Sơ đồ nguyên lý có công dụng gì

Câu hỏi: Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt ? Chúng khác nhau ở điểm nào ?

Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.

Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.

Sơ đồ lắp đặt :Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện

Ví dụ : Mạch điện cầu thang: Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt

Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang

Sơ đồ mạch điện cầu thang được biết đến là một trong những sơ đồ mạch điện đơn giản và được áp dụng rất nhiều tại Việt Nam. Mạch được lắp ở hầu hết những nhà có từ 2 tầng trở lên và dùng để bật tắt đèn chiếu sáng cầu thang ở các tầng khác nhau.

Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang

Dưới đây là một số các thiết bị cần thiết để bạn có thể thực hiện lắp đặt thành công mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn: 2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn, 1 cầu chì.

Bạn có thể hình dung mạch sẽ được thiết kế như sau: Một công tắc sẽ được đặt ở chân cầu thang tầng 1, công tắc còn lại sẽ được đặt ở đầu cầu thang tầng 2, bóng đèn chiếu sáng sẽ được lắp ở vị trí chính giữa để có thể chiếu sáng lối lên cầu thang của cả 2 tầng.

Tác dụng chính của các thiết bị trong mạch như sau:

  • Công tắc 3 cực: Đây được biết đến là một thiết bị thường thấy nhất trong việc sử dụng lắp đặt mạch cầu thang. Công tắc này có một cực chung và 2 cực đầu ra. Trong một khoảng thời điểm nhất định thì chỉ có 1 cực của đầu ra được nối thông với đầu vào.
  • Cầu chì: Thiết bị này có tác dụng giúp bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch trong trường hợp xảy ra sự cố chập điện. Tùy thuộc vào công suất của tải để có thể lựa chọn loại cầu chì cho phù hợp nhất, ở đây tải là bóng đèn.
  • Bóng đèn: Là thiết bị chiếu sáng bạn có thể lựa chọn các loại bóng đèn tùy thuộc theo sở thích và phong cách thiết kế ngôi nhà của bạn. Có 2 loại bóng thường được sử dụng là bóng đèn sợi đốt và đèn compact.

Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang

Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang

Đối với sơ đồ mạch 1: Khi bạn sử dụng bật hoặc tắt 1 trong 2 công tắc sẽ xảy ra một số trường hợp như sau:

  • Trường hợp 1: Nếu công tắc T1 ở vị trí A1 và công tắc T2 ở vị trí B2. Hoặc ngược lại, T1 ở vị trí A2 và T2 ở vị trí B1. Lúc này điện áp đi qua đèn sẽ bằng điện áp nguồn nên đèn sẽ sáng.
  • Trường hợp 2: Nếu T1 ở vị trí A1 và T2 ở vị trí B1. Hoặc ngược lại, T1 ở vị trí A2 và T2 cũng ở vị trí B2. Lúc này điện áp đi qua đèn sẽ bằng 0V dẫn đến việc đèn không sáng.

Đối với sơ đồ mạch điện cầu thang 2: Khi bạn sử dụng bật hoặc tắt 1 trong 2 công tắc sẽ xảy ra một số trường hợp như sau:

  • Trường hợp 1: Nếu công tắc T1 tiếp xúc với dây dẫn D1 và công tắc T2 tiếp xúc với dây dẫn D2 hoặc công tắc T1 tiếp xúc với D2 và T2 với D2 thì mạch điện lúc này được khép kín. Lúc này đèn sẽ sáng. Mạch điện lúc này ở trạng thái hở, bóng đèn ở trạng thái tắt.
  • Trường hợp 2 nếu T1 tiếp xúc với D1 và T2 tiếp xúc với dây D2. Hoặc T1 tiếp xúc với dây dẫn D2 và T2 tiếp xúc với dây dẫn D1

Cách lắp đặt mạch điện cầu thang

Những thiết bị điện cần phải chuẩn bị: 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn, dây điện, kìm cắt dây, tô vít và một số dụng cụ cần thiết cho quá trình lắp đặt và đấu nối.

Bạn có thể lắp đặt mạch điện cầu thang nhà bạn theo sơ đồ hình dưới. Nếu trường hợp nhà bạn có nhiều hơn 2 tầng thì bạn lại thực hiện lắp đặt các mạch ở trên các tầng tiếp theo giống như mạch ở bên dưới. Cần lưu ý, mua loại hộp công tắc có thể đặt được 2 công tắc để giúp nâng cao tính thẩm mỹ.

Câu hỏi:Phân biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt

Lời giải:

- Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sản xuất hay cách lắp ráp các phần tử của mạng điện

- Sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạng điện và cần dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điên

Sơ đồ nguyên lí là cơ sở vẽ ra sơ đồ lắp đặt:

Cùng Top lời giải tìm hiểu về hai loại sơ đồ này nhé!

1. Sơ đồ nguyên lý

a. Khái niệm

- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ đơn giản, chủ yếu giúp cho người đọc dễ dàng hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch điện. Thường thì sơ đồ này chỉ mang tính lý thuyết. Vd: mạch đèn cầu thang chỉ đơn giản được vẽ gồm có 1 bóng đèn và 2 công tắc 3 chấu.

- Dựa vào sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt được thêm vào những chi tiết để phù hợp với yêu cầu thực tế. Vd: cách đi dây chi tiết, bảng điện phải có cầu chì, ổ cắm....

b.Vẽ sơ đồ nguyên lý

c. Thiết kế sơ đồ nguyên lý điện dân dụng

- Nguyên tắc cơ bản về mạch điện

+ Những điểm cùng ký hiệu thì sẽ cùng một điện thế, trong mạch điện thực tế chúng sẽ được kết nối với nhau nhưng trong sơ đồ nguyên lý thì các điểm này không thực sự cần thiết phải nối với nhau. Điều này người đọc phải tự hiểu.

+ Những điểm giao với nhau mà kết nối trong thực tế thì phải đánh dấu chấm vào điểm giao nhau đó.

- Tiếp đến, bạn cần hiểu rõ tên gọi, ký hiệu và ý nghĩa của các ký hiệu điện dân dụng

+ Trong sơ đồ mạch điện thì người ta biểu thị sự kết nối các linh kiện thông qua các ký hiệu của nó. Vì vậy bạn cần ghi nhớ các ký hiệu này biểu hiện cho linh kiện nào thì bạn chắc chắn sẽ đọc và phân tích được mạch điện nhanh và dễ dàng. Nếu không hiểu chúng hoạt động thế nào thì làm sao có thể phân tích mạch điện tử, việc hiểu rõ từng linh kiện được đánh giá thông qua khả năng bạn nhận biết chúng, khả năng tính toán chế độ làm việc của chúng và khả năng vận dụng linh kiện trong thiết kế mạch.

+ Ký hiệu điện dân dụng (còn gọi là biểu tượng điện dân dụng) là biểu tượng hình khác nhau. Dùng để biểu diễn các hợp phần của thiết bị điện và điện tử như dây điện, pin, điện trở, transistor trong sơ đồ mạch điện hoặc điện tử.

- Sơ đồ nguyên lý mạch điện dân dụng: Đây là sơ đồ mối quan hệ về điện. Sơ đồ này không hiện cách sắp xếp, hay cách lắp ráp của các phần tử. Sơ đồ nguyên lý điện dân dụng dùng để nghiên cứu những nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện và mạch điện.

2. Sơ đồ lắp đặt

a. Sơ đồ lắp đặt là gì?

- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

-Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.

- Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện.

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt

Vẽ sơ đồ lắpđặt mạchđiện gồm 4 bước:

- Bước 1.Vẽ đường dây nguồn

- Bước 2.Xácđịnh vị tríđể bảngđiện, bóngđèn

- Bước 3.Xácđịnh vị trí các thiết bị điện trên bảngđiện

- Bước 4.Vẽ nốiđường dây dẫnđiện theo sơ đồ nguyên lí

c. Tìm hiểu sơ đồ nguyên límạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn

- Cực 1 công tắc 3 cực nối với đèn 1

- Cực 2 công tắc 3 cực nối với đèn 2

- Công tắc 2 cực dùng để đóng hoặc ngắt nguồn điện

- Nguyên tắc hoạt độngmạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn: Khi công tắc 2 cực đóng lại và công tắc 3 cực được bật về vị trí 1 thì đèn 1 sáng.

- Mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèndùng để chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với nhau.

1, Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. 

Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.

Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện

2,

Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. 

Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.

Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện

2,Bảng điện chính:  Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà Thường chỉ lắp cầu chì tổng, cầu dao tổng hoặc áp tô mát tổng Bảng điện nhánh: Cung cấp điện tới các đồ dùng điện Thường lắp cầu chì, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt