Số điện thoại tham chiếu là gì

1. Sự khác nhau giữa người vay, người bảo lãnh, người tham chiếu và người làm chứng

Khi làm thủ tục vay tiền ngân hàng, bạn sẽ được yêu cầu ký vào một bản hợp đồng vay tiền. Trong đó, tùy vào những hình thức vay tiền khác nhau mà người vay, người bảo lãnh, người tham, chiếu và người làm chứng đều phải ký tên. Vậy sự khác nhau giữa những vai trò này là như thế nào?

Số điện thoại tham chiếu là gì
Tìm hiểu về vai trò của người tham chiếu trong ngân hàng

- Người vay: Chính là người có nguyện vọng vay tiền từ ngân hàng. Người vay chính là người ký hợp đồng với ngân hàng sau khi tham khảo và đồng ý với những điều khoản trong hợp đồng. Sau đó ngân hàng sẽ giải ngân và người vay là người trực tiếp nhận tiền và sử dụng khoản tiền vay đó. Đồng thời người vay cũng có nghĩa vụ phải trả nợ ngân hàng theo đúng quy định.

- Người làm chứng: Là người có mặt ở hiện trường tại thời điểm hợp đồng vay tiền giữa người vay và bên ngân hàng được bàn bạc và ký kết. Về mặt pháp lý, người làm chứng không có nghĩa vụ phải thanh toán số tiền nợ ngân hàng nếu người vay không thể trả được số tiền đó và cũng không chịu bất cứ một sự ràng buộc nào với số tiền người vay vay từ ngân hàng,

- Người bảo lãnh: Nếu bạn ký tên trong hợp đồng vay tiền ngân hàng với vai trò là người bảo lãnh thì bạn sẽ chịu sự ràng buộc pháp lý trên hợp đồng với ngân hàng. Về bạn chất, bạn đứng ra đảm bảo uy tín với ngân hàng để người vay có thể ký kết hợp đồng với ngân hàng, Vì vậy, trong trường hợp người vay tiền không thể trả nợ ngân hàng thì người bảo lãnh sẽ phải đứng ra thanh toán hết số nợ đó cho ngân hàng.

Số điện thoại tham chiếu là gì
Phân biệt người tham chiếu và người bảo lãnh

- Người tham chiếu: Vai trò Người tham chiếu xuất hiện trong những khoản vay tín chấp ngân hàng, nghĩa là những khoản vay không cần xác minh tài sản. Khi một người vay tín chấp, ngân hàng sẽ yêu cầu họ cung cấp những thông tin cá nhân và thông tin về việc làm như tên công ty, thời gian làm việc, sao kê lương hàng tháng… và thông tin của 2 người tham chiếu.

Trong trường hợp này, người tham chiếu không có bất cứ ràng buộc pháp lý nào đối với hợp đồng vay tiền. Người tham chiếu chỉ là người cung cấp thông tin và trả lời những câu hỏi của ngân hàng về thông tin của người vay để xác nhận những thông tin đó là đúng sự thật.

Người tham chiếu cũng không có nghĩa vụ phải thanh toán những khoản nợ ngân hàng trong trường hợp người vay không đủ khả năng thanh toán và cũng không cần phải chịu bất cứ trách nhiệm gì trước pháp luật.

Như vậy người tham chiếu và người bảo lãnh đều là những người tạo uy tín cho người vay ký kết được hợp đồng với bên ngân hàng. Tuy nhiên điểm khác nhau nằm ở chỗ người vay không có bất kỳ ràng buộc pháp lý nào với hợp đồng và cũng không có trách nhiệm thay người vay thanh toán nợ nếu người vay không đủ điều kiện trả nợ ngân hàng. Ngược lại đây đều là những điều mà người bảo lãnh phải làm.

Khách hàng của FE Credit: “Vay một lần và tởn tới già”

Gọi điện đòi nợ trước hạn nộp, truy đòi nợ kiểu quấy rối, gọi điện chào mời khách vay bằng nhiều cách… là những phản ứng của rất nhiều khách hàng về FE Credit.

công ty tài chính không được đòi nợ người thân kh công ty tài chính vay tiêu dùng vay trả góp tín dụng đen đòi nợ kiểu khủng bố không vay tiền cũng bị đòi nợ FE Credit gọi điện đòi nợ Home Credit gọi điện đòi nợ HD Saison gọi điện đòi nợ

“Kiếm vàng” từ cho vay tiêu dùng, ngân hàng quyết liệt tranh phần

0 2

Thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, hiện có khoảng 16 công ty tài chính hoạt động tại Việt Nam bao gồm 6 đơn vị thành viên của nhiều ngân hàng, chưa kể tới các công ty chuẩn bị ra mắt.

Vì sao công ty tài chính liên tục bị tố đòi nợ kiểu quấy rối?

0 229

Chiếm 53% thị phần cho vay tiêu dùng, FE Credit khẳng định khiếu nại chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiên, quy mô lớn nên khó tránh việc này.

FE Credit nói gì việc bị tố cho vay lãi suất cao, quấy rối khách hàng?

0 3252

Liên tục bị nhắc tới gần đây khi vướng vào lùm xùm quấy rối khách hàng, đòi nợ nhầm người, phía FE Credit nói đây dường như là sự cố khủng hoảng nào đó.

Khách hàng của FE Credit: “Vay một lần và tởn tới già”

2 2 0 4583

Gọi điện đòi nợ trước hạn nộp, truy đòi nợ kiểu quấy rối, gọi điện chào mời khách vay bằng nhiều cách… là những phản ứng của rất nhiều khách hàng về FE Credit.

Biệt thự 7,7 triệu USD được Katy Perry rao bán

0

Nữ ca sĩ Katy Perry đang rao bán một căn biệt thự sang trọng giá 7,7 triệu USD. Bất động sản tọa lạc tại bang California, Mỹ.

Dịch Covid-19 và sự cố kênh đào Suez phơi bày hàng loạt rủi ro

0

Thương mại toàn cầu đang bị đe dọa bởi hàng loạt rủi ro địa chính trị. Cuộc khủng hoảng vì dịch Covid-19 và vụ tắc nghẽn tại kênh đào Suez đã phơi bày điều đó.

“Những người tin tưởng Masan nhất lung lay sau thương vụ VinCommerce”

0

Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang cho biết Masan tiếp nhận khoản lỗ hơn 100 triệu USD từ VinCommerce khi chưa có nhiều kinh nghiệm về bán lẻ, nhưng đã hoàn thành mục tiêu hòa vốn EBITDA.

Em dâu ông Hồ Hùng Anh góp mặt trong HĐQT Masterise Group

0

Bà Nguyễn Hương Liên, em dâu tỷ phú Hồ Hùng Anh, góp mặt trong HĐQT Masterise Group. Ngoài ra, nhiều cá nhân tại Techcombank đang giữ vai trò quan trọng tại doanh nghiệp BĐS này.

Hệ thống HoSE và FPT xây dựng xử lý được 3-5 triệu lệnh/ngày

0 14

Lãnh đạo HoSE cho biết thời gian dự kiến để triển khai hệ thống giao dịch tạm này sẽ mất khoảng 3-4 tháng.

Thu gần 45.000 tỷ đồng thuế từ nhà, đất trong quý I

0 3

Số thu từ nhà, đất bao gồm tiền sử dụng đất là một trong những khoản thu tăng trưởng khá trong quý I/2021, mang về cho ngân sách Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng.

“Mọi chuyện chưa kết thúc dù tàu Ever Given được giải cứu”

0

Theo giới chuyên gia, dù tàu container khổng lồ Ever Given đã được giải cứu, ảnh hưởng của “vụ tắc đường” tốn kém kéo dài gần một tuần tại kênh đào Suez vẫn tiếp diễn.

Xem thêm: Top 4 Game Đánh Bài Kiếm Tiền Trên Android, Top 4 Game Đánh Bài Ăn Tiền Thật Trên Điện Thoại

“Cò” tung tin, thổi giá đất quanh siêu dự án 10 tỷ USD

0 821 2

Lợi dụng siêu dự án Hạ Long Xanh sắp được công bố, nhóm “cò đất” tập trung về các khu vực của TX Quảng Yên (Quảng Ninh) tung tin đồn, làm thị trường ảo để “bẫy” nhà đầu tư.

READ Lãi Suất Vay Tiền Bằng Sổ Tiết Kiệm Acb Lãi Suất Thấp T3/2021

Lãi Suất Vay Tiền Xây Nhà Agribank 2017, Tài Sản Bảo Đảm Nhưng Chưa Chắc Đã Là

Vay Tiền Mặt Tại Hà Đông Hà Nội, Vay Tiền Cmnd Hà Đông Hà Nội

Tại Sao Vàng Có Được Vai Trò Tiền Tệ Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hoá

Top 5+ Vay Tiền Lãi Suất Thấp Tại Đà Nẵng 0% Lãi Suất Trong 20' Với Cmnd

Cách Vay Tiền Qua Thẻ Atm Agribank Giải Ngân Nhanh Lãi Suất Thấp

Không Biết Vợ Vay Tiền, Chồng Vay Tiền Của Vợ Có Phải Trả Thay?

Leave a Reply

Trả lời Hủy

Check Also

Close

  • Vay Thấu Chi Nhanh Gọn Và Minh Bạch Với Timo Fast Cash Vay Tiền

Bài viết mới nhất

  • ” Sus Là Gì Trong Tiếng Việt? Nghĩa Của Từ Sus Trong Tiếng Việt

  • A7 Chứng Khoán Là Ai – Điểm Danh Cao Thủ Chứng Khoán

  • Nhận Nút Bạc Youtube Kiếm Được Bao Nhiêu Tiền ? Nút Vàng, Bạc Youtube Được Thưởng Bao Nhiêu Tiền

  • Thế Giới 2D Là Gì Về Gái 2D Và Gái 3D? Otaku Thật Sự Nghĩ Gì Về Gái 2D Và Gái 3D

  • Mã Chứng Khoán Tân Hoàng Minh, Tập Đoàn Tân Hoàng Minh Mã Chứng Khoán, Tìm Kiếm

Instagram

You need to install the TieLabs Instagram Feed plugin to use this feature.

Back to top button

Close

Popular Posts

  • ” Sus Là Gì Trong Tiếng Việt? Nghĩa Của Từ Sus Trong Tiếng Việt

  • A7 Chứng Khoán Là Ai – Điểm Danh Cao Thủ Chứng Khoán

  • Nhận Nút Bạc Youtube Kiếm Được Bao Nhiêu Tiền ? Nút Vàng, Bạc Youtube Được Thưởng Bao Nhiêu Tiền

  • Thế Giới 2D Là Gì Về Gái 2D Và Gái 3D? Otaku Thật Sự Nghĩ Gì Về Gái 2D Và Gái 3D

  • Mã Chứng Khoán Tân Hoàng Minh, Tập Đoàn Tân Hoàng Minh Mã Chứng Khoán, Tìm Kiếm

Recent Comments

    Log In

    Forget?

    Remember me Log In

    Gặp rắc rối khi tham chiếu hợp đồng vay tín chấp

    23:27 CH

    Thứ Sáu 23/07/2021

    417


    Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều công ty tài chính hoặc công ty mang danh nghĩa là "công ty tài chính" tiến hành việc cho vay lãi. Và khi người vay không trả được nợ họ dùng nhiều cách thức khác nhau để gây sức ép buộc phải trả nợ. Điển hình nhất là hình thức gọi điện cho chủ các số điện thoại tham chiếu để quấy rối, làm phiền và đòi nợ. Vậy hành động đòi nợ như trên của các công ty tài chính liệu có đúng theo quy định của pháp luật. Hãy cùng luật sao sáng giải đáp dưới bài viết sau.

    Vay tín chấp là gì?

    Vay tín chấp là hình thức vay tiền ngân hàng và các tổ chức tín dụng được bảo đảm bằng sự tín nhiệm, không cần có tài sản thế chấp. Do đó, việcvay tín chấp không phải là việc cho vay không có bảo đảm màtài sản bảo đảm là sự tín nhiệm giữa người cho vay (các ngân hàng, tổ chức tín dụng) và người vay, thông thường là các doanh nghiệp.Và việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo đảm.

    (theo Điều 373“Bộ luật dân sự 2015”).

    Người tham chiếu hợp đồng vay tín chấp có trách nhiệm gì ?

    Khoản 2Điều24 Quyết địnhsố1627/2001/QĐ-NHNNvề quyền và nghĩa vụ của khách hàng quy định:

    “2. Khách hàng vay có nghĩa vụ:

    a) Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu đã cung cấp;

    b) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện đúng các nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và các cam kết khác;

    c) Trả nợ gốc và lãi vốn vay theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;

    d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thoả thuận về việc trả nợ vay và thực hiện các nghia vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng”.

    Số điện thoại tham chiếu là gì

    Trước khi tiến hành thẩm định cho vay, chủ thể vay vốn đảmbảo các điều kiện nêu trên thì có thể tiến hành đề nghị vay vốn của ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác. Cụ thể trong đó bên cho vay sẽ yêu cầu chủ thể vay vốn cung cấp 2-3 số điện của người thân, bạn bè, đồng nghiệp để tham chiếu thông tin; ưu tiên cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột hoặc người có tên trong hộ khẩu nhằm xác định tính trung thực của các thông tin mà chủ thể vay vốn đã cung cấp.

    Các số điện thoại dùng để tham chiếu phải được sự đồng ý của chủ sở hữu, và chủ sở hữu chỉ có trách nhiệm xác thực thông tin của người vay trước khi hợp đồng vay tín chấp có hiệu lực. Ngoài ra thì không phát sinh bất kì một trách nhiệm nào với hợp đồng vay tín dụng.

    Người tham chiếu tín chấp phải làm gì khi liên tục bị khủng bố, quấy rầy?

    Hiện nay không ít tổ chức tín dụng cho rằng người tham chiếu phải chịu một phần trách nhiệm bởi đã đồng ý cho người vay lấy thông tin của mình. Khi khách hàng trốn nợ, công ty sẽ liên hệ người tham chiếu và sử dụng thông tin người tham chiếu để đòi nợ.

    Trên thực tế, pháp luật không có quy định nào bắt buộc họ thực hiện trách nhiệm trên. Người tham chiếu không có nghĩa vụ gì trong hợp đồng tín chấp.Theo quy định của pháp luật, họ không phải là người vay tiền và cũng không phải người bảo lãnh nên không có nghĩa vụ trả nợ thay, kể cả khi người vay không thể thanh toán theo hợp đồng.

    Thông tư 18/2019/TT-NHNN quy định:

    “...không nhc nợ, đòi nợ, gửi thông tin vviệc thu hi nợ của khách hàng đối với tổ chức, cá nhân không có nghĩa vụ trả nợ cho công ty tài chính, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; bảo mật thông tin khách hàng theo quy định của pháp luật;”

    Do vậy, việc công ty tài chính liên tục nhắn tin, gọi điện cho người tham chiếu để thúc ép người vay trả nợ là trái pháp luật.

    Người tham chiếu có thể yêu cầu tổ chưc tín dụng này ngừng hành vi làm phiền qua điện thoại. Nếu họ vẫn tiếp tục thì có thể báo (trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, bằng văn bản hoặc thư điện tử) cho doanh nghiệp viễn thông mà mình là khách hàng (thuê bao) hoặc gửi đơn khiếu nại cho Sở Thông tin và truyền thông địa phương để yêu cầu giải quyết. Theo đó, doanh nghiệp viễn thông khi nhận được khiếu nại, tố cáo của khách hàng về việc quấy rối qua điện thoại cần theo dõi, kiểm tra, xác minh và yêu cầu chủ thuê bao ngừng ngay việc quấy rối. Nếu chủ thuê báo quấy rối cố tình vi phạm, doanh nghiệp đó ngừng cung cấp dịch vụ, đồng thời báo cáo kết quả cho Sở Thông tin và truyền thông địa phương của người khiếu nại, người quấy rối để xử lý vi phạm theo quy định.

    Bài viết cùng chuyên mục

    6 thay đổi liên quan đến Sổ đỏ từ 01/9/2021

    Ảnh hưởng do Covid 19 – Có được phép chấm dứt hợp đồng lao động ?

    Bỏ sổ hộ khẩu từ ngày 1/7/2021?

    Các chính sách hỗ trợ Covid-19 cho người dân

    Các thuật ngữ không được phép nhầm lẫn khi bạn là dân Luật

    Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân chia tài sản vợ chồng khi ly hôn

    Ví dụ: đơn ly hôn, ly hôn đơn phương, tư vấn luật, tư vấn pháp luật, ...

    CÔNG TY TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG VÀO SỐ ĐIỆN THOẠI CHƯA XÁC NHẬN THAM CHIẾU ĐỂ ĐÒI NỢ PHẢI LÀM SAO

    29/10/2021, Tư vấn pháp luật, 709 Lượt xem

    Câu hỏi:

    Chào Luật sư, tôi có vấn đề cần Luật sư tư vấn như sau:

    Vào tháng 3 năm 2021, cha tôi có vay tiền của một công ty tài chính. Ông lấy số điện thoại của tôi đưa cho công ty này để làm số tham chiếu, tôi không hay biết và cũng không nhận được bất kỳ cuộc gọi thẩm định nào của công ty. Hiện tại cha tôi đã trễ hạn thanh toán và công ty này liên tục nhắn tin yêu cầu tôi ra công an để giải quyết vụ việc, gọi điện yêu cầu nhắc nợ. Khi tôi gọi lên tổng đài công ty khiếu nại và yêu cầu gỡ số điện thoại tôi ra, nhân viên bảo tôi là: “Nếu không liên quan đến người vay tiền thì phải chứng minh, cho họ xem thông tin đăng ký sim chính chủ, nếu tôi không phải người thân thì mới hỗ trợ, còn nếu đúng thông tin, là người thân thật thì tự đi mà giải quyết với người vay, tự đi hỏi cha mình xem tại sao để số điện thoại mình lên hồ sơ. Còn phần công ty cho số thì công ty tôi gọi thôi.” Vậy nếu tôi chưa từng đồng ý làm tham chiếu chưa từng xác nhận bất kỳ thông tin gì thì công ty này có quyền tác động thu hồi nợ vào số của tôi không? Và tôi phải làm sao, nhờ cơ quan nào hỗ trợ yêu cầu họ tháo gỡ số điện thoại của tôi ra khỏi hợp đồng. Mong luật sư hỗ trợ cho tôi, xin cảm ơn.

    Số điện thoại tham chiếu là gì

    Trả lời:

    Về vấn đề pháp lý mà bạn hỏi, Luật sư xin được tư vấn như sau:

    Cho vay tiêu dùng qua công ty tài chính là một trong những dịch vụ phổ biến hiện nay. Khi làm hồ sơ, người đi vay chỉ cần cung cấp thông tin về chứng minh nhân dân/căn cước công dân, sổ hộ khẩu, thông tin liên lạc của người thân, bạn bè là có thể vay được tiền. Trong trường hợp người vay trả nợ đúng hạn, công ty tài chính sẽ không làm phiền hay nhắc nhở. Tuy nhiên, trong trường hợp người vay lỡ quên hoặc cố tình không thanh toán tiền vay, một số công ty sẽ gọi điện, nhắn tin đòi nợ người vay và bạn bè, người thân của họ cũng bị làm phiền liên tục.

    Căn cứ khoản 7 Điều 1 Thông tư 18/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định:

    “đ) Biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ phù hợp với đặc thù của khách hàng, quy định của pháp luật và không bao gồm biện pháp đe dọa đối với khách hàng, trong đó số lần nhắc nợ tối đa 05 (năm) lần/01 (một) ngày, hình thức nhắc nợ, thời gian nhắc nợ do các bên thỏa thuận trong hợp đồng cho vay tiêu dùng nhưng phải trong khoảng thời gian từ 7 (bảy) giờ đến 21 (hai mươi mốt) giờ; không nhắc nợ, đòi nợ, gửi thông tin về việc thu hồi nợ của khách hàng đối với tổ chức, cá nhân không có nghĩa vụ trả nợ cho công ty tài chính, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; bảo mật thông tin khách hàng theo quy định của pháp luật;”.

    Như vậy, theo quy định trên thì công ty tín dụng cho bố bạn vay không được phép đòi nợ, nhắc nợ bạn – người không có nghĩa vụ trả nợ thay bố bạn.

    Đồng thời, căn cứ theo khoản 3 Điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP, công ty tài chính có thể bị phạt hành chính 10-20 triệu đồng nếu vi phạm quy định về biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ như đe dọa, quấy rối hoặc thúc giục người quen của bên vay trả nợ thay hoặc vi phạm trong việc:

    – Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin của tổ chức, cá nhân khác mà không được sự đồng ý hoặc sai mục đích theo quy định của pháp luật.

    – Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác

    Do đó, trường hợp của bạn nên ghi âm cuộc gọi và khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, bằng văn bản hoặc thư điện tử cho đơn vị viễn thông mà mình là khách hàng hoặc gửi đơn khiếu nại cho Sở Thông tin và truyền thông địa phương để yêu cầu giải quyết. Bên cạnh đó, bạn có thể gửi đơn tố cáo lên cơ quan công an nếu Công ty tài chính tiếp tục có hành vi sử dụng điện thoại, các phương tiện viễn thông để quấy rối, xúc phạm, đe dọa tinh thần,…

    Khi cơ quan điều tra xác định có dấu hiệu vi phạm, họ sẽ tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với doanh nghiệp. Việc làm này có thể sẽ cảnh cáo được đối tượng vi phạm, khiến họ xác định lại đối tượng cần tác động đòi nợ và không làm phiền bạn nữa.

    Trên đây là ý kiến tư vấn có tham khảo quy định của pháp luật. Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn.

    V&HM tổng hợp

    Nếu bạn cần tư vấn, cần luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và hỗ trợ thực hiện các thủ tục theo đúng quy định pháp luật, bạn có thể liên lạc với V&HM Law Firm qua số điện thoại:098.449.9996hoặc098.515.8595(Luật sư Dương Hoài Vân) hoặc đến trực tiếp Văn phòng Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh tại: 422 (Tầng 3) Võ Văn Kiệt, Phường Cô Giang, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc văn phòng giao dịch của Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh tại: 158/1A Nguyễn Sơn, P.Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú (Tầng 2).

    Đặt câu hỏi Báo giá vụ việc Đặt lịch hẹn

    TTO - Không thiếu nợ ai nhưng nhiều người luôn bị gọi điện thoại gọi đêm ngày với những lời lẽ khó nghe để đòi nợ, bởi được người đi vay tiền đưa vào danh sách tham chiếu.

    • Bổ sung chứng cứ vụ thuê bao bị kiện đòi nợ cước 1,1 tỉ
    • Khốn khổ vì bị đòi nợ... nhầm
    • Bỗng dưng bị cơ quan thuế đòi nợ

    Số điện thoại tham chiếu là gì

    Các số điện thoại dùng để "khủng bố" ông Ngô Phương Tiệp - Ảnh: QUANG ĐỊNH

    Mỗi ngày họ gọi trung bình 20-30 cuộc, ít nhất cũng 10 cuộc/ngày. Ban đêm khi tôi đang ngủ họ cũng gọi

    Anh NGUYỄN THÀNH HUY (Tây Ninh)

    Thời gian gần đây, nạn nhân của những vụ "khủng bố" này liên tục gọi tới đường dây nóng báo Tuổi Trẻ than phiềnbị gọi điện thoại đòi nợ suốt ngày đêm. Có những trường hợp không hề có dính líu gì với người đi vay nhưng rất phiền toái.

    Có trường hợp chịu hết xiết, nạn nhân phải đổi số điện thoại.

    Dùng 200 số điện thoại để "khủng bố"

    Ông Ngô Phương Tiệp (Phú Nhuận, TP.HCM) cho biết ông có một số điện thoại mạng Viettel từ năm 2011 và chỉ dùng khi đi nước ngoài. Mấy tháng nay, có nhiều người xưng là người của Công ty Home Credit liên tục gọi đến đòi tiền.

    "Họ khẳng định tôi là ông Lâm Văn Hiền, cha của anh Lâm Văn Lít nào đó. Anh Lít nợ họ mấy trăm ngàn đồng, họ yêu cầu tôi phải trả.

    Dù tôi liên tục giải thích cho họ mình không phải là ông Lâm Văn Hiền, nhưng họ không buông tha mà liên tục "khủng bố" tôi bất kể ngày đêm, kể cả thứ bảy, chủ nhật" - ông Tiệp bức xúc.

    Giải thích không ăn thua, ông Tiệp đối phó bằng cách mở máy điện thoại lên rồi để đó không nghe, khi đầu dây bên kia cúp máy thì ông chặn số. Nhưng chặn số này thì họ gọi bằng số khác, đến nay danh sách chặn lên khoảng 200 số điện thoại.

    "Lần nào họ cũng chất vấn tôi tại sao có nợ mà không dám nhận. Thực sự tôi không có nợ nần. Tôi cũng không hiểu tại sao số điện thoại mình lại được đưa vào danh sách tham chiếu cho một người khác vay nợ?" - ông Tiệp thắc mắc.

    Tương tự, cuộc sống của anh Nguyễn Thành Huy (Tây Ninh) cũng đảo lộn bởi các cuộc gọi đòi món nợ không phải của mình.

    Anh Huy cho biết một người bạn của anh vay Công ty FE Credit 30 triệu đồng, lấy số của anh để cung cấp cho công ty.

    Lúc cung cấp, người bạn chỉ nói với anh là chuyện này làm theo thủ tục, khi công ty có gọi thì xác nhận là bạn là được. Nghĩ chuyện đơn giản nên anh đồng ý. Thế nhưng sau đó người bạn này gặp khó khăn không trả nợ đúng hẹn, anh bị công ty liên tục "khủng bố" bằng điện thoại.

    "Mỗi ngày họ gọi trung bình 20-30 cuộc, ít nhất cũng 10 cuộc/ngày. Ban đêm, khi tôi đang ngủ họ cũng gọi. Tôi khẳng định với họ là mình không thiếu nợ, nhưng họ nói ngang là "anh không thiếu nhưng bạn anh cho số này nên anh phải có trách nhiệm kêu bạn anh trả. Nếu không trả tui gọi hoài". Đến giờ thấy các số lạ là tôi không dám bắt máy" - anh Huy than vãn.

    Xin lỗi rồi vẫn gọi

    Trao đổi với Tuổi Trẻ, đại diện Công ty Home Credit cho biết sau khi nhận được phản ảnh, công ty đã yêu cầu xóa số của ông Tiệp khỏi hệ thống và sẽ không gọi cho ông Tiệp nữa.

    Theo vị đại diện này, công ty quy định khi khách hàng điền vào đơn đề nghị vay vốn sẽ được yêu cầu ghi tên của 2-3 người thân để công ty có thể liên hệ trong những lúc không gọi được khách hàng.

    Việc điền thông tin đòi hỏi sự trung thực và việc kiểm tra thông tin mà khách hàng khai báo được thực hiện ngẫu nhiên.

    Trong khi đó, phía FE Credit cho biết đã loại bỏ số điện thoại của anh Huy, đồng thời xin lỗi khách hàng có số tham chiếu.

    Công ty này còn khẳng định các cuộc điện thoại đều được ghi âm, trong trường hợp có những cuộc gọi được phản ảnh sai với quy chế của công ty hoặc quy định của pháp luật thì FE Credit đều cho kiểm tra xác minh lại và có biện pháp kỷ luật với những hành vi sai trái.

    Tuy nhiên, khi Tuổi Trẻ liên hệ với anh Nguyễn Thành Huy lại được biết dù đại diện Công ty FE Credit có gọi điện xin lỗi và nói đã loại bỏ số điện thoại của anh khỏi hệ thống từ ngày 6-11, nhưng ngày 7-11 anh vẫn tiếp tục nhận được điện thoại đòi nợ.

    Khi anh thắc mắc thì được trả lời là họ thuộc bộ phận khác, nhiệm vụ của họ là phải thu hồi khoản nợ.

    Cần làm rõ khái niệm "người tham chiếu"

    Theo luật sư Hà Hải (Đoàn luật sư TP.HCM), thông tư 43 của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ ngày 15-3-2017 quy định công ty tài chính khi áp dụng biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ phải phù hợp với đặc thù của khách hàng và quy định của pháp luật.

    Trong đó, thời gian nhắc nợ trong khoảng từ 7h-21h, không bao gồm biện pháp đe dọa.

    Luật sư Trần Xoa (giám đốc Công ty luật Minh Đăng Quang) cho rằng cần làm rõ khái niệm "người tham chiếu", liệu họ có trách nhiệm gì với khoản nợ của người vay?

    Theo ông Xoa, qua những phản ảnh về các cuộc "khủng bố" bằng điện thoại cho thấy những người bị đưa vào danh sách tham chiếu mang tính chất như người "bảo lãnh".

    Theo đúng nguyên tắc, những người này phải đồng ý, thậm chí phải ký giấy xác nhận. Nếu không thì các công ty không được gọi điện truy đòi như vậy.

    Ông Xoa đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần có quy định rõ về vấn đề này, bởi thời gian qua số lượng người than phiền bị các công ty tài chính "khủng bố" để đòi nợ rất nhiều.

    Ông Nguyễn Hoàng Minh, phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM, cho biết Ngân hàng Nhà nước TP ghi nhận những phản ảnh của khách hàng và sẽ đề nghị cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước có biện pháp kiên quyết với các công ty tài chính nếu các công ty này vi phạm quy định.

    Chưa có quy định xử lý

    Luật sư Hà Hải cho rằng bản chất của sự việc đòi nợ liên tục những người tham chiếu là "khủng bố", làm phiền người không vay.

    Đến thời điểm hiện nay, chưa có quy định về việc xử lý các trường hợp này. Nhưng người bị khủng bố có thể vận dụng quy định pháp luật tương tự để đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý.

    Ví dụ, nếu họ cho rằng các cuộc gọi đòi nợ có tính chất tăng nặng như hù dọa, chất vấn, có lời nói mang tính xúc phạm, lăng nhục, lặp lại liên tục, đặc biệt không phải với người vay, ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần, cuộc sống gia đình thì có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền vào cuộc xác minh làm rõ.

    Về phía cơ quan có thẩm quyền, khi có đơn đề nghị phải xác minh xem trường hợp này thì phải răn đe nhắc nhở. Trên cơ sở hồ sơ đó, người bị "khủng bố" có thể khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.

    Người tham chiếu là gì – Những lưu ý khi chọn người tham chiếu

    Người tham chiếu ( Người tham khảo) là gì?

    Người tham chiếu trong CV là một trong nhữngnội dungquan trọngmà bạn cần cân nhắc trước khiđưavào CV. Nhiều ứng viênvẫnthắcđắt tiềnrằng có nênmangngườitham khảovào hayk, nêncung cấpthông tin bao nhiêu người và nênchọnaisử dụngngườixem qua. Ngườixem qualà người đểnhà phỏng vấnđủ nội lựcliên lạc để xác minh tính trung thực của các thông tin mà bạn nêu trong CV.

    Số điện thoại tham chiếu là gì

    Người tham chiếu là gì

    Nênlựa chọnai là người tham chiếu khi viết CV

    so vớiứng viêntìm việcnếumong muốncung cấpthông tin về người tham chiếu trong cv thìtrước nhấtứng viên phải hiểu rõ ‘Người tham chiếu là gì’, sau đóbạn nên đặt ra những câu hỏigiống như:lựa chọnailàmngười tham chiếu trong cv, nếulựa chọnngười đósử dụngtham chiếu thìnhà phỏng vấnsẽ hỏi người tham chiếu những gì ?
    – Ưu tiên những ngườilớntuổi hoặc là người có trình độ chuyên môn tốt : Việc này sẽ củng cố niềm tin cũnggiống nhưgia tănggiá trịcho CV xin việc của bạn.
    lựa chọnnhững người bạnvừa mớitừnglàmviệc trực tiếp với họ, hiểu rõ về bạn và họđủ nội lựcnhận xétvị trí năng lực sẵn có của bạn.
    chọnnhững người cómức độgiao tiếp tốt, ăn nói lưu loát, bởi khinhà tuyển dụnggọi đến nếu người tham chiếukhôngkỹ nănggiao tiếpsẽ làmgiảm sự uy tín cũngnhưchất lượng của cv.
    Đa phần trước khiđưara quyết định cuối cùng là cótuyển nhân sựứng viên này haykhôngthì cácnhà phỏng vấntođều liên hệ với người tham chiếu đểrà soátnghiên cứulại thông tin một lượt sau đó mớimangra quyết định cuối cùng. Chínhvì vậy, người tham chiếu đóng một vai trò rấtquan trọngđểhình thànhnên một bản cv xin việc chất lượng.

    xemthêm :Bài tậprèn luyệntrí nhớ hằng ngày

    Nhữnglưu ýkhilựa chọnngười tham chiếu

    Hãy viết những thông tin đúng sự thật

    knên phóng đại hay thổi phồng những thành tích mà bạnvừa mớiđạt được.rủi robị phát hiện là rất cao. Bạn sẽ bị mất điểm và điều này sẽảnh hưởngxấu đếnpicmột mìnhcũngnhưsự nghiệplâu dàicủa bạn.

    Hỏiý kiếnngườitham khảo

    Để tránh gây phiền hà cho ngườixem quatrước khi điền thông tin ngườitham khảobạn nên hỏiý kiếnhọ. Điều này thể hiện sự lịch sự, cho phép ngườiđọc quacó thời gian đểchuẩn bịkbịbất ngờkhi có cuộc gọi đến vàphản ứngcủa họ (sẵn sàng hay chần chừ ) giúp bạncông nhậnhọ có phải là ngườitham khảotốt hay không?

    nhìn thấythêm:Nhữngkhó khăntrong giao tiếp

    Luôn liên lạc được với người tham chiếu

    bên cạnh đó, hãy liên lạctiếp tụcvới ngườixem quacủa mình.đàm luậnvề vị trí và chỉ ra nhữngyếu tốcốt lõi bạnmong muốnchăm chỉclickmạnhđủ nội lựcgiúp anh/cô ấychuẩn bịcâu trả lời chonhà tuyển dụngmộtphương pháptốt nhất.
    Khi yêu cầu thông tin ngườixem qua, thông thườngnhà phỏng vấnthườngmong muốnngheđánh giácủamọi ngườivề thái độsử dụngviệc cũnggiống nhưskillgiao tiếp,cáchgiải quyếtcácmối gắn kếtxã hộicủa bạn.do đó, ngườixem quacàng hộiquá đủnhiều tiêu chínhưvừa mớikể trên thì lời nói càng có sức thuyết phụcso vớinhà phỏng vấnbạn nhé!

    Phương pháptrình bày phần người tham chiếu trong CV

    Sau khivừa mớixác địnhnhững ngườixem quacuối cùng, hãy lập mộtmục lụcnhững thông tin cơ bản về từng người, bao gồm:
    – Họ tênđầy đủ
    chức phậncông việc
    mối liên kếtvới bạn (đồng nghiệp hay ngườithống trị
    – Têndoanh nghiệp
    – Địa chỉ
    – Thông tin liên lạc:số điện thoại,mail
    Để tránh trường hợp ngườixem quaquá bận rộn mà trì hoãn hoặcktrả lờinhà tuyển dụngcủa bạn, hãy chủ động liên lạc vàliên kếttạo điều kiện chothông tin liên lạc được kịp thời giữa hai bên.tuy nhiên, nên liên lạc trước với họ để biết lịch trìnhsử dụngviệc và thời điểm nào là thời điểmthuận tiệnđể họcó thểtrò chuyệnvớinhà phỏng vấncủa bạn.

    Nguồn: https://jobpro.vn/