2,75 m. Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn 13/5 m để đảm bảo ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng số đo chiều cao của tầng hầm.

Hướng dẫn giải: Đổi chiều cao của tầng hầm ra số thập phân rồi so sánh với sáu số đo chiều cao được tư vấn.

=> Chọn chiều cao lớn hơn chiều cao của tầng hầm.

Đáp án:

Giải bài tập trang 10, 11 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều là lời giải bài tập 1, 2, 3... của bài học đầu tiên - Tập hợp Q các số hữu tỉ trong chương trình Toán 7. Nếu như chú ý lý thuyết học tập trên lớp, kết hợp tham khảo lời giải này, các em dễ dàng hình dung được cách giải bài tập, nắm vững kiến thức hiệu quả.

Bài tiếp theo:
- Giải toán lớp 7 trang 16 tập 1 sách Cánh Diều - Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Giải toán lớp 7 trang 20, 21 tập 1 sách Cánh Diều - Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Giải bài tập trang 10, 11 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh lớp 7. Ngoài giải bài tập 1, 2, 3... trong chương trình học dễ dàng, tài liệu này còn giúp các em củng cố kiến thức bài học tập hợp Q các số hữu tỉ hiệu quả.

Giải toán lớp 7 trang 30, 31 tập 1 sách Cánh Diều Giải bài tập trang 16 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều Giải bài tập trang 29 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều Giải toán lớp 7 trang 35 tập 1 sách Cánh Diều Giải toán lớp 7 trang 58 tập 1 sách Cánh Diều

Giải bài 1, 2, 3 trang 10, bài 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 11 SGK Toán lớp 7 cánh diều tập 1 - Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. Bài 3.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Bài 1 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \(\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\) có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Phương pháp:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}(a,b \in Z,b \ne 0)\)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Bài 2 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Chọn kí hiệu thích hợp cho dấu “?”

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Phương pháp:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}(a,b \in Z,b \ne 0)\)

Dùng kí hiệu “\( \in \)” nếu số thuộc tập hợp

Dùng kí hiệu “\( \notin \)” nếu số không thuộc tập hợp

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Bài 3 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)

b) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \in \mathbb{Q}\)

c) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{N}\)

d) Nếu \(a \in \mathbb{Q}\) thì \(a \in \mathbb{Z}\)

e) Nếu \(a \in \mathbb{N}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)

g) Nếu \(a \in \mathbb{Z}\) thì \(a \notin \mathbb{Q}\)

Phương pháp:

Tập hợp các số hữu tỉ \(\mathbb{Q} = \left\{ {\frac{a}{b};\,a,b \in \mathbb{Z};\,b \ne 0} \right\}\)

\(\mathbb{N} = \left\{ {0;\,1;\,2;...} \right\}\)

\(\mathbb{Z} = \left\{ {..., - 2; - 1;0;\,1;\,2;...} \right\}\)

Lời giải:

a) Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a∈ℕ">a∈ℕ thì a∈ℚ">a∈ℚ” là đúng.

b) Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
.

Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ. 

Do đó phát biểu “Nếu a∈ℤ thì a∈ℚ” là đúng. 

c) Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể là số tự nhiên

Ví dụ: 2 vừa là số hữu tỉ vừa là số tự nhiên.

Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể không phải là số tự nhiên. 

Ví dụ: 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 là số hữu tỉ nhưng không phải là số tự nhiên.

Khi đó, nếu a là số hữu tỉ thì a chưa chắc là số tự nhiên.

Do đó phát biểu “Nếu a∈ℚ thì a∈ℕ” là sai.

d) Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể là số nguyên. 

Ví dụ: −5 vừa là số hữu tỉ vừa là số nguyên.

Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể không phải là số nguyên. 

Ví dụ: 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 là số hữu tỉ nhưng không phải là số nguyên.

Khi đó, nếu a là số hữu tỉ thì a chưa chắc là số nguyên.

Do đó phát biểu “Nếu a∈ℚ thì a∈ℤ” là sai.

e) Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a∈ℕ thì a∉ℚ” là sai.

g) Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a∈ℤ thì a∉ℚ” là sai.

Vậy các phát biểu đúng là: a, b và các phát biểu sai là: c, d, e, g.

Bài 4 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào?

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Phương pháp:

-  Điểm biểu diễn số hữu tỉ a là điểm a.

-  Quan vị trí các điểm A, B, C, D trên trục số và trả lời câu hỏi.

Lời giải:

Mỗi đoạn thẳng đơn vị được chia thành 7 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 đơn vị cũ).

* Đi theo ngược chiều dương với trục số, bắt đầu từ điểm 0: 

- Điểm A chiếm 9 phần nên điểm A biểu diễn số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
. 

- Điểm B chiếm 3 phần nên điểm B biểu diễn số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

 * Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0:

- Điểm C chiếm 2 phần nên điểm C biểu diễn số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

- Điểm D chiếm 6 phần nên điểm D biểu diễn số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 

Vậy các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 

Bài 5 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức

Tìm số đối của mỗi số sau: \(\frac{9}{{25}};\,\frac{{ - 8}}{{27}};\, - \frac{{15}}{{31}};\frac{5}{{ - 6}};\,3,9;\, - 12,5\).

Phương pháp:

Số đối của số x kí hiệu là: -x

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Số đối của 3,9 là −3,9.

Số đối của −12,5 là − (−12,5) = 12,5.

Bài 6 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Biểu diễn số đối của mỗi số đã cho trên trục số sau:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Phương pháp:

Số đối của một số a nằm bên kia số 0 và cách 0 một khoảng bằng với khoảng cách từ điểm a đến điểm 0.

Lời giải:

Số đối của  

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 

Số đối của 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 

Số đối của 0 là 0;

Số đối của 1 là − 1; 

Số đối của 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 

Biểu diễn các số 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 trên trục số như sau:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Bài 7 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

So sánh:

a)\(2,4\) và \(2\frac{3}{5}\);               

b) \( - 0,12\) và \( - \frac{2}{5}\)        

c)\(\frac{{ - 2}}{7}\) và \( - 0,3\).

Phương pháp:

Đưa các số về dạng hai phân số cùng mẫu rồi so sánh.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Bài 8 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 3}}{7};\,0,4;\, - 0,5;\,\frac{2}{7}\).

b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: \(\frac{{ - 5}}{6};\, - 0,75;\, - 4,5;\, - 1\).

Phương pháp:

-  Đưa các số về các phân số có cùng mẫu số để so sánh

-  Sắp xếp các phân số theo thứ tự.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Bài 9 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Hình 4 mô tả một chiếc cân khối lượng, ở đó các vạch ghi 46 và 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg. Khi nhìn vị trí mà chiếc kim chỉ vào, bạn Minh đọc số đo là 47,15 kg, bạn Dương đọc số đo là 47,3 kg, bạn Quân đọc số đo là 47,65 kg. Bạn nào đã đọc đúng số đo? Vì sao?

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Phương pháp:

Quan sát độ chia nhỏ nhất của chiếc cân và quan sát xem chiếc kim chỉ vào số bao nhiêu

Lời giải:

Từ vạch ghi 46 đến vạch ghi 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg thì vạch đậm chính giữa hai vạch này chỉ số đo 47 kg.

Từ vạch chỉ số đo 47 kg đến vạch chỉ số đo 48 kg được chia thành 10 đoạn nhỏ nên mỗi đoạn tương ứng với 0,1 kg.

Do đó, chiếc cân chỉ 47,3 kg.

Vậy bạn Dương đã đọc đúng số đo.

Bài 10 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều

Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng hầm như sau: 2,3 m; 2,35 m; 2,4 m; 2,55 m; 2,5 m; 2,75 m. Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn \(\frac{{13}}{5}\)m để đảm bảo ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng số đo chiều cao của tầng hầm.

Phương pháp:

Đổi chiều cao của tầng hầm ra số thập phân rồi so sánh với sáu số đo chiều cao được tư vấn.

=>Chọn chiều cao lớn hơn chiều cao của tầng hầm.

Lời giải:

Ta có 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn 

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10
 hay chiều cao lớn hơn 2,6 m.

Mà trong sáu lựa chọn mà công ty tư vấn xây dựng đã đưa ra cho cô Hạnh thì chỉ có chiều cao 2,75 m lớn hơn 2,6 m.

Vậy số đo chiều cao của tầng hầm cô Hạnh cần chọn là 2,75 m.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Sách bài tập Toán 7 tập 1 Cánh diều trang 10

Xem thêm tại đây: Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ - Toán 7 Cánh Diều