So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Đề bài

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 87, 88 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội dung

Nhà Đinh - Tiền Lê

Nhà Lê

Tổ chức bộ máy nhà nước

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc

Chính quyền địa phương

Chia cả nước thành 10 đạo

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.

Nhận xét

Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

Loigiaihay.com

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.

    Giải bài tập 3 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 

    Giải bài tập 4 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Các điều luật trên nói lên điều gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 89 SGK Lịch sử 10

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

    Giải bài tập 3 trang 110 SGK Lịch sử 10. Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều,

  • So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì ?

    Giải bài tập 4 trang 79 SGK Lịch sử 10

Answers ( )

  1. So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:

    – Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý – Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

    – Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý – Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

  2. So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Đinh, Tiền Lê

    bộ máy nhà nước thời Đinh Tiền Lê: trính quyền Trung Ưong có 3 ban : võ ban,văn ban,tăng ban.Chia nước thành 10 đạo.Tổ trức quân đội theo chế độ Ngụ Binh ư nông. tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ: vua nắm mọi quyền hành.Ở trung ương có các đại thần,quan văn,quan võ.Ở địa phương có lộ,phủ,hyện,hương,xã. Các cơ quan như Ngư sủ đài, hàn lâm viện đc duy trì vs quyền hành cao.Cả nc chia thành 13 đạo thừa tuyên Tổ chức bộ máy thời lý: vua nắm mọi quyền hành. Ở trung ương có đại thần ,quan văn,quan võ[đều là người thân].Ở địa phương chia nc thành 24 lộ, phủ[châu],đặt các trức tri phủ,tri châu.Dưới phủ là huyện ,hương,xã.

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.91 KB, 1 trang )

Đất nước dần dần ổn định. Năm 1009, nhà Lý được thành lập.
Đất nước dần dần ổn định. Năm 1009, nhà Lý được thành lập. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa
Lư về Thăng Long (Hà Nội), mở ra một giai đoạn phát triển mới. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông quyết
định đổi tên nước là Đại Việt.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức
ngày càng chặt chẽ. Vua (Hoàng đế) đứng đầu nhà nước, quyết định mọi việc quan trọng. Quyền hành
của vua ngày càng cao. Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua trị nước có Tể tướng và một số đại thần. Bên dưới
là các cơ quan trung ương như sảnh, viện, đài.
Cả nước được chia thành nhiều lộ, trấn, do các hoàng tử (thời Lý) hay An phú sứ (thời Trần, Hồ) cai
quản. Dưới lộ, trấn là các phủ, huyện, châu, đều có quan lại của triều đinh trông coi. Đơn vị hành chính
cơ sở là xã. Thời Trần, những người đứng đầu xã được gọi là Xã quan.
Năm 1428, sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, lãnh tụ tối cao của nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lên
ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê. khôi phục quốc hiệu Đại Việt. Nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo
mô hình thời Trần, Hồ.