So sánh các phong cách giao tiếp sư phạm mầm non

Phong Cách Giao Tiếp Sư Phạm

admin-14/07/2021189

Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm.- Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng,kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh.




Bạn đang xem: Phong cách giao tiếp sư phạm

So sánh các phong cách giao tiếp sư phạm mầm non

1 . Khái niệm giao tiếp sư phạm ? a. Khái niệm : - Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm. - Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, v ốn sống, kinh nghi ệm, k ỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh. b. Đặc thù : - Giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung bài giảng mà họ còn phải là tấm gương sáng mẫu mực về nhân cách. Phải thống nhất gi ữa lời nói, việc làm với hành vi ứng xử. - Trong giao tiếp sư phạm, thầy giáo dùng các biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động đối với học sinh. c. Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả cao : - Giáo viên chủ động, gần gũi, động viên học sinh phải có lòng y thương trẻ. Biết tạo những xúc cảm, tình cảm tích cực ở cả giáo viên và học sinh. - Học sinh phải biết kính trọng giáo viên, và thực hiện tốt những yêu cầu do giáo viên đề ra. d. Mục tiêu giao tiếp sư phạm : Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghi ệp, xây dựng và phát tri ển nhân cách tòan diện ở học sinh.4. Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm4. 1. Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm :- Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng của thầy cô đều trực tiếp tác động vào học sinh.- Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương. Do vậy nhân cách của giáo viên phải là nhân cách mẫu mực cho học sinh noi theo.- Biểu hiện của nhân cách mẫu mực: + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói phải thống nhất. +Thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi. + Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp.- Nhân cách mẫu mực thường xuyên rèn luyện.- Nhân cách mẫu mực tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm.4. 2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp :- Trong giao tiếp coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được vui chơi, học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội.- Tôn trọng nhân cách học sinh, có thể quan sát các biểu hiện: + Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình, không nên ngắt l ời học sinh. + Biết thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành với học sinh. + Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách học sinh + Tránh những hành vi bộc phát, ngẫu nhiên khi tiếp xúc với học sinh. +Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm. + Tôn trọng nhân cách học sinh chính là tôn trọng nhân cách giáo viên.4. 3. Có thiện chí trong giao tiếp :- Nhiệm vụ của giáo viên là truyền đạt tri thức cho học sinh, với thiện chí của mình giáo viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng d ẫn học sinh.- Thiện ý của giáo viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét học sinh khi làm bài. Trong trường hợp đặc biệt, giáo viên tạm ứng ni ềm tin đ ể học sinh phấuđấu vươn lên.- Thiện ý còn thể hiện trong việc giao công việc lớp cho học sinh.Đôi lúc giáo viên còn phải làm trọng tài phân xử việc mất sách giáo khoa, mất ti ền,những trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xửhướng thiện và hành thiện- Giúp học sinh nhận thức rằng khi giáo viên trách phạt, phê bình, phạt lao động đều xuất phát từ thiện ý tốt của thầy cô vì sự trưởng thành nhân cách họcsinh.4. 4. Đồng cảm trong giao tiếp :- Nguyên tắc này được hiểu là giáo viên biết đặt vị trí mình vào vị trí học sinh trong quá trình giao ti ếp sư phạm. Nhờ có sự đồng cảm, giáo viên mới có biệnpháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả.Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung đối với học sinh.Ngược với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, theo nội quy mà áp dụng.Để thực hiện hành vi ứng xử với học sinh theo nguyên tắc này giáo viên phải quan tâm, tìm hi ểu, nắm vững hoàn cảnh gia đình các em.- Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm phân tích trên bao giờ cũng thống nhất, tác động qua l ại biện chứng nhau. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thi ện nhâncách giáo viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách học sinh.4. 5. Có niềm tin trong giao tiếp sư phạm :Trong dạy học và giáo dục, thầy cô giáo luôn luôn biết đặt niềm tin của mình một cách chân thực vào những học sinh chưa ngoan hoặc chậm hi ểu. Chính từđó, các em học sinh này sẽ cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin của thầy cô giáo và nhiều trong số những em đó sẽ thành đạt.5. Phong cách giao tiếp sư phạm và ý nghĩa của nóa.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Tạo Cmnd Trung Quốc ? Tạo Số Cmnd Trung Quốc



Xem thêm: Download Sách Điều Ý Nghĩa Nhất Trong Từng Khoảnh Khắc Cuộc Đời Pdf

Phong cách giao tiếp sư phạm là gì?- Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thu ật ti ếp nhận, phản ứng hành đ ộng t ương đ ối ổn đ ịnh, b ền v ững c ủa giáoviên và học sinh trong quá trình giao tiếp sư phạm.b. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm:b.1- Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm:- Là phong cách giao tiếp mà thầy cô giáo coi trọng những đặc điểm tâm lý cá nhân, vốn sống, kinh nghi ệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, đ ộng cơ, hứng thúvà các mức độ tích cực nhận thức của học sinh. Biết lắng nghe, tôn trọng và đáp ứng kịp thời nguyện vọng chính đáng của học sinh.- Sử dụng phong cách giao tiếp này cũng cần lưu ý: Không nên nuông chiều thả mặc học sinh. Không đề cao cá nhân, không theo đuôi những đòi hỏi không xuất phát từ lợi ích chung. Không dân chủ quá trớn, dễ mất đi ranh giới giữa thầy và trò cá mè một lứa .b.2- Phong cách độc đoán:- Phong cách độc đóan trong giao tiếp là phong cách giao ti ếp mà giáo viên chỉ chú ý đ ến nội dung công vi ệc và gi ới h ạn th ời gian th ực hi ện công vi ệc m ộtcách cứng nhắc mà không chú ý đến đặc điểm tâm lý riêng của đối tượng.Phong cách giao tiếp này có một số điểm cần lưu ý: Dễ gây ra sự chống đối của học sinh đối với giáo viên. Thẳng thắn quá, nhiều khi thiếu tế nhị.Tuy nhiên phong cách này cũng có một số tác dụng: Những công việc đòi hỏi thời gian ngắn, nếu không kiên quyết, dứt khoát, cứng rắn... thì không hoàn thành được. Phong cách này phù hợp với những học sinh có khí chất linh hoạt, nóng nảy thường có thói quen dứt điểm nhanh chóng khi thực hi ện công vi ệc.b.3. Phong cách tự do:- Phong cách tự do là phong cách mà giáo viên linh hoạt thay đổi cách ứng xử theo sự thay đổi của hoàn cảnh giao ti ếp.Phong cách giao tiếp này có ưu điểm: Mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp. Dễ dàng thay đổi nội dung, mục đích thậm chí thay đổi cả đối tượng giao tiếp.Tuy nhiên, loại phong cách giao tiếp này cũng có nhược điểm: Đôi khi không làm chủ được xúc cảm của mình. Thường những người có phong cách giao tiếp hay dễ dãi đến mức quá đáng. Ba loại phong cách giao tiếp trên đây đều có những ưu điểm và những hạn chế nhất định. Để quá trình giao ti ếp đạt hiệu qủa cao, giáo viên c ầnphải biết phối hợp cả ba loại phong cách giao tiếp trên.5.3. Những phẩm chất tâm lý cần thiết đảm bảo cho phong cách giao tiếp của thầy, cô giáo thành công:a. Một số phẩm chất tâm lý cần có của giáo viên để dễ dàng thiết lập và đạt hiệu qủa cao trong giao ti ếp. Cởi mở, vui tươi, dễ mến, dễ gần. Công bằng, thẳng thắn, trung thực. Dễ thông cảm với người khác. Có chí hướng vươn lên trong chuyên môn, trong công tác. Khiêm tốn, giản dị. Thận trọng trong suy nghĩ, lời nói và việc làm. Biết nhìn người giao việc. Biết lôi kéo học sinh vào công việc. Độc lập, sáng tạo. Có khả năng tập hợp, đoàn kết mọi người.b. Những phẩm chất tâm lý, điệu bộ, cử chỉ, hành vi cần thiết để thiết lập mối quan hệ ban đầu trong giao ti ếp sư phạm. Nét mặt vui tươi, rạng rỡ, mĩm cười thiện cảm. Cởi mở, tự nhiên trong cách nói và hành vi. Cử chỉ, điệu bộ ung dung, chậm rãi, lời nói nhẹ nhàng, ôn tồn. Thực sự quan tâm đến đối tượng giao tiếp một cách thành thật. Thực sự chú ý đến nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Nếu tiếp xúc với một em học sinh thì hãy nên biết tên em đó và dùng tên đó trong khi nói chuyện, giao ti ếp. Biết chăm chú nghe và khuyến khích học sinh nói thật lòng mình.c. Những phẩm chất tâm lý, cử chỉ, điệu bộ, hành vi có ảnh hưởng tốt trong quá trình giao tiếp với học sinh. Hãy nói và khuyến khích những sở thích của học sinh. Lắng nghe và khích lệ, động viên các em nói hết những mong muốn, băn khoăn của họ. Khen ngợi một cách thành thật những ưu điểm của các em. Không nên quát tháo, xỉ nhục các em. Tạo bầu không khí tiếp xúc thoải mái, tin tưởng ở các em và để lại ấn tượng tốt đẹp trong suốt quá trình ti ếp xúc6. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm6.1 . Kỹ năng giao tiếp sư phạm là gì?Kỹ năng giao tiếp sư phạm là toàn bộ những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý của giáo viên nhằm đ ảm b ảo cho s ự ti ếp xúc v ới h ọc sinhđạt kết quả trong hoạt động sư phạm với sự tiêu hao năng lượng tinh thần, cơ bắp ít nhất trong điều kiện thay đổi.6.2. Những kỹ năng giao tiếp sư phạm:a . Nhóm các kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm: Nhóm kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc với học sinh. Đó là một thói quen khi tiếp xúc với một học sinh nào đó, cần có những thông tin cầnthiết về em đó. Định hướng trước khi tiếp xúc là để có một mô hình tâm lý về con người học sinh mà mình sẽ tiếp xúc. Dự đoán trước những phản ứng sẽxảy ra của học sinh trong quá trình giao tiếp, từ đó giáo viên có cách ứng xử phù hợp để đạt hi ệu quả giao ti ếp cao. Định hướng bắt đầu tiếp xúc. Khi tiếp xúc với học sinh, thầy cô giáo gặp mặt trực tiếp với các em. Tuy đã có dự đóan trước, nhưng đó chỉ là môhình giả định. Sự dự kiến trước có thể trùng khớp, có thể chỉ đúng một số chi tiết, có thể sai nhiều chi tiết... Định hướng trong quá trình giao tiếp.b. Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh:Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh được khái quát thành hai dấu hi ệu: Nhóm dấu hiệu bên ngoài. Được nhận biết bằng dấu hiệu cảm tính, những dấu hi ệu này như: chi ều cao, dáng, đ ầu, tóc, răng, mi ệng, tay chân,quần áo... giới tính, lứa tuổi... Nhóm dấu hiệu về nhân cách: tính tình, trí tuệ, xúc cảm, tình cảm, đạo đức...Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài là nhằm xây dựng được mô hình nhân cách chính xác về đối tượng giao ti ếp để quá trình giao ti ếp đ ạt hi ệuquả cao.c. Kỹ năng định vị:Kỹ năng này có một số đặc điểm: Phác thảo chân dung tâm lý tương đối ổn định về đối tượng giao tiếp. Nhờ đó mà chủ thể giao tiếp ứng xử phù hợp với nhu cầu, mong muốn của đối tượng giao tiếp.Nội dung chủ yếu của kỹ năng này là phác thảo về dấu hiệu nhân cách, v ị trí của học sinh trong các quan h ệ xã h ội. Đ ồng th ời nó còn xác đ ịnh nh ững xuhướng của nhân cách đối tượng giao tiếp.Nhờ kỹ năng này con người mới đồng cảm được với nhau, chia ngọt xẻ bùi cùng với nhau.d. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp:Để điều khiển quá trình giao tiếp, giáo viên phải biết đọc được qua nét mặt, ngôn ng ữ, xúc c ảm, bi ểu cảm, qua c ử ch ỉ, đi ệu b ộ, dáng đi... bi ết h ọc sinhmuốn gì? có nhu cầu gì?Trong nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp gồm các thành phần sau: Biết phát hiện (bằng mắt quan sát) những thay đổi trên nét mặt, cử chỉ, đi ệu bộ... sự vận động của toàn cơ thể của đ ối tượng giao ti ếp. Nhữngcử chỉ, ánh mắt ngượng ngùng, lúng túng không ăn nhập, không hợp lí... đều ẩn dấu một thái độ,một ý nghĩa nhất định. Biết nghe. Ta phải biết lắng nghe, nghĩa là biết tập trung chú ý để lắng nghe đối tượng giao tiếp nói, để hiểu nội dung ngôn ngữ nói. Biết xử lí thông tin. Trong khi nhìn, nghe, tiếp nhận thông tin từ phía học sinh, giáo viên phải có quá trình sàngl ọc, đ ối chi ếu, so sánh các lo ạithông tin vốn có trong kinh nghiệm của mình, trong đầu óc của mình nhằm kiểm nghiệm, đánh giá các loại thông tin đó. Biết điều khiển. Biết điều khiển, nghĩa là có hành vi ứng xử phù hợp, khoa học, đúng, chính xác với nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của đốitượng giao tiếp trong hoạt động sư phạm.Biết điều khiển là người có khả năng linh hoạt, uyển chuyển, cơ động trong hành vi ứng xử của chủ thể cho phù hợp với những thay đổi nhỏ của đối tượnggiao tiếp.Để điều khiển tốt quá trình giao tiếp, chủ thể giao tiếp còn phải biết lựa chọn thời cơ, giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức... của đối tượng giao tiếp.e. Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp:e.1 Phương tiện ngôn ngữ.e.1.1 Ngôn ngữ nói.yêu cầu: Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, dễ nhớ. Lời giảng xúc tích, có nhiều thông tin hữu ích. Đảm bảo được tính hợp lý, khoa học, hệ thống trong bài giảng và phù hợp với học sinh. Cách nói của thầy phải hấp dẫn học sinh. Phải có kỹ năng làm chủ lời nói của mình.Muốn vậy, giáo viên cần lưu ý: Phải nắm vững nội dung bài giảng một cách nhuần nhuyễn. Được luyện tập, rèn luyện nói nhiều lần. Nói phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.e.1.2 Ngôn ngữ đối thoại:Ngôn ngữ đối thoại là hình thức thầy cô hỏi, học sinh trả lời hoặc ngược lại.Đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại: Ngắn gọn, dễ hiểu. Nằm trong văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể. Có nội dung cụ thể. Rút gọn, khái quát cao.e.1.2 Ngôn ngữ Viết: Ngôn ngữ viết trên bảng: Cần phải trình bày bảng một cách khoa học để giúp học sinh dễ hiểu bài, dễ ghi bài, theo dõi bài một cách hệ thống. Ngôn ngữ viết vào bài vở, kiểm tra của học sinh: Ngôn ngữ giao ti ếp qua chữ vi ết vào v ở, bài ki ểm tra c ủa h ọc sinh có ý nghĩa khích l ệ, đ ộngviên, đánh giá sự hiểu bài ở mức độ khác nhau của các em.Khi viết lời phê, giáo viên cần lưu ý: Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, rõ ý nghĩa của lời phê. Cách viết rõ ý, ví dụ: bài làm tốt, khá, kém... Có thể nhận xét tỉ mỉ hơn về nội dung tri thức, công thức, bài tập nào đó. Có thể sửa chửa công thức, lời văn... bằng viết đỏ để học sinh dễ nhận ra chỗ sai, đúng của mình. Nếu nhận xét vào vở thì nên ghi cả ngày tháng nhận xét để học sinh ý thức rõ mức độ phấn đấu của mình trong học tập.e.2 Phương tiện phi ngôn ngữ:Giao tiếp phi ngôn ngữ là những biểu hiện thông qua cơ thể như cử chỉ, tư thế, điệu bộ hoặc một số đồ vật gắn v ới cơ thể như: nón, áo, qu ần, kính...Thường khi giảng bài mới, tốt nhất là tư thế đứng, mắt hướng về phía học sinh, miệng thoáng nở nụ cười hiền dịu, tay ghi bảng, đứng chếch người về bênphải bảng để học sinh dễ theo dõi, ghi bài. Khi kiểm tra tốt nhất là ngồi trên bục gi ảng để quan sát các em làm bài, có thể ng ồi ở cu ối l ớp, th ỉnh tho ảng cóthể đi lại trong lớp để quan sát các em làm bài. Cần tránh đi lại quá nhiều làm cho sự chú ý của học sinh căng thẳng. Đi ệu b ộ, cử ch ỉ dù v ận đ ộng nh ư th ếnào cũng ần giữ được một thái độ thiện cảm với các em, với thiện ý tốt, luôn luôn đứng về vị trí của các em mà đ ồng c ảm v ới trình đ ộ nhận th ức c ủa cácem.Các vật dụng giáo viên sử dụng trong giao tiếp: Trong giao tiếp, ngoài ngôn ngữ và các cử động của cơ thể, giáo viên còn sử dụng các v ật dụng khác như: đ ồdùng giảng dạy, sơ đồ, biểu đồ, công thức, các ký hiệu tượng trưng khác giúp học sinh hiểu bài, hi ểu ý thầy trên lớp học.

Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm.- Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng,kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh.




Bạn đang xem: Phong cách giao tiếp sư phạm

So sánh các phong cách giao tiếp sư phạm mầm non

1 . Khái niệm giao tiếp sư phạm ? a. Khái niệm : - Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm. - Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, v ốn sống, kinh nghi ệm, k ỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh. b. Đặc thù : - Giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung bài giảng mà họ còn phải là tấm gương sáng mẫu mực về nhân cách. Phải thống nhất gi ữa lời nói, việc làm với hành vi ứng xử. - Trong giao tiếp sư phạm, thầy giáo dùng các biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động đối với học sinh. c. Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả cao : - Giáo viên chủ động, gần gũi, động viên học sinh phải có lòng y thương trẻ. Biết tạo những xúc cảm, tình cảm tích cực ở cả giáo viên và học sinh. - Học sinh phải biết kính trọng giáo viên, và thực hiện tốt những yêu cầu do giáo viên đề ra. d. Mục tiêu giao tiếp sư phạm : Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghi ệp, xây dựng và phát tri ển nhân cách tòan diện ở học sinh.4. Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm4. 1. Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm :- Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng của thầy cô đều trực tiếp tác động vào học sinh.- Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương. Do vậy nhân cách của giáo viên phải là nhân cách mẫu mực cho học sinh noi theo.- Biểu hiện của nhân cách mẫu mực: + Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói phải thống nhất. +Thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi. + Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp.- Nhân cách mẫu mực thường xuyên rèn luyện.- Nhân cách mẫu mực tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm.4. 2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp :- Trong giao tiếp coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được vui chơi, học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội.- Tôn trọng nhân cách học sinh, có thể quan sát các biểu hiện: + Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình, không nên ngắt l ời học sinh. + Biết thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành với học sinh. + Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách học sinh + Tránh những hành vi bộc phát, ngẫu nhiên khi tiếp xúc với học sinh. +Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm. + Tôn trọng nhân cách học sinh chính là tôn trọng nhân cách giáo viên.4. 3. Có thiện chí trong giao tiếp :- Nhiệm vụ của giáo viên là truyền đạt tri thức cho học sinh, với thiện chí của mình giáo viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng d ẫn học sinh.- Thiện ý của giáo viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét học sinh khi làm bài. Trong trường hợp đặc biệt, giáo viên tạm ứng ni ềm tin đ ể học sinh phấuđấu vươn lên.- Thiện ý còn thể hiện trong việc giao công việc lớp cho học sinh.Đôi lúc giáo viên còn phải làm trọng tài phân xử việc mất sách giáo khoa, mất ti ền,những trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xửhướng thiện và hành thiện- Giúp học sinh nhận thức rằng khi giáo viên trách phạt, phê bình, phạt lao động đều xuất phát từ thiện ý tốt của thầy cô vì sự trưởng thành nhân cách họcsinh.4. 4. Đồng cảm trong giao tiếp :- Nguyên tắc này được hiểu là giáo viên biết đặt vị trí mình vào vị trí học sinh trong quá trình giao ti ếp sư phạm. Nhờ có sự đồng cảm, giáo viên mới có biệnpháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả.Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung đối với học sinh.Ngược với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, theo nội quy mà áp dụng.Để thực hiện hành vi ứng xử với học sinh theo nguyên tắc này giáo viên phải quan tâm, tìm hi ểu, nắm vững hoàn cảnh gia đình các em.- Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm phân tích trên bao giờ cũng thống nhất, tác động qua l ại biện chứng nhau. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thi ện nhâncách giáo viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách học sinh.4. 5. Có niềm tin trong giao tiếp sư phạm :Trong dạy học và giáo dục, thầy cô giáo luôn luôn biết đặt niềm tin của mình một cách chân thực vào những học sinh chưa ngoan hoặc chậm hi ểu. Chính từđó, các em học sinh này sẽ cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin của thầy cô giáo và nhiều trong số những em đó sẽ thành đạt.5. Phong cách giao tiếp sư phạm và ý nghĩa của nóa.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Tạo Cmnd Trung Quốc ? Tạo Số Cmnd Trung Quốc



Xem thêm: Download Sách Điều Ý Nghĩa Nhất Trong Từng Khoảnh Khắc Cuộc Đời Pdf

Phong cách giao tiếp sư phạm là gì?- Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thu ật ti ếp nhận, phản ứng hành đ ộng t ương đ ối ổn đ ịnh, b ền v ững c ủa giáoviên và học sinh trong quá trình giao tiếp sư phạm.b. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm:b.1- Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm:- Là phong cách giao tiếp mà thầy cô giáo coi trọng những đặc điểm tâm lý cá nhân, vốn sống, kinh nghi ệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, đ ộng cơ, hứng thúvà các mức độ tích cực nhận thức của học sinh. Biết lắng nghe, tôn trọng và đáp ứng kịp thời nguyện vọng chính đáng của học sinh.- Sử dụng phong cách giao tiếp này cũng cần lưu ý: Không nên nuông chiều thả mặc học sinh. Không đề cao cá nhân, không theo đuôi những đòi hỏi không xuất phát từ lợi ích chung. Không dân chủ quá trớn, dễ mất đi ranh giới giữa thầy và trò cá mè một lứa .b.2- Phong cách độc đoán:- Phong cách độc đóan trong giao tiếp là phong cách giao ti ếp mà giáo viên chỉ chú ý đ ến nội dung công vi ệc và gi ới h ạn th ời gian th ực hi ện công vi ệc m ộtcách cứng nhắc mà không chú ý đến đặc điểm tâm lý riêng của đối tượng.Phong cách giao tiếp này có một số điểm cần lưu ý: Dễ gây ra sự chống đối của học sinh đối với giáo viên. Thẳng thắn quá, nhiều khi thiếu tế nhị.Tuy nhiên phong cách này cũng có một số tác dụng: Những công việc đòi hỏi thời gian ngắn, nếu không kiên quyết, dứt khoát, cứng rắn... thì không hoàn thành được. Phong cách này phù hợp với những học sinh có khí chất linh hoạt, nóng nảy thường có thói quen dứt điểm nhanh chóng khi thực hi ện công vi ệc.b.3. Phong cách tự do:- Phong cách tự do là phong cách mà giáo viên linh hoạt thay đổi cách ứng xử theo sự thay đổi của hoàn cảnh giao ti ếp.Phong cách giao tiếp này có ưu điểm: Mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp. Dễ dàng thay đổi nội dung, mục đích thậm chí thay đổi cả đối tượng giao tiếp.Tuy nhiên, loại phong cách giao tiếp này cũng có nhược điểm: Đôi khi không làm chủ được xúc cảm của mình. Thường những người có phong cách giao tiếp hay dễ dãi đến mức quá đáng. Ba loại phong cách giao tiếp trên đây đều có những ưu điểm và những hạn chế nhất định. Để quá trình giao ti ếp đạt hiệu qủa cao, giáo viên c ầnphải biết phối hợp cả ba loại phong cách giao tiếp trên.5.3. Những phẩm chất tâm lý cần thiết đảm bảo cho phong cách giao tiếp của thầy, cô giáo thành công:a. Một số phẩm chất tâm lý cần có của giáo viên để dễ dàng thiết lập và đạt hiệu qủa cao trong giao ti ếp. Cởi mở, vui tươi, dễ mến, dễ gần. Công bằng, thẳng thắn, trung thực. Dễ thông cảm với người khác. Có chí hướng vươn lên trong chuyên môn, trong công tác. Khiêm tốn, giản dị. Thận trọng trong suy nghĩ, lời nói và việc làm. Biết nhìn người giao việc. Biết lôi kéo học sinh vào công việc. Độc lập, sáng tạo. Có khả năng tập hợp, đoàn kết mọi người.b. Những phẩm chất tâm lý, điệu bộ, cử chỉ, hành vi cần thiết để thiết lập mối quan hệ ban đầu trong giao ti ếp sư phạm. Nét mặt vui tươi, rạng rỡ, mĩm cười thiện cảm. Cởi mở, tự nhiên trong cách nói và hành vi. Cử chỉ, điệu bộ ung dung, chậm rãi, lời nói nhẹ nhàng, ôn tồn. Thực sự quan tâm đến đối tượng giao tiếp một cách thành thật. Thực sự chú ý đến nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Nếu tiếp xúc với một em học sinh thì hãy nên biết tên em đó và dùng tên đó trong khi nói chuyện, giao ti ếp. Biết chăm chú nghe và khuyến khích học sinh nói thật lòng mình.c. Những phẩm chất tâm lý, cử chỉ, điệu bộ, hành vi có ảnh hưởng tốt trong quá trình giao tiếp với học sinh. Hãy nói và khuyến khích những sở thích của học sinh. Lắng nghe và khích lệ, động viên các em nói hết những mong muốn, băn khoăn của họ. Khen ngợi một cách thành thật những ưu điểm của các em. Không nên quát tháo, xỉ nhục các em. Tạo bầu không khí tiếp xúc thoải mái, tin tưởng ở các em và để lại ấn tượng tốt đẹp trong suốt quá trình ti ếp xúc6. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm6.1 . Kỹ năng giao tiếp sư phạm là gì?Kỹ năng giao tiếp sư phạm là toàn bộ những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý của giáo viên nhằm đ ảm b ảo cho s ự ti ếp xúc v ới h ọc sinhđạt kết quả trong hoạt động sư phạm với sự tiêu hao năng lượng tinh thần, cơ bắp ít nhất trong điều kiện thay đổi.6.2. Những kỹ năng giao tiếp sư phạm:a . Nhóm các kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm: Nhóm kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc với học sinh. Đó là một thói quen khi tiếp xúc với một học sinh nào đó, cần có những thông tin cầnthiết về em đó. Định hướng trước khi tiếp xúc là để có một mô hình tâm lý về con người học sinh mà mình sẽ tiếp xúc. Dự đoán trước những phản ứng sẽxảy ra của học sinh trong quá trình giao tiếp, từ đó giáo viên có cách ứng xử phù hợp để đạt hi ệu quả giao ti ếp cao. Định hướng bắt đầu tiếp xúc. Khi tiếp xúc với học sinh, thầy cô giáo gặp mặt trực tiếp với các em. Tuy đã có dự đóan trước, nhưng đó chỉ là môhình giả định. Sự dự kiến trước có thể trùng khớp, có thể chỉ đúng một số chi tiết, có thể sai nhiều chi tiết... Định hướng trong quá trình giao tiếp.b. Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh:Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh được khái quát thành hai dấu hi ệu: Nhóm dấu hiệu bên ngoài. Được nhận biết bằng dấu hiệu cảm tính, những dấu hi ệu này như: chi ều cao, dáng, đ ầu, tóc, răng, mi ệng, tay chân,quần áo... giới tính, lứa tuổi... Nhóm dấu hiệu về nhân cách: tính tình, trí tuệ, xúc cảm, tình cảm, đạo đức...Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài là nhằm xây dựng được mô hình nhân cách chính xác về đối tượng giao ti ếp để quá trình giao ti ếp đ ạt hi ệuquả cao.c. Kỹ năng định vị:Kỹ năng này có một số đặc điểm: Phác thảo chân dung tâm lý tương đối ổn định về đối tượng giao tiếp. Nhờ đó mà chủ thể giao tiếp ứng xử phù hợp với nhu cầu, mong muốn của đối tượng giao tiếp.Nội dung chủ yếu của kỹ năng này là phác thảo về dấu hiệu nhân cách, v ị trí của học sinh trong các quan h ệ xã h ội. Đ ồng th ời nó còn xác đ ịnh nh ững xuhướng của nhân cách đối tượng giao tiếp.Nhờ kỹ năng này con người mới đồng cảm được với nhau, chia ngọt xẻ bùi cùng với nhau.d. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp:Để điều khiển quá trình giao tiếp, giáo viên phải biết đọc được qua nét mặt, ngôn ng ữ, xúc c ảm, bi ểu cảm, qua c ử ch ỉ, đi ệu b ộ, dáng đi... bi ết h ọc sinhmuốn gì? có nhu cầu gì?Trong nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp gồm các thành phần sau: Biết phát hiện (bằng mắt quan sát) những thay đổi trên nét mặt, cử chỉ, đi ệu bộ... sự vận động của toàn cơ thể của đ ối tượng giao ti ếp. Nhữngcử chỉ, ánh mắt ngượng ngùng, lúng túng không ăn nhập, không hợp lí... đều ẩn dấu một thái độ,một ý nghĩa nhất định. Biết nghe. Ta phải biết lắng nghe, nghĩa là biết tập trung chú ý để lắng nghe đối tượng giao tiếp nói, để hiểu nội dung ngôn ngữ nói. Biết xử lí thông tin. Trong khi nhìn, nghe, tiếp nhận thông tin từ phía học sinh, giáo viên phải có quá trình sàngl ọc, đ ối chi ếu, so sánh các lo ạithông tin vốn có trong kinh nghiệm của mình, trong đầu óc của mình nhằm kiểm nghiệm, đánh giá các loại thông tin đó. Biết điều khiển. Biết điều khiển, nghĩa là có hành vi ứng xử phù hợp, khoa học, đúng, chính xác với nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của đốitượng giao tiếp trong hoạt động sư phạm.Biết điều khiển là người có khả năng linh hoạt, uyển chuyển, cơ động trong hành vi ứng xử của chủ thể cho phù hợp với những thay đổi nhỏ của đối tượnggiao tiếp.Để điều khiển tốt quá trình giao tiếp, chủ thể giao tiếp còn phải biết lựa chọn thời cơ, giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức... của đối tượng giao tiếp.e. Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp:e.1 Phương tiện ngôn ngữ.e.1.1 Ngôn ngữ nói.yêu cầu: Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, dễ nhớ. Lời giảng xúc tích, có nhiều thông tin hữu ích. Đảm bảo được tính hợp lý, khoa học, hệ thống trong bài giảng và phù hợp với học sinh. Cách nói của thầy phải hấp dẫn học sinh. Phải có kỹ năng làm chủ lời nói của mình.Muốn vậy, giáo viên cần lưu ý: Phải nắm vững nội dung bài giảng một cách nhuần nhuyễn. Được luyện tập, rèn luyện nói nhiều lần. Nói phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.e.1.2 Ngôn ngữ đối thoại:Ngôn ngữ đối thoại là hình thức thầy cô hỏi, học sinh trả lời hoặc ngược lại.Đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại: Ngắn gọn, dễ hiểu. Nằm trong văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể. Có nội dung cụ thể. Rút gọn, khái quát cao.e.1.2 Ngôn ngữ Viết: Ngôn ngữ viết trên bảng: Cần phải trình bày bảng một cách khoa học để giúp học sinh dễ hiểu bài, dễ ghi bài, theo dõi bài một cách hệ thống. Ngôn ngữ viết vào bài vở, kiểm tra của học sinh: Ngôn ngữ giao ti ếp qua chữ vi ết vào v ở, bài ki ểm tra c ủa h ọc sinh có ý nghĩa khích l ệ, đ ộngviên, đánh giá sự hiểu bài ở mức độ khác nhau của các em.Khi viết lời phê, giáo viên cần lưu ý: Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, rõ ý nghĩa của lời phê. Cách viết rõ ý, ví dụ: bài làm tốt, khá, kém... Có thể nhận xét tỉ mỉ hơn về nội dung tri thức, công thức, bài tập nào đó. Có thể sửa chửa công thức, lời văn... bằng viết đỏ để học sinh dễ nhận ra chỗ sai, đúng của mình. Nếu nhận xét vào vở thì nên ghi cả ngày tháng nhận xét để học sinh ý thức rõ mức độ phấn đấu của mình trong học tập.e.2 Phương tiện phi ngôn ngữ:Giao tiếp phi ngôn ngữ là những biểu hiện thông qua cơ thể như cử chỉ, tư thế, điệu bộ hoặc một số đồ vật gắn v ới cơ thể như: nón, áo, qu ần, kính...Thường khi giảng bài mới, tốt nhất là tư thế đứng, mắt hướng về phía học sinh, miệng thoáng nở nụ cười hiền dịu, tay ghi bảng, đứng chếch người về bênphải bảng để học sinh dễ theo dõi, ghi bài. Khi kiểm tra tốt nhất là ngồi trên bục gi ảng để quan sát các em làm bài, có thể ng ồi ở cu ối l ớp, th ỉnh tho ảng cóthể đi lại trong lớp để quan sát các em làm bài. Cần tránh đi lại quá nhiều làm cho sự chú ý của học sinh căng thẳng. Đi ệu b ộ, cử ch ỉ dù v ận đ ộng nh ư th ếnào cũng ần giữ được một thái độ thiện cảm với các em, với thiện ý tốt, luôn luôn đứng về vị trí của các em mà đ ồng c ảm v ới trình đ ộ nhận th ức c ủa cácem.Các vật dụng giáo viên sử dụng trong giao tiếp: Trong giao tiếp, ngoài ngôn ngữ và các cử động của cơ thể, giáo viên còn sử dụng các v ật dụng khác như: đ ồdùng giảng dạy, sơ đồ, biểu đồ, công thức, các ký hiệu tượng trưng khác giúp học sinh hiểu bài, hi ểu ý thầy trên lớp học.