Sơ đồ tư duy hóa học 8 Chương 3

123doc.net

BẢN đồ tư DUY hóa 8 9

… dụng chất BÀI: Tính chất hóa học kin loại Giáo viên: Lê Thanh Quyết BÀI: NHÔM BÀI: CACBON Giáo viên: Lê Thanh Quyết BÀI: CLO BÀI: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Giáo viên: Lê Thanh…Giáo viên: Lê Thanh Quyết Bài: Tính chất hóa học…

Đang xem: Sơ đồ tư duy hóa 8 chương 1

123doc.net

sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 – 123doc

Tìm kiếm sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 , so do tu duy hoa hoc lop 8 tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam

//thethao0481.violet.vn/category/so-do-tu-duy-hoa-hoc-5908168.html

Pinterest

Sơ đồ tu duy hình học lớp 8 Chương 1 | Hình học, Toán học, Chuồng

hoidap247.com

vẽ sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 bài 2 chấtmình không biết vẽ nhờ các bạn chỉ…

vẽ sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 bài 2 chấtmình không biết vẽ nhờ các bạn chỉ giúp câu hỏi 1107646 – hoidap247.com

//thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/khoi-8/hoa-8-on-tap-chuong-4-oxi-bang-so-do-tu-duy-cm73808-428585.aspx//www.youtube.com/watch?v=QkJrkhyQB-I Hoc24

Tóm tắt nội dung bài tính chất của oxi theo sơ đồ tư duy

Tóm tắt nội dung bài tính chất của oxi theo sơ đồ tư duy

Xemtailieu.com

Tài liệu Tổng hợp sơ đồ tư duy môn hóa học | XEMTAILIEU

Download tài liệu document Tổng hợp sơ đồ tư duy môn hóa học miễn phí tại Xemtailieu.com

tiki.vn

Rèn Tư Duy Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 10 [Tóm Tắt Giáo Khoa Bằng Sơ Đồ Tư Duy]…

Mua online Rèn Tư Duy Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 10 [Tóm Tắt Giáo Khoa Bằng Sơ Đồ Tư Duy] giá siêu tốt, giao nhanh, Freeship, hoàn tiền 111% nếu giả. Lựa chọn thêm nhiều Sách tham khảo cấp III khác.

Sơ đồ tư duy Hóa học lớp 12 cập nhật mới nhất

Sơ đồ Tư Duy Hóa học lớp 12 cập nhật mới nhất đầy đủ hệ thống hóa giúp các sĩ tử nhớ nhanh chóng toàn bộ kiến thức hóa học và hỗ trợ đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tới

//shopee.vn/Sách-Rèn-tư-duy-giải-bài-tập-Hoá-học-10-[Tóm-tắt-giáo-khoa-bằng-sơ-đồ-tư-duy]-i.11664423.1464611614//toploigiai.vn/so-do-tu-duy-hoa-10-chuong-4//toploigiai.vn/so-do-tu-duy-hoa-10-chuong-2

Hóa Học Confessions – 24 Jan 19

SƠ ĐỒ TƯ DUY HÓA HỌC 10

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲ…

Tổng hợp bài giảng sơ đồ tư duy các môn lớp 8 – Trung Tâm Gia Sư Dạy Kèm Tại…

Dưới đây là những bài giảng được thiết kế theo dạng sơ đồ tư duy [Mindmap] từ lớp 6 đến lớp 12, bao gồm các môn Toán, Vật Lý, Hóa Học và một số môn khác như Sinh, Văn, Sử, Địa…Với sơ đồ tư duy sẽ giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiệu quả…

Xem thêm: Thế Giới Thiệu Về Loài Voi, Voi Châu Á, Loài Voi Thông Minh Và Độc Đáo

//www.youtube.com/watch?v=lIofbLUt-mY //toploigiai.vn/so-do-tu-duy-hoa-12-chuong-1 //shopee.vn/Sách-Nâng-Cao-Và-Phát-Triển-Tư-Duy-Giải-Bài-Tập-Hóa-Học-11-Tập-2-i.135852798.7947212822 //tulieu.violet.vn/document/so-do-tu-duy-hoa-hoc-12-chuong-2-cacbohidrat-12434477.html hanoi.edu.vn

Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy môn Sinh học 8 | Sở giáo dục và Đào tạo TP…

Sơ đồ tư duy phân bón hóa học lớp 11

Sơ đồ tư duy phân bón hóa học lớp 11 được VnDoc tổng hợp, biên soạn là các dạng sơ đồ tư duy của bài học phân bón hóa học, các bạn có thể tham khảo sáng tạo dựa trên các sơ đồ VnDoc đã tổng hợp.

Tổng hợp Sơ đồ tư duy môn Ngữ văn lớp 8 hay nhất.

Tổng hợp Sơ đồ tư duy môn Ngữ văn lớp 8 hay nhất – Tổng hợp Sơ đồ tư duy môn Ngữ văn lớp 8 của tất cả các tác phẩm đầy đủ về tác giả, dàn ý phân tích, văn mẫu, giá trị nội dung, nghệ thuật giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức môn Văn lớp 8.

Xem thêm: Vân Thượng Học Đường – [Thư Sinh Xinh Đẹp] Tập 6

Sơ đồ tư duy Hóa học: Ngắn gọn, dễ hiểu và thú vị | Zuni.vn

Học Lý thuyết và Làm bài tập là bộ đôi song hành trong môn Hóa học. Tuy nhiên, việc học hiểu và nhớ lâu lý thuyết không…

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tư duy

… dụng chất BÀI: Tính chất hóa học kin loại Giáo viên: Lê Thanh Quyết BÀI: NHÔM BÀI: CACBON Giáo viên: Lê Thanh Quyết BÀI: CLO BÀI: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Giáo viên: Lê Thanh…Giáo viên: Lê Thanh Quyết Bài: Tính chất hóa học…Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy hóa 8 chương 1

123doc.net

sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 – 123doc

Tìm kiếm sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 , so do tu duy hoa hoc lop 8 tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam

//thethao0481.violet.vn/category/so-do-tu-duy-hoa-hoc-5908168.html

hoidap247.com

vẽ sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 bài 2 chấtmình không biết vẽ nhờ các bạn chỉ…

Đang xem: Sơ đồ tư duy hóa 8

vẽ sơ đồ tư duy hóa học lớp 8 bài 2 chấtmình không biết vẽ nhờ các bạn chỉ giúp câu hỏi 1107646 – hoidap247.com

//thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/khoi-8/hoa-8-on-tap-chuong-4-oxi-bang-so-do-tu-duy-cm73808-428585.aspx//www.youtube.com/watch?v=QkJrkhyQB-I Hoc24

Tóm tắt nội dung bài tính chất của oxi theo sơ đồ tư duy

Tóm tắt nội dung bài tính chất của oxi theo sơ đồ tư duy

Xemtailieu.com

Tài liệu Tổng hợp sơ đồ tư duy môn hóa học | XEMTAILIEU

Download tài liệu document Tổng hợp sơ đồ tư duy môn hóa học miễn phí tại Xemtailieu.com

tiki.vn

Rèn Tư Duy Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 10 [Tóm Tắt Giáo Khoa Bằng Sơ Đồ Tư Duy]…

Mua online Rèn Tư Duy Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 10 [Tóm Tắt Giáo Khoa Bằng Sơ Đồ Tư Duy] giá siêu tốt, giao nhanh, Freeship, hoàn tiền 111% nếu giả. Lựa chọn thêm nhiều Sách tham khảo cấp III khác.

Sơ đồ tư duy Hóa học lớp 12 cập nhật mới nhất

Sơ đồ Tư Duy Hóa học lớp 12 cập nhật mới nhất đầy đủ hệ thống hóa giúp các sĩ tử nhớ nhanh chóng toàn bộ kiến thức hóa học và hỗ trợ đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tới

//shopee.vn/Sách-Rèn-tư-duy-giải-bài-tập-Hoá-học-10-[Tóm-tắt-giáo-khoa-bằng-sơ-đồ-tư-duy]-i.11664423.1464611614//toploigiai.vn/so-do-tu-duy-hoa-10-chuong-4//toploigiai.vn/so-do-tu-duy-hoa-10-chuong-2

SƠ ĐỒ TƯ DUY HÓA HỌC 10

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲ…

Tổng hợp bài giảng sơ đồ tư duy các môn lớp 8 – Trung Tâm Gia Sư Dạy Kèm Tại…

Xem thêm: Status [ Stt Buồn Về Cuộc Sống Hay Nhất Tháng 7 2021, Những Câu Nói Hay Về Cuộc Sống Buồn, Stt Buồn Về

//www.youtube.com/watch?v=lIofbLUt-mY //toploigiai.vn/so-do-tu-duy-hoa-12-chuong-1 //shopee.vn/Sách-Nâng-Cao-Và-Phát-Triển-Tư-Duy-Giải-Bài-Tập-Hóa-Học-11-Tập-2-i.135852798.7947212822 //tulieu.violet.vn/document/so-do-tu-duy-hoa-hoc-12-chuong-2-cacbohidrat-12434477.html hanoi.edu.vn

Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy môn Sinh học 8 | Sở giáo dục và Đào tạo TP…

Sơ đồ tư duy phân bón hóa học lớp 11

Sơ đồ tư duy phân bón hóa học lớp 11 được VnDoc tổng hợp, biên soạn là các dạng sơ đồ tư duy của bài học phân bón hóa học, các bạn có thể tham khảo sáng tạo dựa trên các sơ đồ VnDoc đã tổng hợp.

Tổng hợp Sơ đồ tư duy môn Ngữ văn lớp 8 hay nhất.

Xem thêm: Thế Nào Mới Đáng Gọi Là Diva Là Gì ? Những Tiêu Chuẩn Diva Trên Thế Giới

Sơ đồ tư duy Hóa học: Ngắn gọn, dễ hiểu và thú vị | Zuni.vn

Học Lý thuyết và Làm bài tập là bộ đôi song hành trong môn Hóa học. Tuy nhiên, việc học hiểu và nhớ lâu lý thuyết không…

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tư duy

Lý thuyết hóa 8

  • A. Tài liệu ôn tập hóa 8 học kì 1
  • B. Tài liệu ôn tập hóa 8 học kì 2
  • C. Tài liệu Hóa 8 nâng cao tổng hợp
  • D. Tổng hợp lý thuyết hóa học lớp 8
    • CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
    • CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
    • CHƯƠNG 3: MOL-TÍNH TOÁN HÓA HỌC
    • CHƯƠNG 4: OXI-KHÔNG KHÍ
    • CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC
    • CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH

Tóm tắt kiến thức Hóa học 8 được VnDoc biên soạn, là toàn bộ nội dung trọng tâm Hóa học 8 được tóm gọn, trọng tâm kiến thức các chương bài học. Giúp các bạn học sinh có thể hệ thống lại những kiến thức trọng tâm nhanh và đầy đủ nhất, cũng như giúp các em ôn tập, củng cố lại những phần kiến thức còn chưa nắm chắc.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập môn Hóa Học miễn phí trên Facebook: Hóa Học không khó. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

A. Tài liệu ôn tập hóa 8 học kì 1

  • Bài tập hóa 8 Chương 1: Chất Nguyên tử Phân tử Có đáp án
  • Bài tập Hóa 8 Chương 2: Phản ứng hóa học Có đáp án
  • Bài tập hóa 8 Chương 3: Mol và Tính toán hóa học
  • Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8
  • Các loại phản ứng hóa học lớp 8 đầy đủ
  • 10 đề thi giữa học kì 1 lớp 8 môn Hóa năm 2021 - 2022 Có đáp án
  • Đề cương hóa 8 học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án
  • Bộ 15 đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm học 2021 - 2022 Có đáp án

B. Tài liệu ôn tập hóa 8 học kì 2

  • Bài tập Hóa 8 Chương 4: Oxi - Không khí
  • Công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm
  • Trắc nghiệm Hóa học 8 chương 6
  • Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2021 - 2022
  • 20 Bộ đề thi hóa 8 học kì 2 năm 2020 - 2021 Có đáp án
  • Đề thi Hóa 8 học kì 2 năm học 2021- 2022 Đề 1
  • Đề thi Hóa 8 học kì 2 năm học 2021- 2022 Đề 2
  • Đề thi Hóa 8 học kì 2 năm học 2021- 2022 Đề 3
  • Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kì 2 Hóa 8 năm 2021
  • Bộ đề thi hóa 8 giữa học kì 2 năm học 2021 - 2022 Có đáp án

C. Tài liệu Hóa 8 nâng cao tổng hợp

  • Các dạng bài tập Hóa 8 đầy đủ từ cơ bản đến nâng cao
  • Tổng hợp công thức Hóa học 8 cần nhớ
  • Các bài tập về lượng chất dư Hóa học 8
  • Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9
  • Công thức tính hiệu suất phản ứng hóa học
  • Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 Đề 2 Có đáp án
  • Bộ 75 đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8

D. Tổng hợp lý thuyết hóa học lớp 8

CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

I. CHẤT

1. Vật thể và chất:

Chất là những thứ tạo nên vật thể

Vật thể:

Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối…

Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở…

2. Tính chất của chất:

  • Mỗi chất đều có những tính chất đặc trưng[ tính chất riêng].
  • Tính chất của chất:

Tính chất vật lý: màu, mùi, vị, khối lượng riêng, to, tonc, trạng thái

Tính chất hóa học: sự biến đổi chất này thành chất khác

3. Hỗn hợp:

Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông…

+ Tính chất của hỗn hợp thay đổi.

+ Tính chất của mỗi chất trong hỗn hợp là không thay đổi.

+ Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào tính chất đặc trưng khác nhau của các chất trong hỗn hợp.

Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất…

II. NGUYÊN TỬ:

III. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:

1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

2. Kí hiệu hóa học:

Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ cái đầu [in hoa] tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ cái đầu giống nhau thì kí hiệu hóa học của chúng có thêm chữ thứ hai [viết thường]. [tr.42]

Ví dụ: Cacbon: C, Canxi: Ca, Đồng: Cu

Ý nghĩa của kí hiệu hóa học Chỉ Nguyên tố hóa học đã cho, chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Ví dụ: 2O: Hai nguyên tử Oxi.

3. Nguyên tử khối

NTK: Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon [đvC]

1 đvC = khối lượng của một nguyên tử Cacbon

1 đvC = 1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g = 1,6605.10-27 kg

Ví dụ: NTK C = 12 đvC, O = 16 đvC

4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

5. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử NTK của các nguyên tử trong phân tử.

Thí dụ: PTK của H2O= 1.2 + 16 = 18 đvC

IV. ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT:

1. Đơn chất: Là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

Đơn chất:

Kim loại: Al, Fe, Cu… C, S, P…

Phi kim: O2, N2, H2…

2. Hợp chất: Là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học [H2O, NaCl, H2SO4]

V. CÔNG THỨC HÓA HỌC:

1. Ý nghĩa của công thức hóa học [CTHH]

Những nguyên tố nào tạo thành chất.

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo thành một phân tử chất.

Phân tử khối của chất.

2. Công thức hóa học của đơn chất:

3. Công thức hóa học của hợp chất: gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi chỉ số ở chân kí hiệu. [VD: H2O, NaCl, H2SO4] AxBy…

4. Công thức hóa học của hợp chất: gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi chỉ số ở chân kí hiệu. [VD: H2O, NaCl, H2SO4] AxBy…

VI. HÓA TRỊ

1. Khái niệm: Hóa trị của một nguyên tố [nhóm nguyên tử] là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử nguyên tố khác. [Bảng 1 tr.42].

Hóa trị được ghi bằng chữ số La Mã và được xác định theo hóa trị của H bằng I. Hóa trị của O bằng II.

Ví dụ: HCl thì [Cl:I ], NH3 thì [N:III ], K2O thì [K: I], Al2O3 thì [Al: III ].

2. Quy tắc hóa trị:

Ta có: a.x = b.y hay

3. Áp dụng quy tắc hóa trị:

  • Tính hóa trị của một nguyên tố:

+ Ví dụ: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3

Gọi hóa trị của Al là a.

Ta có: => a.2 = II.3 => a = 3. Vậy Al [III]

Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

Lập công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe [III].

Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Na [I] và SO4 [II].

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

1. Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất bị biến đổi về hình dạng hoặc bị biến đổi về trạng thái [rắn, lỏng, khí] nhưng bản chất của chất vẫn không thay đổi [không có sự tạo thành chất mới].

Ví dụ: chặt dây thép thành những đoạn nhỏ, tán thành đinh

2. Hiện tượng hóa học: là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác, nghĩa là có sinh ra chất mới.

Ví dụ: đốt cháy than [cacbon] tạo ra khí cacbonic

II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này [chất phản ứng] thành chất khác [sản phẩm phản ứng]

Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử được bảo toàn, chỉ liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi, làm phân tử chất này biến thành phân tử chất khác

Ví dụ: phản ứng xảy ra khi nung vôi: CaCO3

CaO + CO2

Trong đó: Chất phản ứng: CaCO3

Chất sản phẩm: CaO, CO2

Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: có chất mới tạo thành có tính chất khác với chất phản ứng [màu, mùi, vị, tỏa nhiệt, phát sáng…]

III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

1. Định luật bảo toàn khối lượng: trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng

Áp dụng: A + B → C + D

mA + mB = mC + mD

Ví dụ bài tập minh họa 1:Biết rằng canxi oxit [vôi sống] CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit [vôi tôi] Ca[OH]2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O. Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca[OH]2, còn gọi là nước vôi trong.

a] Tính khối lượng của canxi hiđroxit.

b] Tính khối lượng của dung dịch Ca[OH]2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Cứ 56 g CaO hóa hợp vừa đủ với 18 g H2O

Vậy 2,8 g CaO hóa hợp vừa đủ với x g H2O

→ x = 2,8/56x18 = 0,9[g]

Công thức khối lượng của phán ứng:

mCaO + mH2O = mCa[OH]2

Khối lượng canxi hiđroxit được tạo ra bằng:

mCa[OH]2 = 2,8 + 0,9 =3,7 [g]

b. Khối lượng của dung dịch Ca[OH]2 bằng khối lượng của CaO bỏ vào cốc công với khối lượng của 400 ml nước trong cốc. Vì là nước tinh khiết có D= 1 g/ml,nên khối lượng của dung dịch bằng:

mdung dịch Ca[OH]2 = 2,8 + 400 = 402,8 [g]

Ví dụ bài tập minh họa 2: Đá đôlomit [là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3], khi nung nóng đá này tạo ra 2 oxit là canxi oxit CaO và magie oxit MgO và thu được khí cacbon đioxit.

a. Viết phản ứng hóa học xảy ra và phương trình khối lượng nung đá đolomit.

b. Nếu nung đá đôlomit, sau phản ứng thu được 96 kg khí cacbon đioxit và 154 kg hai oxit các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là:

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

a. Phương trình hóa học:

CaCO3 → CaO + CO2↑

MgCO3 → MgO + CO2↑

Phương trình tính khối lượng:

mđolomit = moxit+ mCO2

b. Ta có áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mđolomit = moxit + mCO2

⇔ mđolomit = 154 + 96 = 250 [kg]

IV. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:

Phương trình hóa học là sự biểu diễn phản ứng hóa học bằng công thức hóa học

Ví dụ: Phản ứng sắt tác dụng với oxi:

3Fe + 2O2 Fe3O4

  • Các bước lập phương trình hóa học:

+ B1: Viết sơ đồ của phản ứng: Al + O2 -----> Al2O3

+ B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Al + O2 -----> 2Al2O3

+ B3: Viết phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3

CHƯƠNG 3: MOL-TÍNH TOÁN HÓA HỌC

I. BÀI TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC:

1. Phương pháp giải:

Tính % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất AxBy hoặc AxByCz

Cách giải:

Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz

Áp dụng công thức:

2. Bài tập vận dụng:

Bài 1: Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3

Bài giải

Tính khối lượng mol: MCaCO3 = 40 + 12 + [16.3]= 100 [gam]

Thành phần % về khối lượng các nguyên tố:

II. LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC:

1. Phương pháp giải bài toán tính toán theo phương trình hóa học

a. Phương pháp giải:

Bước 1: Viết phương trình phản ứng.

Bước 2: Tính số mol [n] của chất bài ra cho:

+ Nếu bài toán cho khối lượng [m] thì: n = m/M

+ Nếu bài toán cho thể tích khí V [đktc]: n = V[l]/22,4

+ Nếu bài toán cho nồng đô mol [CM] và V dd[l]: n = CM . Vdd[l]

+ Nếu bài toán cho nồng đô C% và mdd [g] thì tính như sau:

Tính

=> Tính

Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng và số mol chất tính được ở bước 2 để tính số mol chất cần tìm theo quy tắc tam suất.

Bước 4: Chuyển số mol đã tìm được ở bước 3 về đại lượng cần tìm.

CHƯƠNG 4: OXI-KHÔNG KHÍ

I. Tính chất của oxi

1. Tính chất vật lí

Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183oC, oxi ở thể lỏng có màu xanh nhạt.

2. Tính chất hóa học

Oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

a. Tác dụng với phi kim [S, N, P…]

S + O2 SO2 [cháy sáng ngọn lửa màu xanh nhạt]

b. Tác dụng với kim loại

Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit [trừ một số kim loại Au, Ag, Pt oxi không phản ứng

2Mg + O2 2MgO

2Zn + O2 2ZnO

3Fe + 2O2

Fe3O4

c. Tác dụng với hợp chất

2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O

II. Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi

1. Sự oxi hóa

Là sự tác dụng của oxi với một chất

2. Phản ứng hóa hợp

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Phản ứng cần nâng nhiệt độ lên để khơi mào phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy, tỏa nhiều nhiệt gọi là phản ứng tỏa nhiệt.

III. Oxit

1. Định nghĩa

Oxit là hợp chất của ha nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi

2. Phân loại:

a. Oxit axit:

Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit

Vd: SO3 tương ứng với axit H2SO4

b. Oxit bazơ

Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ

NaO tương ứng với NaOH

3. Cách gọi tên:

Tên oxit = tên nguyên tố + oxit

Nếu kim loại có nhiều hóa trị

Tên oxit = tên kim loại [hóa trị] + oxit

VD:

FeO: sắt [II] oxit

Công thức Fe2O3 có tên gọi l : sắt [III] oxit

Nếu phi kim có nhiều hóa trị

Tên gọi = tên phi kim + oxit

Dùng các tiền tố [ tiếp đầu ngữ] chỉ số nguyên tử

Mono: một + Đi: hai

Tri: ba + Tetra: bốn + Penta: năm

VD: CO: cacbon monooxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

IV. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

1. Điều chế oxi

a. Trong phòng thí nghiệm

Đun nóng hợp chất giâu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như kali pemanganat KMnO4 hoặc kali clorat KClO3 trong ống nghiệm, oxi thoát ra theo

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 2KCl + 3O2

b. Trong công nghiệp

Sản xuất từ không khí:

hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. Trước hết thu được Nitơ [-196°C] sau đó là Oxi [- 183°C]

Sản xuất từ nước: điện phân nước

2. Phản ứng phân hủy

Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.

Thí dụ: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

V. Không khí - Sự cháy

1. Không khí

Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích. Cự thể oxi chiếm 21% thể tích, 78% nitơ, 1% là các khí khác

2. Sự cháy và sự oxi hóa chậm

  • Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
  • Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
  • Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy

CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC

I. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

1. Tính chất vật lý

Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước

2. Tính chất hóa học

a. Tác dụng với oxi

2H2 + O2 2H2O

Hỗn hợp sẽ gây nổ nếu trộng hidrơ và oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1

b. Tác dụng với đồng oxit CuO

Bột CuO màu đen chuyển thành lớp kim loại đồng màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành trên thành cốc

H2 + CuO Cu + H2O

II. Điều chế khí Hiđrơ - Phản ứng thế

1. Điều chế hidrơ

a. Trong phòng thí nghiệm

Cho kim loại [Al, Fe,….] tác dụng với dung dịch axit [HCl, H2SO4]

Thí dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Trong công nghiệp

Hidro được điều chế bằng cách điện phân nước hoặc dùng than khử oxi của H2O

Phương trình hóa học: 2H2O

2H2 + O2

2. Phản ứng thế

Phản ứng thế là phản ứng hóa học của đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất

Thí dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

III. Nước

1. Tính chất vật lý

Là chất lỏng không màu [tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời], không mùi, không vị. sôi ở 100°C [p = 760 mmHg], hóa rắn ở 0°C.

Có thể hòa tan được nhiều chất rắn [muối ăn, đường,…], chất lỏng [cồn, axit], chất khí [HCl,…]

2. Tính chất hóa học

Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

Phương trình hóa học:

K + H2O → KOH + H2

Tác dụng với mốt số oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazơ tương ứng Ca[OH]2, KOH,…

Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

Thí dụ: K2O + H2O → 2KOH

Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

Thí dụ: SO3 + H2O → H2SO4

IV. Axit - Bazơ - Muối

1. Axit

a. Khái niệm

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hihdro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

b. CTHH: gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

c. Phân loại: 2 loại

  • Axit không có oxi: HCl, H2S,…
  • Axit có oxi: H2SO4, H2CO3,…

d. Tên gọi

  • Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua

  • Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Thí dụ: H2SO4: axit sunfuric. Gốc axit: sunfat

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Thí dụ: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit

2. Bazơ

a. Khái niệm:

Phân tử bazơ gồm có môt nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit [-OH].

b. Công thức hóa học: M[OH]n, n: số hóa trị của kim loại

c. Tên gọi:

Tên bazơ = tên kim loại [ kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị] + hiđroxit

Thí dụ: Fe[OH]2: sắt [II] hidroxit

d. Phân loại

Bazơ tan trong nước gọi là kiềm.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ca[OH]2, Ba[OH]2.

Bazơ không tan trong nước.

Thí dụ: Cu[OH]2, Fe[OH]2, Fe[OH]3,…

3. Muối

a. Khái niệm

Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với môht hay nhiều gốc axit

b. CTHH: gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

Thí dụ: Na2SO4, CaCO3,…

c. Tên gọi

Tên muối = tên kim loại [kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị] + tên gốc axit

Thí dụ: Na2SO4: natri sunfat

d. Phân loại

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

Thí dụ: Na2SO4, CaCO3,…

Muối axit: là muối trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Thí dụ: NaHSO4, NaHS, NaHSO3,…

V. Câu hỏi bài tập tự luyện chương IV

Bài 1: Phân loại các oxit sau thuộc oxit bazo, oxit axit

MgO, FeO, SO2, Al2O3, SO3, P2O5, Na2O, BaO, ZnO, CO2, N2O, N2O5, SiO2, CaO,

Bài 2: Viết công thức các axit hoặc bazo tương ứng với các oxit sau: FeO, Al2O3, SO2, SiO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5, Fe2O3, ZnO, BaO

Bài 3: Cho các công thức hóa học sau: phân loại và gọi tên, SO2, Fe2O3, CaCO3, K2CO3, CuO, K2O, HCl, CuSO4, Fe[OH]3, H3PO4, Ba[OH]2, Al[OH]3, Al2O3, CuO, CO2, NO, KHSO3, N2O5, SO3, P2O5, HNO3, H2O, Fe[NO3]3, Fe2[SO4]3, Na3PO4, KHCO3, Ca[H2PO4]2

Bài 4: Cho các công thức hóa học sau: CaCl2, Cu2O, Na2O, KSO4, Al[SO4]3, Na2PO4, AlO3, Zn[OH]2, MgOH, MgNO3, NaCO3, CaCO3, FeSO4, FePO4

Hãy cho biết công thức hóa học nào viết sai và sửa lại cho đúng.

Bài 5: Cho biết gốc axit và tính hóa trị của gốc axit trong các axit sau:

H2S, HNO3, H2SiO3, H3PO4, HClO4, H2Cr2O7, CH3COOH

CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH

I. Dung môi – chất tan – dung dịch

Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa

Ở một nhiệt độ xác định:

  • Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa thêm chất tan
  • Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa thêm chất tan

III. Độ tan của một chất trong nước

Độ tan [kí hiệu S] của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

Công thức tính:

Trong đó: mdd = mct + mH2O

V. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

1. Nồng độ phần trăm

Nồng độ phần trăm [kí hiệu C%] của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan trong 100g dung dịch

CT:

2. Nồng độ mol dung dich

Nồng độ mol [kí hiệu CM] của dung dịch cho biết số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

3. Ví dụ bài tập nồng độ

Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam muối vào 50 gam nước. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu được:

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Ta có: mdd = mdm + mct = 50 + 15 = 65 gam

Áp dụng công thức:

Ví dụ 2: Người ta hòa tan 40 gam muối và nước được dung dịch có nồng độ 20%.

a] Tính khối lượng dung dịch nước muối thu được.

b] Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế trên.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

a] Khối lượng dung dịch nước muối thu được là:

c] khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế trên là:

m dd - m ct = 200 - 40 = 160 gam

Ví dụ 3: Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO4 chứa 100 gam CuSO4

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số mol của CuSO4 = 100 : 160 = 0,625 mol

Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 = 0,625 : 0,5 = 1,25M

Ví dụ 4: Tính khối lượng H2SO4 có trong 100 ml dung dịch H2SO4 2M

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số mol của H2SO4 là = 0,1 x 2 = 0,2 mol

Khối lượng của H2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 gam

Ví dụ 5: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 4M vào 4 lít dung dịch H2SO4 0,25M. Nồng độ mol của dung dịch mới là

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số mol H2SO4 2 lít dung dịch H2SO4 4M là

0,2 : 4 = 0,8 mol

Số mol H2SO4 4 lít dung dịch H2SO4 0,25M là

4 : 0,25 = 1 mol

Thể tích sau khi trộn dung dịch là: 4 + 0,2 = 4,2 lít

Nồng độ mol của dung dịch mới là: [0,8 + 1] : 4,2 = 0,43 M

Ví dụ 6: Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối ăn 10%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số gam muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% là:

Số gam muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn nồng độ 10% là:

Dung dịch muối ăn thu được sau phản ứng là: mdd1 + mdd2 = 50 + 50 = 100 gam

Nồng độ % dung dịch muối ăn sau khi trộn là:

Ví dụ 7. Hòa tan 25 gam đường vào nước được dung dịch nồng độ 50%

Hãy tính:

a] Khối lượng dung dịch đường pha chế được.

b] Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Từ công thức m dd = [mct.100%]/C%

a. Khối lượng dung dịch đường pha chế được

mdd = [25.100]/50 = 50 [gam]

b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:

m dm = mdd - m đường = 50 -25 = 25 [gam]

Ví dụ 8: Hòa tan CaCO3 vào 200 gam dung dịch HCl 7,3% [vừa đủ]

a. Viết phương trình hóa học

b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Khối lượng của HCl có trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% là

mHCl = [C%.mdd]/100% = 200.7,3/100 = 14,6 [gam] => nHCl = 0,4 mol

Phương trình: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

nCaCO3 = nCaCl2 = nCO2 = 1/2nHCl = 0,2 mol -> mCaCO3 = 20 gam

mCaCl2 = 0,2.111 = 22,2 gam

mCO2= 0,2.44 = 8,8 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

m dd sau phản ứng = mCaCO3 + mdd HCl - mCO2 = 20 + 200 - 8,8 = 211,2 gam

Nồng độ của CaCl2 là: C% dd CaCl2 = [22,3.100%]/[211.2] = 10,51 %

Ví dụ 9: Trộn lẫn 100 gam dung dịch H2SO4 10% với 200 gam dung dịch H2SO4 C% thu được dung dịch H2SO4 30%. Tính C%.

Đáp án hướng dẫn giải

mddH2SO4.24,5% = 200 ×1,12 = 224 [g]

⇒ mH2SO4.24,5% = 224×24,5% = 54,88 [g]

mH2SO4.10% = 26×10% = 2,6[g]

Ta có: mddH2SO4mới = 224 + 26 = 250 [g]

mH2SO4mới = 54,88 + 2,6 = 57,48 [g]

⇒C%H2SO4mới = 57,48/250 × 100% = 22,992 %

4. Câu hỏi bài tập tự luyện

Câu 1. Cho x [g] Fe tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl [D = 1,2 g/ml] thu được dung dịch và 6,72 lít khí [đktc]. Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được y [g] kết tủa.

a] Viết các phương trình phản ứng.

b] Tìm giá trị x, y?

c] Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?

Câu 2. Trộn 150 gam dung dịch HCl 7,3% với 100 gam dung dịch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dịch?

Câu 3. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% [D= 1,137 g/ml] Với 200 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được kết tủa X và dung dịch Y . Tính khối lượng kết tủa X và C% các chất có trong dung dịch Y ?

Câu 4. Cho 20,4 gam Al2O3 tác dụng hoàn toàn với 400 gam dung dịch H2SO4 loãng 20% .

a] Tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b] Tính khối lượng muối sau phản ứng?

c] Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?

Câu 5. Cho 22,4 gam Fe tác dụng hoàn toàn với 350 ml dung dịch HCl 1,2M.

a] Viết phương trình hóa học sau

b] Tính khối lượng chất dư ?

c] Tính thể tích khí

.....................................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Tóm tắt kiến thức Hóa học 8tới các bạn. Được biên soạn đầy đủ trọng tâm kiến thức Hóa học 8. Giúp các bạn học sinh có thể hệ thống kiến thức Hóa một cách rõ ràng nhất. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn nắm chắc lý thuyết cũng như các dạng bài tập.

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn Tóm tắt kiến thức Hóa học 8 một tài liệu rất hữu ích . Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lí 8, Lý thuyết Sinh học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để có thể học tốt môn Hóa học 8 cũng như có một nền tảng vững chắc môn Hóa học, các bạn học sinh tham khảo thêm các nội dung tài liệu từ cơ bản đến nâng có được VnDoc biên soạn theo từng chủ đề, cũng như các kì. Giúp các bạn học sinh nắm được các dạng bài tập trọng tâm trong chương trình. Mời các bạn tham khảo.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề