So sánh cách tính lịch của phương Đông và phương Tây

Answers ( )

  1. So sánh cách tính lịch của phương Đông và phương Tây

    Giống nhau:

    +Cả hai phương Đông và Tây đều sử dụng lịch dương.

    -Khác nhau:

    +Phương Đông dùng hai loại lịch là: lịch âm và lịch dương.

    +Lịch âm của phương Đông sẽ chạy nhanh hơn lịch dương 45 ngày.
    #Nocopy

    Đúng thì cho mình xin câu trả lời hay nhất +5 sao nhé :>
    Sai thì xin lỗi ạ :<
    Chúc bạn học tốt :>
    -Answer by Nun8119-

  2. So sánh cách tính lịch của phương Đông và phương Tây

    Cách tính lịch phương Đông:

    Một năm có 365 ngày, chia 12 tháng,tuần mùa

    Đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời, 1 ngày bằng24h

    -> Chưa chính xác nhưng là cơ sở để phát triển nông lịch sau này

    Cách tính lịch phương Tây:

    Dương lịch:1 năm có 365 ngày +1/4 ngày,chia thành 12 tháng, mỗi năm có 30 hoặc 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày

    -> Chính xác hơn, là cơ sở để hình thành lịch ngày nay

    =>Lịch ở phương Tây chính xác hơn lịch ở phương Đông

Answers ( )

  1. So sánh cách tính lịch của phương Đông và phương Tây

    * Giống nhau:

    – Đều sử dụng lịch dương

    *Khác nhau:

    -Ở các nước phương đông sử dụng 2 loại lịch đó là lịch dương và lịch âm

    -Nên lịch âm của các nước phía đông sẽ tính trước lịch dương 45 ngày

    ⇒Bên phương Tây sẽ chính xác hơn vì sẽ biết đúng ngày trái đất quay được 1 vòng xung quanh mặt trời

  2. So sánh cách tính lịch của phương Đông và phương Tây

    *Giống nhau:

    -cả hai phương Đông và Tây đều sử dụng lịch dương.

    *Khác nhau:

    -Phương Đông dùng hai loại lịch là: lịch âm và lịch dương.

    -Lịch âm của phương Đông sẽ chạy nhanh hơn lịch dương 45 ngày.

    ⇒ phương Tây sẽ có loại lịch chính xác hơn vì phương Tây biết tính đúng thời gian mà trái đất quay 1 vòng xung quanh mặt trời.

✅ So sánh cách tính lịch Phương Đông và phương Tây,bên nào tính lịch chính xác hơn? vì sao?

1.Thời gian ra đời

- Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm TNK IV-III TCN , còn nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy.trình độ sản xuất thấp kém công cụ lao động thô sơ ( đá, đồng...). Địa điểm là bên lưu vực các dòng sông lớn như Hoàng Hà, Trường Giang ( Trung Quốc), sông Nin ( Ai Cập)... điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai màu mở thuận lợi phát triển nông nghiệp.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn thế kỉ I TCN, hình thành trên cơ sở trình độ sản xuất cao ( công cụ bằng Sắt). Địa điểm là vùng ven biển địa Trung Hải, điều kiện đất đai khô cằn và cứng khó canh tác, có nhiều bờ biển khúc khuỷu thuận lợi xây dựng hải càg phát triển thương nghiệp.

2. Quá trình hình thành nhà nước thể chế chính trị

- Quá trình hình thành nhà nước là quá trình liên kết thị tộc,liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu trị thủy, vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy.
- Các quốc gia cổ đại phương Tây quá trình hình thành nhà nước là quá trình xóa bỏ hoàn toàn quan hệ thân tộc trông đó quan hệ địa vực và kinh tế được thay thế.

3. Về thể chế chính trị

- Các quốc gia cổ đại phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực tập trung trong tay người đứng đầu nhà nước là vua ,là người có sở hữu tối cao,có quyền lập pháp ,hành pháp, tư pháp , chỉ huy quân đội tối cao.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây là nền dân chủ chủ nô ( Aten), Cộng hòa quý tộc (Rô ma thời cộng hòa), đế chế.

4. Cơ cấu xã hội

- Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm:

+ Quý tộc ( quý tộc quan lại và quý tộc tăng lữ)

+ Nông dân công xã chiếm trên 90% là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.

+ Nô tỳ ( nô lệ) phục vụ trong cung vua và các quan lại giàu có, không có vai trò trong việc thịnh suy của nhà nước.

=> quan hệ bóc lột dưới dạng tô thuế cống nạp.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm :

+ Chủ nô ( chủ xưởng, chủ thuyền,thuyền buôn giàu có, quan lại, tăng lữ..)

+ Nô Lệ chiếm số đông trong xã hội là lực lượng lao động chính của xã hội. quyết định tới sự thịnh suy của nhà nước nhưng thân phận họ lệ thuộc vào chủ nô, tất cả những gì nô lệ làm ra đều của chủ nô, chủ có toàn quyền kể cả giết nô lệ.

=> Chế đô chiếm hữu nô lệ thuần phục và điển hình , là quan hệ cưỡng bức siêu kinh tế giữa chủ nô và nô lệ.

5. Về kinh tế

- Các quốc gia cổ đại phương Đông nền tảng kinh tế chính là nông nghiệp

+ thủ công nghiệp

+ chăn nuôi, tự nhiên tự cung tự cấp. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển là nền tảng của kinh tế :

+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.

+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.

+ Đất canh tác không màu mỡ.

+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

=> văn hóa cổ đại phương tây phát triển hơn văn hóa cổ đại phương đông

  • Thời gian hình thành: ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại phương Đông, do đó đã tiếp thu, kế thừa nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.
  • Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển đã mở ra cho họ một chân trời mới, họ có điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới.
  • Sự phát triển cao hơn về mặt kinh tế, chính trị xã hội: cơ sở kỹ thuật, đồ sắt, kinh tế công thương nghiệp và hàng hải; vai trò của tầng lớp tri thức trong xã hội.
  • Thể chế dân chủ chủ nô tạo điều kiện cho con người tự do phát huy tài năng sáng tạo của mình.

So sánh điều kiện tự nhiên phương Đông và phương Tây

So sánh cách tính lịch của phương Đông và phương Tây
So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây về điều kiện tự nhiên

Bảng so sánh điều kiện tự nhiên phương Đông và phương Tây:

Điều kiện tự nhiên của phương Đông cổ đại Điều kiện tự nhiên của phương Tây cổ đại

– Có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho cuộc sống nông nghiệp của con người. Có nhiều đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp.

– Lượng mưa được phân bổ đều theo mùa nhờ đó mà con người luôn có nguồn nước dồi dào cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt.

– Hàng năm các vùng đồng bằng ven sống đều được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lương thực

– Có điều kiện tự nhiên phù hợp cho nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Nơi đây có bờ biển dài và nhiều vũng vịnh sâu, kín gió rất thuận tiện cho giao thông đường biển .

– Đất đai không màu mỡ. Thổ nhưỡng nơi đây phù hợp cho việc trồng nho và oliu.

– Điều kiện nhiên không thuận lợi để phát triển nông nghiệp, phần lớn lãnh thổ nơi đây là núi và cao nguyên.

Nhưng vậy chúng ta có thể thấy điều kiện tự nhiên của phương Đông và phương tây cổ đại có sự khác biệt rõ nét. Điều kiện tự nhiên của phương Đông thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp với những đồng bằng phù sa rộng lớn. Còn điều kiện tự nhiên của phương Tây cổ đại thì phù hợp với công thương nghiệp.