So sánh rồng thời lê lý trần năm 2024

1. Họa sĩ sinh năm 1910 mất năm 1994 là một họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam, được mệnh danh là một trong bộ tứ danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam: nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn. Ông cũng là người chỉnh sửa mẫu phác thảo Quốc huy Việt Nam thành dạng hoàn chỉnh như ngày nay.

2. Là khu lăng mộ và là một trong những di tích quan trọng thuộc Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt nhà Trần ở Đông Triều, nơi thờ tự và tế lễ của các vua Trần và là trung tâm tín ngưỡng quan trọng dưới thời Trần, Lê, Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

3. Tìm chữ còn thiếu trong cụm từ sau “Thiếu nữ bên …………”. Đây là một tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân. [để điền vào ô chữ]

4. Là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam, Thái Sư của triều nhà Lý

5. Ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược……………được xem là một trong những trang sử hào hùng nhất của người Việt Nam, và cũng là chiến công tiêu biểu của vương triều nhà Trần. [Tìm từ điền vào chỗ trống ứng với ô chữ]

6. Bức tranh trình bày một bãi tập quân sự chói chang ánh nắng miền Trung. Những du kích trong các động tác bò, trườn, ngắm bắn, chỉ huy... một không gian khẩn trương đầy quyết tâm: con người không phụ thuộc vào thiên nhiên khô ran nóng bỏng hắt đến từ mặt đất đến bầu trời. Tên tranh là gì?

7. Người đi đầu của hội hoạ Việt Nam, được Pháp đào tạo tại Pháp nhưng khi học xong ông trở về phục vụ cho cách mạng Việt Nam

8. Tranh vẽ bằng chất liệu lụa, vẽ các em bé đang chơi một trò chơi dân gian, tranh đượcsáng tác năm 1931

9. Chất liệu mới được nhập từ nước ngoài và rất được các họa sĩ ưa chuộng trong giai đoạn từ cuối TK XIX- 1954

10. Tranh vẽ người cháu gái 8 tuổi của họa sĩ, bức tranh được coi là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất cũng như là một trong những đại diện tiêu biểu của tranh chân dung Việt Nam thế kỷ 20. Bức tranh đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.

11. Vị hoàng đế thứ 9 và cũng là cuối cùng của triều đại nhà Lý, trị vì từ năm 1224 đến năm 1225. Bà là nữ hoàng duy nhất của thời phong kiến Việt Nam,

12. Là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam [bị xem là chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ] bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại [vua cuối cùng của nhà Nguyễn] phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

13. Ngày 3/2/1930 nước ta ra đời tổ chức gì?

14. Họa sĩ - nhà điêu khắc quê ớ Bến Tre [được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT năm 1996]

15. Là loại hình nghệ thuật tạo nên những tác phẩm nghệ thuật ba chiều được tạo ra bằng cách tạo hình hoặc kết hợp vật liệu như kim loại, đá, thủy tinh, hoặc gỗ. Vật liệu cũng có thể được sử dụng như đất sét, dệt may, nhựa, polyme và các kim loại nhẹ nhàng hơn.

16. Là một tác phẩm tranh sơn dầu được sáng tác khoảng năm 1898 tới 1905. Bức tranh mô tả một buổi dạy học của thầy đồ và học trò với gam màu tối là chủ đạo, tranh được xem là bức tranh sơn dầu đầu tiên của Hội họa Việt Nam, tác phẩm hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

17. Họa sĩ sinh năm 1912 mất năm 1977 là một họa sĩ của Việt Nam, ông đã để lại nhiều tác phẩm rất nổi tiếng trong nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX. Hiện nay, ông được mệnh danh là "Người con của Hà Nội"

18. Là họa sĩ được đánh giá là người có công đầu tiên trong việc sử dụng chất liệu sơn dầu ở Việt Nam. Ông còn được xem là một trong những họa sĩ lớn của hội họa Việt Nam, nằm trong "bộ tứ" nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn

19. Là một loại hình hội họa đặc biệt, những bức tranh không chỉ chứa đựng các yếu tố như tạo hình, tính nghệ thuật mà chúng còn mang những thông điệp vô cùng lớn lao về cách mạng, lịch sử, được sử dụng để tuyên truyền

20. Bài hát của nhạc sĩ Minh Beta là dự án cộng đồng vừa ra mắt đã được Bộ Y tế kiểm duyệt, đồng ý về nội dung để đưa vào các chương trình tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19 của VN

21. Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954 là giai đoạn mĩ thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nhất vì các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả …………….. [tìm từ còn thiếu để điền vào ô chữ ]

22. Loại hình vẽ tranh theo tập trung điểm nhấn vào khuôn mặt, đặc tả diện mạo, biểu cảm, hình dáng của nhân vật.

Rồng từ thời xa xưa đã trở thành biểu tượng gắn liền với nền văn hoá Á Đông. Là hiện thân tượng trưng cho sự cao quý, vĩnh hằng, quyền lực, rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, lăng, điện cũng như trên trang phục vua chúa thời phong kiến. Hình tượng rồng được hình dung và tái hiện mỗi khác qua từng triều đại khác nhau. Trong đó, có lẽ hình tượng rồng qua hai triều đại Lý và Trần mang nhiều đặc điểm đặc trưng nhất qua ngàn năm phong kiến đất nước. Những đặc điểm ấy là gì, khác nhau như thế nào, hãy cùng Khacnhaugiua.vn tìm hiểu qua bài viết này bạn nhé!

1. Cấu tạo cơ thể

Như đã đề cập, hình tượng rồng gắn liền với nền văn hoá Á Đông, không chỉ Việt Nam, biểu tượng rồng còn được sử dụng ở các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên,…Tuy nhiên, rồng thời Lý được xem là biểu tượng rồng thuần Việt Nam nhất so với hình tượng rồng ở các thời kỳ.

Rồng thời Lý có phần thân dài, tròn lẳn, không có vẩy uốn khúc mềm mại, thanh thoát với phần sống lưng sở hữu một hàng vảy thấp, tỉa riêng từng cái sắc nhọn. Hàng vảy này được tỉa sao cho đầu vây trước tủa vào hàng vây sau. Phần bụng rồng có những đốt ngắn như bụng rắn. Có thể nói, biểu tượng rồng thời Lý được nhận xét là khá giống một con rắn.

Rồng thời kỳ này có 4 chân, hai chân trước mọc ở khúc uốn thứ nhất, một bên gần giữa, bên còn lại nằm ở cuối khúc uốn. Hai chân sau, bao giờ cũng nằm ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba. Mỗi chân có ba ngón phía trước, có khủy phía sau, móng chân hơi quặp vào giống loài chim.

Thời Lý, rồng thưởng ngẩng đầu hướng lên cao, miệng há to, không có lỗ mũi. Mép trên miệng kéo dài thành cái vòi thanh thoát vuốt nhỏ dần về cuối. Răng nanh của rồng mọc từ cuối hàm trên, uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên, có trường hợp răng nanh rất dài, uốn lượn vươn ra ngoài, hoặc với vòi lên bao lấy ngọc châu.

Rồng thời Lý với phần thân dài, tròn lẳn không có vảy, uốn lượn thanh thoát.

Trong khi đó, về cơ bản, hình tượng rồng thời nhà Trần vẫn giữ được dáng dấp như rồng thời nhà Lý với các đường cong thanh thoát, phần thân trước lớn, vuốt nhỏ dần về phần đuôi. Tuy nhiên thân rồng lượn kha thoải mái mà cũng không kém phần dứt khoát mạnh mẽ. Không những vậy, rồng thời Trần còn sở hữu thân mập chắc, tư thế vươn về phía trước linh hoạt, không chịu ảnh hưởng của các quy luật khắt khe như thời Lý.

Cận cảnh tác phẩm điêu khắc gỗ rồng mang đậm dấu ấn biểu tượng cho thời Trần

Rồng thời kỳ này không chỉ được sử dụng trong các kiến trúc cung đình, trên các tác phẩm điêu khắc, hoa văn gốm, hay tượng trưng cho vua chúa mà còn xuất hiện trong các kiến trúc dân dã hơn như điêu khắc gỗ ở chùa, trên bậc thềm [như ở chùa Phổ Minh].

Vảy lưng là điểm phân biệt dễ nhận thấy giữa biểu tượng rồng của hai thời kỳ. Đầu vây trước không tủa vào hàng vây sau, thay vào đó, vảy có hình răng cưa lớn, nhọn, đôi khi còn được chia làm hai lớp riêng biệt. Bốn chân rồng thời kỳ này cũng ngắn hơn, lông ở khủy chân không đưa ra sau cố định mà có thể linh hoạt trước hay sau tuỳ thuộc vào khoảng trống phía bên trên bức phù điêu.

Phần đầu của rồng thời kỳ này không sở hữu nhiều chi tiết phức tạp như nhà Lý, nhưng vẫn mang những đặc điểm riêng nổi bật. Có thể kể đến sự xuất hiện của cặp sừng trên đầu rồng, vòi rồng vẫn hình lá, vươn ra phía trước nhưng không uốn khúc, cặp nanh rồng khá lớn, vắt qua sóng vòi, miệng rồng há to nhưng nhiều khi không đớp quả cầu.

2. Ý nghĩa về mặt tinh thần

Nhắc đến thời Lý, không thể không nhắc đến chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta, giành lại độc lập tự chủ dân tộc sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. Văn học, nghệ thuật thời kỳ này cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ về tư tưởng, cũng như lòng tự tôn dân tộc. Chính vì vậy, biểu tượng rồng thời Lý được cho là mang nhiều nét riêng, thực sự khác biệt với rồng Trung Hoa. Có thể nói, hình tượng rồng thời nhà Lý được xem là biểu tượng rồng thuần Việt Nam nhất.

Tượng trưng cho quyền lực tuyệt đối, sự mạnh mẽ, vĩnh hằng, biểu tượng rồng không được dùng rộng rãi trong các kiến trúc dân gian mà được dùng trong hệ quy luật khắt khe, chủ yếu được dùng cho Vua, trên quần áo của Vua, điện nghỉ Vua, bát đũa Vua dùng chiếu Vua ban hay ngai vàng Vua,…Việc sử dụng biểu tượng rồng không có sự cho phép của Vua thời kỳ này thậm chí được xem là tội khi quân.

Xuất hiện từ thế kỉ XI-XII, các mẫu vật rồng thời kỳ nhà Lý không còn nhiều, chủ yếu được tìm thấy trên kiến trúc chùa đình [do Vua cho phép xây dựng], và một số mẫu vật bằng gốm được các nhà khảo cổ học tìm ra. Điều đặc biệt, các nhà khảo cổ học ngày nay chỉ tìm thấy rồng được tạc dưới dạng phù điêu, không tìm thấy mẫu vật được chạm chìm và chạm tròn.

Rồng thời nhà Lý là biểu tượng của Vua

Khác với thời nhà Lý, thời nhà Trần, rồng không chỉ được sử dụng trong các kiến trúc cung đình, trên các tác phẩm điêu khắc, hoa văn gốm, hay tượng trưng cho vua chúa mà còn xuất hiện trong các kiến trúc dân dã hơn như điêu khắc gỗ ở chùa, trên bậc thềm [ như ở chùa Phổ Minh ].

Hình ảnh rồng thời nhà Trần tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay có thể kể đến hình bộ cửa chạm rồng trong lòng tháp Phổ Minh [ ngày nay thuộc Nam Định ]. Đôi rồng đối xứng nhau, nằm vừa vặn trong một ô tròn, ngoái lại chầu chầu Mặt Trời trong khuôn hình lá đề. Đây được coi là một tác phẩm điêu khắc khá hoàn mỹ, bộ cánh cửa này còn giữ được những dấu ấn của nghệ thuật chạm khắc đời Trần nói chung và dấu ấn hình tượng rồng thời kỳ này nói riêng.

Trên đây là sự khác biệt giữa hình tượng rồng thời Lý và rồng thời Trần mà Khacnhaugiua.vn tổng hợp lại được. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngần ngại liên hệ với Khacnhaugiua.vn bạn nhé!

Những điểm khác nhau nổi bật giữa rồng thời Lý và rồng thời Trần ?

  • A Rồng thời Trần đầu vây trước không tủa vào hàng vây sau, thay vào đó, vảy có hình răng cưa lớn, nhọn, đôi khi còn được chia làm hai lớp riêng biệt. Wrong B Trên phần đầu của rồng thời Trần có cặp sừng,vòi rồng vươn ra phía trước nhưng không uốn khúc, cặp nanh rồng khá lớn, vắt qua sóng vòi, miệng rồng há to nhưng nhiều khi không đớp quả cầu.

Chủ Đề