So sánh công trình hạng 2 và hạng 3 năm 2024

Căn cứ Điều 71 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ quy định về chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng thì:

"Cá nhân được xét cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng khi đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 66, Điều 67 Nghị định này và điều kiện tương ứng với các hạng như sau:

1. Hạng I: Đã làm giám sát trưởng hoặc chỉ huy trưởng công trường hoặc chủ trì thiết kế xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 1 công trình từ cấp I trở lên hoặc 2 công trình từ cấp II trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.

2. Hạng II: Đã làm giám sát trưởng hoặc chỉ huy trưởng công trường hoặc chủ trì thiết kế xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 1 công trình từ cấp II trở lên hoặc 2 công trình từ cấp III trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.

3. Hạng III: Đã tham gia giám sát thi công xây dựng hoặc tham gia thiết kế xây dựng hoặc thi công xây dựng phần việc thuộc nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 1 công trình từ cấp III trở lên hoặc 2 công trình từ cấp IV trở lên thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề".

Trường hợp ông Minh đáp ứng đủ điều kiện năng lực nêu trên thì kê khai năng lực, hoàn thiện hồ sơ theo quy định tại Nghị định số 15/2021/NĐ-CP và nộp về cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề để được xem xét giải quyết.

Công trình cấp 1 là gì? Quy định về phân cấp công trình cấp đặc biệt, 1, 2, 3, 4 hiện nay quy định ở đâu? Là các câu hỏi nổi bật được rất nhiều kỹ sư xây dựng quan tâm khi làm về hồ sơ dự thầu, làm về chứng chỉ hành nghề cá nhân và làm năng lực hoạt động xây dựng cho Công ty. Tất cả các nội dung trên sẽ được HTN giải đáp rõ ràng về các khái niệm cơ bản, quy định pháp luật về cấp công trình dưới bài viết sau đây:

Để hiểu rõ khái niệm cấp 1, 2, 3, 4 ta cần phải hiểu được cấp công trình là gì và quy định ở đâu? Hiện nay, phân cấp công trình được quy định rất chi tiết tại Điều 2, Thông tư số 06/2021/TT-BXD về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, các tiêu chí để phân cấp được quy định như sau:

  • Mức độ quan trọng, quy mô công suất: Áp dụng cho từng công trình độc lập hoặc một tổ hợp các công trình hoặc một dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo các loại công trình quy định tại Phụ lục I Thông tư này.
  • Quy mô kết cấu: Áp dụng cho từng công trình độc lập thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo các loại kết cấu quy định tại Phụ lục II Thông tư này.

Tất cả 5 loại hình công trình, đều được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4.

Theo quy định hiện nay, các công trình xây dựng được chia thành 5 loại bao gồm:

  • Công trình sử dụng cho mục đích dân dụng [công trình dân dụng].
  • Công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp [công trình công nghiệp].
  • Công trình cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật [công trình hạ tầng kỹ thuật].
  • Công trình phục vụ giao thông vận tải [công trình giao thông].
  • Công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn [công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn].

Tất cả 5 loại hình công trình này, đều được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4.

Phân cấp công trình dân dụng cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4

Dựa vào phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu, công trình dân dụng được chia thành các cấp như sau:

  • Công trình dân dụng cấp đặc biệt: Chiều cao >200m, số tầng >50.
  • Công trình dân dụng cấp 1: chiều cao >75 ÷ 200, Số tầng cao 25÷50, Tổng diện tích sàn >30.000 m2, Số tầng ngầm ≥5, Độ sâu ngầm [m] >18, Nhịp kết cấu lớn nhất [m] 100÷200.
  • Công trình dân dụng cấp 2: chiều cao >28 ÷75, Số tầng cao 8÷24, Tổng diện tích sàn >10÷30 [1000 m2], Số tầng ngầm 24, Độ sâu ngầm [m] 6 ÷18, Nhịp kết cấu lớn nhất [m] 50÷6 ÷28, Số tầng cao 2 ÷7, Tổng diện tích sàn >1÷ 10 [1000 m2], Số tầng ngầm 1, Độ sâu ngầm [m]

Chủ Đề