So sánh kinh tế mỹ và nhật bản

Answers [ ]

  1. ~CHÚC BẠN HỌC TỐT~

  2. Trả lời.

    So sánh :

    – Nhật Bản :

    +Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc , Nhật Bản là nước bại trận cho nên bị quân đội nước khác chiếm đóng.

    +Kinh tế thì bị tàn phá hết sức nặng nề , nghiêm trọng.

    +Xuất hiện nhiều khó khăn bao trùm đất nước như: nạn thất nghiệp,thiếu thốn lương thực , thực phẩm.

    -Mĩ :

    Sau chiến tranh Mĩ có nhiều lợi thế về kinh tế:

    +Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu.

    +Thu được một khoản lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí , hàng hóa xuất khẩu.

    +Sản lượng công nghiệp tăng.

    +Đứng đầu thế giới về sản xuất máy móc.

    +Dự trữ 60% vàng của thế giới.

    ≡> Như thế ta thấy được nền kinh tế của hai nước sau chiến tranh thực sự khác xa nhau một trời , một vực.

    Nhớ cho câu trả lời hay nhất , thank you

    Học tốt.

SO SÁNH NỀN KINH TẾ MĨ – NHẬT SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

25/10/2016 | 14:37:08 | 13207 lượt xem

Thời kỳ: Lịch sử thế giới Thuộc: Thời kỳ Hiện Đại [1945-2000] Mục: Ôn thi THPT quốc gia
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Nhật Bản đã xây dựng nền kinh tếtrong hoàn cảnh lịch sử khác nhau như thế nào ? Nêu nhận xét. Hãy chứngminh nền kinh tế Mĩ – Nhật phát triển nhất, nhì thế giới vào những năm 70của thế kỉ XX. Trình bày nguyên nhân phát triển chung và riêng giúp chonền kinh tế hai nước đạt được những thành tựu như trên.
Hướng dẫn làm bài.
1. Hoàn cảnh lịch sử :
Nhật
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghị Ianta, Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giáp quân đội phát xít.
+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.
+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí [114 tỉ USD ].
+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
+ Là nước bại trận, khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạ toàn nước Nhật.
+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiế đóng.
+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh.
– Nhận xét :
Mĩ xây dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức thuận lợi, kinh tế phát triểnmạnh mẽ. Từ những năm 70 trở đi tốc độ phát triển kinh tế của Mĩ đã giảm.
Nhật xây dựng dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức khó khăn. Kinh tế pháttriển thần kì. Từ những năm 70 trở đi Nhật trở thành một trong 3 trung tâm kinh tếtài chính thế giới.
2. Chứng minh nền kinh tế Mĩ – Nhật phát triển nhất, nhì thế giới vào những năm 70của thế kỉ XX.
a. Nước Mĩ :Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế nước Mĩ phát triển nhanh chóng.Trong khoảng nửa sau những năm 40, tổng sản phảm quốc dân tăng trung bình hằng năm là6%.
– Công nghiệp:sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệpt0àn thế giới [56,5% năm 1948].
– Nông nghiệp:Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh. Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng của Anh + Pháp + Tây Đức + Italia + NhậtBản.
– Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng trên toàn thế giới. Là nước chủ nợ thế giới.
– Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.
– Nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
-> Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâmkinh tế – tài chính duy nhất của thế giới. Từ thập kỉ 70 đến nay, địa vị của Mĩ trong thế giớitư bản giảm đi song vẫn là cường quốc số một thế giới.
b. Nhật Bản :
– Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề, bị Mĩchiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh [1945 – 1952]. Từ năm 1950 – 1951, dựa vào nổlực của bản thân và viện trở của Mĩ, Nhật Bản đã khôi phục được nền kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.

– Sau khi nền kinh tế phục hồi và đạt mức trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm1960, Nhật Bản có bước phát triển nhanh. Đặc biệt là từ 1960 – 1970 có sự phát triểnthần kỳ [tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% – năm]. Năm 1968, vươn lên hàng thứ haithế giới tư bản [sau Mĩ]. Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trOng ba trung tâm kinh tế – tài chính thế giới.

3. Những nguyên nhân phá triển chung và riêng thúc đẩy nền kinh tế Mĩ – Nhật pháttriển nhất, nhì thế giới vào những năm 70:

*Nguyên nhân riêng.
– Trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bảnrất cao..
– Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí..
– Tài nguyên phong phú, đất nước không bịchiến tranh tàn phá, nhân công dồi dào, chất xámtrên thế giới đổ vào nước Mĩ.
Nhật
– Lợi dụng vốn nước ngoài để tập trung đầu tưvào các ngành công nghiệp then chốt.
– Biết “len lách”, thâm nhập vào thị trường thếgiới.
– Những cải cách dân chủ sau chiến tranh
– Truyền thống tự lực tự cường của nhân dân.
*Nguyên nhân chung.
– Tận dụng được nhữngthành tựu của cách mạngkhoa học – kĩ thuật đểtăng năng suất và giảmgiá thành hàng hóa…
– Sự năng động của chínhsách kinh tế… Bóc lột nhân dân trong nước, cácnước nhỏ yếu và cạnhtranh với các nước lớn…

Bài viết khác :

  • • CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ, NHẬT, TÂY ÂU TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
  • • SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA PHÁP VÀ NHẬT BẢN SAU CT.TG.2
  • • ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU
  • • YẾU TỐ THÚC ĐẨY MĨ, NHẬT, TÂY ÂU TRỞ THÀNH TRUNG TÂM KINH TẾ THẾ GIỚI
  • • ƯU VÀ NHƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
  • • CHỨNG MINH TỪ 1947 – 1991 LÀ THỜI KÌ ” CHIẾN TRANH LẠNH”, LIÊN HỆ ĐẾN VN
  • • VÌ SAO MĨ PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH LẠNH
  • • THẾ NÀO LÀ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY ?
  • • SỰ PHÂN CHIA KHU VỰC Ở CHÂU Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
  • • VÌ SAO LIÊN XÔ VÀ MĨ CHẤM DỨT “CHIẾN TRANH LẠNH”

✅ so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống và khác nhau

so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản ѵà Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống ѵà khác nhau

Hỏi:

so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản ѵà Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống ѵà khác nhau

so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản ѵà Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống ѵà khác nhau

Đáp:

phuongthuy:

Giống:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhật, Mĩ ѵà Nhật thu được nhiêu lợi ѵà thiệt hại không đáng kể.

Khác:

Mĩ: có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế-> phát triển nhanh chóng ѵà ổn định về kinh tế.Bước ѵào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Nhật: phát triển trong một thời gian ngắn rồi không lâu sau Nhật rơi ѵào tình trạng công nghiệp phát triển chậm, nông nghiệp lạc hậu.Nhật rơi ѵào tình trạng khửng hoảng kinh tế.

phuongthuy:

Giống:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhật, Mĩ ѵà Nhật thu được nhiêu lợi ѵà thiệt hại không đáng kể.

Khác:

Mĩ: có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế-> phát triển nhanh chóng ѵà ổn định về kinh tế.Bước ѵào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Nhật: phát triển trong một thời gian ngắn rồi không lâu sau Nhật rơi ѵào tình trạng công nghiệp phát triển chậm, nông nghiệp lạc hậu.Nhật rơi ѵào tình trạng khửng hoảng kinh tế.

phuongthuy:

Giống:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhật, Mĩ ѵà Nhật thu được nhiêu lợi ѵà thiệt hại không đáng kể.

Khác:

Mĩ: có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế-> phát triển nhanh chóng ѵà ổn định về kinh tế.Bước ѵào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Nhật: phát triển trong một thời gian ngắn rồi không lâu sau Nhật rơi ѵào tình trạng công nghiệp phát triển chậm, nông nghiệp lạc hậu.Nhật rơi ѵào tình trạng khửng hoảng kinh tế.

Video liên quan

Chủ Đề