Sắt trên lọ thuốc kí hiệu là gì

  • 18:00 20/02/2022
  • Xếp hạng 4.9/5 với 20287 phiếu bầu

Trong thực hành lâm sàng y khoa thực tế, ở trong cả việc kê đơn cũng như trao đổi thông tin giữa các nhân viên y tế thì những thuật ngữ được viết tắt bằng các chữ cái đầu của tiếng Anh rất thường được sử dụng.

Trong đó các đường dùng thuốc là những thuật ngữ thường xuyên được sử dụng nhất như ký hiệu của tiêm tĩnh mạch (IV). Vì vậy việc hiểu được các ký hiệu viết tắt này không chỉ giúp việc trao đổi thông tin được thuận tiện mà còn tiết kiệm được thời gian của những người thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe.

Các ký hiệu viết tắt của đường dùng thuốc sẽ gồm các ký hiệu sau:

  • AAA: Apply to affected area (thuốc dùng cho phần bị ảnh hưởng)
  • AD: Right ear (ký hiệu tai trái); AS: left ear (ký hiệu tai phải); AU: each ear (ký hiệu dùng cho cả hai tai)
  • Garg: Gargle (ký hiệu thuốc súc miệng, họng)
  • ID: Intradermal (ký hiệu tiêm trong da)
  • IJ: Injection (ký hiệu thuốc tiêm)
  • IM: Intramuscular (ký hiệu tiêm bắp)
  • IN: Intranasal (ký hiệu thuốc dùng trong mũi)
  • Inf: Infusion (ký hiệu truyền dịch)
  • Instill: Instillation (ký hiệu thuốc dùng nhỏ giọt)
  • IP: Intraperitoneal (ký hiệu thuốc dùng trong màng bụng)
  • IV: Intravenous (ký hiệu tiêm tĩnh mạch)
  • NGT: Nasogastric tube (ký hiệu đường dùng bằng ống thông mũi dạ dày)
  • OD: Right eye (mắt phải); OS: Left eye (mắt trái); OU: both eye (cả hai mắt)
  • Per os/ PO: By mouth or orally (ký hiệu đường uống)
  • PR: Per the rectum (ký hiệu đường trực tràng)
  • PV: Per the vagina (ký hiệu đường âm đạo)
  • SL: Sublingual, under the tongue (ký hiệu đường dưới lưỡi)
  • SQ/SC: Subcutaneously (ký hiệu tiêm dưới da).

Ký hiệu thuốc sử dụng đường uống là Per os/ PO (By mouth or orally)

Trong một y lệnh, ngoài những thông tin về tên thuốc, đường dùng có các thuật ngữ viết tắt thì cách sử dụng thuốc cũng có những cách viết tắt quy ước quốc tế như sau:

  • a.c: Before the meal (dùng trước bữa ăn)
  • b.i.d: Twice a day (dùng hai lần một ngày)
  • gtt: Drops (sử dụng bằng các nhỏ giọt)
  • p.c: After meals (dùng sau bữa ăn)
  • p.o: By mouth, orally (dùng đường uống)
  • q.d: Once a day (dùng một lần mỗi ngày)
  • t.i.d: Three times a day (dùng 3 lần mỗi ngày)
  • q.i.d: Four times a day (dùng 4 lần mỗi ngày)
  • q.h: Every hour (dùng mỗi giờ)
  • q.2h: Every 2 hours (dùng mỗi 2 giờ)
  • q.3h: Every 3 hours (dùng mỗi 3 giờ)
  • q.4h: Every 4 hours (dùng mỗi 4 giờ).

Như vậy có thể thấy rằng sẽ có sự khác nhau cơ bản giữa ký hiệu q và id đó là:


  • q (q.1h. q.2h,...): Là ký hiệu đòi hỏi phải có khoảng cách chính xác về thời gian giữa những lần sử dụng thuốc ví dụ như ở trường hợp q.6h nếu thuốc tiêm lần 1 lúc 6 giờ thì bệnh nhân phải được tiêm lần 2 lúc 12 giờ
  • i.d (b.i.d, t.i.d,...): Là ký hiệu không đòi hỏi khoảng cách chính xác về thời gian mà chỉ cần đủ số lần sử dụng thuốc là được như uống thuốc vào các bữa sáng, trưa, chiều, tối.

Ký hiệu gtt: Drops trên tờ hướng dẫn sủng thuốc được hiểu là thuốc sử dụng bằng các nhỏ giọt

Video đề xuất:

Giới thiệu Khoa dược Vinmec

Trong thực hành lâm sàng y khoa thực tế, ở trong cả việc kê đơn cũng như trao đổi thông tin giữa các nhân viên y tế thì những thuật ngữ được viết tắt bằng các chữ cái đầu của tiếng Anh rất thường được sử dụng.

Trong đó các đường dùng thuốc là những thuật ngữ thường xuyên được sử dụng nhất như ký hiệu của tiêm tĩnh mạch (IV). Vì vậy việc hiểu được các ký hiệu viết tắt này không chỉ giúp việc trao đổi thông tin được thuận tiện mà còn tiết kiệm được thời gian của những người thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe.

Các ký hiệu viết tắt của đường dùng thuốc sẽ gồm các ký hiệu sau:

  • AAA: Apply to affected area (thuốc dùng cho phần bị ảnh hưởng)
  • AD: Right ear (ký hiệu tai trái); AS: left ear (ký hiệu tai phải); AU: each ear (ký hiệu dùng cho cả hai tai)
  • Garg: Gargle (ký hiệu thuốc súc miệng, họng)
  • ID: Intradermal (ký hiệu tiêm trong da)
  • IJ: Injection (ký hiệu thuốc tiêm)
  • IM: Intramuscular (ký hiệu tiêm bắp)
  • IN: Intranasal (ký hiệu thuốc dùng trong mũi)
  • Inf: Infusion (ký hiệu truyền dịch)
  • Instill: Instillation (ký hiệu thuốc dùng nhỏ giọt)
  • IP: Intraperitoneal (ký hiệu thuốc dùng trong màng bụng)
  • IV: Intravenous (ký hiệu tiêm tĩnh mạch)
  • NGT: Nasogastric tube (ký hiệu đường dùng bằng ống thông mũi dạ dày)
  • OD: Right eye (mắt phải); OS: Left eye (mắt trái); OU: both eye (cả hai mắt)
  • Per os/ PO: By mouth or orally (ký hiệu đường uống)
  • PR: Per the rectum (ký hiệu đường trực tràng)
  • PV: Per the vagina (ký hiệu đường âm đạo)
  • SL: Sublingual, under the tongue (ký hiệu đường dưới lưỡi)
  • SQ/SC: Subcutaneously (ký hiệu tiêm dưới da).

Sắt trên lọ thuốc kí hiệu là gì

Ký hiệu thuốc sử dụng đường uống là Per os/ PO (By mouth or orally)

Trong một y lệnh, ngoài những thông tin về tên thuốc, đường dùng có các thuật ngữ viết tắt thì cách sử dụng thuốc cũng có những cách viết tắt quy ước quốc tế như sau:

  • a.c: Before the meal (dùng trước bữa ăn)
  • b.i.d: Twice a day (dùng hai lần một ngày)
  • gtt: Drops (sử dụng bằng các nhỏ giọt)
  • p.c: After meals (dùng sau bữa ăn)
  • p.o: By mouth, orally (dùng đường uống)
  • q.d: Once a day (dùng một lần mỗi ngày)
  • t.i.d: Three times a day (dùng 3 lần mỗi ngày)
  • q.i.d: Four times a day (dùng 4 lần mỗi ngày)
  • q.h: Every hour (dùng mỗi giờ)
  • q.2h: Every 2 hours (dùng mỗi 2 giờ)
  • q.3h: Every 3 hours (dùng mỗi 3 giờ)
  • q.4h: Every 4 hours (dùng mỗi 4 giờ).

Như vậy có thể thấy rằng sẽ có sự khác nhau cơ bản giữa ký hiệu q và id đó là:

  • q (q.1h. q.2h,...): Là ký hiệu đòi hỏi phải có khoảng cách chính xác về thời gian giữa những lần sử dụng thuốc ví dụ như ở trường hợp q.6h nếu thuốc tiêm lần 1 lúc 6 giờ thì bệnh nhân phải được tiêm lần 2 lúc 12 giờ
  • i.d (b.i.d, t.i.d,...): Là ký hiệu không đòi hỏi khoảng cách chính xác về thời gian mà chỉ cần đủ số lần sử dụng thuốc là được như uống thuốc vào các bữa sáng, trưa, chiều, tối.

Sắt trên lọ thuốc kí hiệu là gì

Ký hiệu gtt: Drops trên tờ hướng dẫn sủng thuốc được hiểu là thuốc sử dụng bằng các nhỏ giọt

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Giới thiệu Khoa dược Vinmec

XEM THÊM: