Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn phát hành. Sách gồm 8 chương cung đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học giúp các em học tốt môn sinh học lớp 7.

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Sinh học 7 (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Sinh học 7.

Mục lục Sách giáo khoa Sinh học 7:
Lời nói đầu.
Mở đầu.
Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
Chương 1 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH.
Bài 3 Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
Bài 4 Trùng roi.
Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày.
Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Bài 7 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh.
Chương 2 NGÀNH RUỘT KHOANG.
Bài 8 Thuỷ tức.
Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang.
Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
Chương 3 CÁC NGÀNH GIUN.
NGÀNH GIUN DẸP.
Bài 11 Sán lá gan.
Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
NGÀNH GIUN TRÒN.
Bài 13 Giun đũa.
Bài 14 Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
NGÀNH GIUN ĐỐT.
Bài 15 Giun đất.
Bài 16 Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.
Bài 17 Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
Chương 4 NGÀNH THẦN MỀM.
Bài 18 Trai sông.
Bài 19 Một số thân mềm khác.
Bài 20 Thực hành: Quan sát một số thân mềm.
Bài 21 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.
Chương 5 NGÀNH CHÂN KHỚP.
Lớp Giáp xác.
Bài 22 Tôm sông
Bài 23 Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông.
Bài 24 Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác.
Lớp Hình nhện.
Bài 25 Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện.
Lớp Sâu bọ.
Bài 26 Châu chấu.
Bài 17 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
Bài 18 Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ.
Bài 29 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
Bài 30 Ôn tập phần I – Động vật không xương sống.
Chương 6 NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG.
Các lớp Cá.
Bài 31 Cá chép.
Bài 32 Thực hành: Mổ cá.
Bài 33 Cấu tạo trong của cá chép.
Bài 34 Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá.
Lớp Lưỡng cư.
Bài 35 Ếch đồng.
Bài 36 Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.
Bài 37 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
Lớp Bò sát.
Bài 38 Thằn lằn bóng đuôi dài.
Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằn.
Bài 40 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Bài 41 Chim bồ câu.
Bài 42 Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu.
Bài 43 Cấu tạo trong của chim bồ câu.
Bài 44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.
Bài 45 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim.
Lớp Thú (Lớp Có vú).
Bài 46 Thỏ.
Bài 47 Cấu tạo trong của thỏ.
Bài 48 Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi.
Bài 49 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Bộ Dơi và bộ Cá Voi.
Bài 50 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.
Bài 51 Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng.
Bài 52 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú.
Chương 7 SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT.
Bài 53 Môi trường sống và sự vận động, di chuyển.
Bài 54 Tiến hoá về tổ chức cơ thể.
Bài 55 Tiến hoá về sinh sản.
Bài 56 Cây phát sinh giới Động vật.
Chương 8 ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
Bài 57 Đa dạng sinh học.
Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo).
Bài 59 Biện pháp đấu tranh sinh học.
Bài 60 Động vật quý hiếm.
Bài 61 – 62 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương.
Bài 63 Ôn tập.
Bài 64 – 65 – 66 Tham quan thiên nhiên.
Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƯT NGÔ TRẦN ÁI.
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS VŨ VĂN HÙNG.
Biên tập lần đầu: TRẦN NGỌC OANH – NGUYỄN VĂN TƯ.
Biên tập tái bản: NGUYỄN THỊ HỒNG.
Thiết kế sách: NGUYỄN THANH LONG.
Trình bày bìa: BÙI QUANG TUẤN.
Biên tập mĩ thuật: NGUYỄN THANH LONG – TÀO THU HƯƠNG.
Sửa bản in: NGUYỄN ĐĂNG KHÔI.
Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG.

[ads]

TẢI XUỐNG PDF

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

  • Sách giáo khoa Giáo dục Công dân 7
  • Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 (tập 1)
  • Sách giáo khoa Vật lí 7
  • Sách giáo khoa Địa lí 7
  • Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 (tập 2)
  • Sách giáo khoa Lịch sử 7
  • Sách giáo khoa Toán 7 (tập 1)
  • Sách giáo khoa Toán 7 (tập 2)
  • Sách giáo khoa Công nghệ 7
  • Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 7

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 1 - Thế giới động vật đa dạng, phong phú - VnDoc.com

vndoc.com

Thông báo Mới

  • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1

    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Học tập
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Giải bài tập
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Hỏi bài
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Trắc nghiệm Online
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Tiếng Anh
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Thư viện Đề thi
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Giáo Án - Bài Giảng
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Biểu mẫu
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Văn bản pháp luật
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Tài liệu
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Y học - Sức khỏe
    • Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
      Sách

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12

VnDoc.com Học tập Lớp 7 Giải bài tập Sinh học 7 ngắn nhất

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 1

Thế giới động vật đa dạng, phong phú

17 919

Tải về Bài viết đã được lưu

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Bài tập sinh học lớp 7 bài 1: Thế giới động vật đa dạng và phong phú

Giải bài tập trang 8 SGK Sinh lớp 7: Thế giới động vật đa dạng và phong phú

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 7 - Đề số 1

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 1 trang 6: Hãy nêu một vài ví dụ tương tự ở địa phương em để chứng minh sự đa dạng, phong phú của thế giới động vật như:

- Hãy kể tên các loài động vật được thu thập khi:

+ Kéo một mẻ lưới trên biển.

+ Tát một ao cá.

+ Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ...

- Hãy kể tên các động vật tham gia vào “bản giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta.

Trả lời:

- Các loài động vật được thu thập khi:

+ Kéo một mẻ lưới trên biển: các loài cá (thu, đuối, đối, ót, mòi, nục...); tôm; ghẹ; ốc; sứa...

+ Tát một ao cá: cá (cá chim, chép, rô phi, rô đồng, cá quả...); tép; trai; ốc bươu vàng; cua đồng; lươn...

+ Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ: tép; tôm; cá nhỏ; trạch...

- Các động vật tham gia vào “bản giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta: ếch; ve sầu; dế mèn...

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 1 trang 8: Hãy dựa vào các hình trên, điền tên động vật (*) mà em biết vào chú thích ở dưới hình 1.4 và trả lời các câu hỏi sau:

- Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?

- Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực?

- Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Vì sao?

Trả lời:

- Chú thích hình 1.4:

+ Dưới nước có: mực, bạch tuộc, sao biển, lươn biển, cá chình điện, cá mặt quỷ, cá nhà táng...

+ Trên cạn có: tuần lộc, nai, hổ, báo, khỉ, sóc...

+ Trên không có: ong, bướm, diều hâu, đại bàng...

- Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực:

+ Lông bụng trắng giống màu tuyết giúp lẩn trốn. lông lưng màu đen hấp thu nhiệt tốt hơn

+ Lớp mỡ dày giữ ấm

+ Bộ lông không thấm nước để không ướt khi bơi

- Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực:

+ Khí hậu ấm áp

+ Không có hiện tượng khí hậu quá lạnh giá

+ Độ ẩm cao

+ Thực vật phát triển đa dạng hơn

- Động vật nước ta đa dạng, phong phú. Vì khí hậu nước ta là nhiệt đới => thuận lợi cho sự phát triển của thực vật => động vật phát triển mạnh hơn.

Câu 1 trang 8 Sinh học 7: Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng đa dạng, phong phú không?

Trả lời:

- Những động vật thường gặp ở địa phương:

+ Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc, trai, lươn, trạch, mực, nghêu, sò, bạch tuộc...

+ Trên cạn: gà, vịt, ngan, rắn, chuột...

+ Trên không: bướm, ong, chim...

- Chúng rất đa dạng và phong phú.

Câu 2 trang 8 Sinh học 7: Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?

Trả lời:

- Săn bắt động vật hợp lí.

- Mở rộng các vùng thực vật để động vật có nơi sống.

- Bảo vệ và cho sinh sản nhiều với động vật có nguy cơ tuyệt chủng.

- Cấm săn bắt động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Đánh giá bài viết

17 919

Chia sẻ bài viết

  • Chia sẻ bởi:

    Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1
    Đinh Thị Nhàn

  • Nhóm:

    Sưu tầm

  • Ngày : 30/08/2018

Tải về Bản in

Tìm thêm: Giải bài tập SGK Sinh học 7 Giải bài tập Sinh học 7 Trả lời câu hỏi Sinh học 7

Sắp xếp theo

Sách Giáo Khoa Sinh 7 Bài 1

Xóa Đăng nhập để Gửi

Giải bài tập Sinh học 7 ngắn nhất

  • Mở đầu
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 1
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 2
  • Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 3
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 4
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 5
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 6
    • Giải bài tập SGK Sinh học 10 bài 7
  • Chương 2: Ngành ruột khoang
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 8: Thủy tức
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 9
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 10
  • Chương 3: Các ngành giun
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 11: Sán lá gan
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 12
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 13
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 14
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 15
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 16
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 17
  • Chương 4: Ngành thân mềm
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 18: Trai sống
    • Giải bài tập SGK Sinh học 7 bài 19
    • Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 61, 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương