So sánh thuốc tiêm và thuốc uống

Tiêm hay uống thuốc tốt hơn?

Thứ tư, 01/12/2010 - 11:17

Thuốc bao giờ cũng có các dạng bào chế khác nhau để thầy thuốc lựa chọn cho phù hợp với từng mức độ bệnh, tình trạng bệnh nhân và dễ dàng sử dụng, thuận lợi cho người bệnh và nhất là đối với người cao tuổi, trẻ em.



Khi thầy thuốc quyết định cho người bệnh sử dụng thuốc uống hay thuốc tiêm [tiêm bắp, tiêm dưới da hay tiêm tĩnh mạch chậm, tiêm nhỏ giọt] là hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích điều trị, kết hợp với tình trạng thực tế của người bệnh cũng như về dược lực, dược động học của thuốc ấy [thời gian phát huy tác dụng và hết tác dụng của thuốc].

Yêu cầu khi dùng thuốc là phải chọn lựa loại thuốc tốt có nghĩa là thuốc nhanh chóng có được nồng độ đủ để phát huy tác dụng kịp thời sau khi sử dụng, có thời gian tồn tại trong máu càng lâu càng tốt, để không phải dùng nhiều lần trong ngày. Mặt khác thuốc không gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, dễ sử dụng, mùi vị dễ chịu khi uống hoặc khi tiêm ít đau và giá thành hợp lý nhất.

Về dược động học, khi đưa bất cứ một thứ thuốc nào vào cơ thể, thuốc cũng cần có một thời gian nhất định để hấp thu vào máu, đủ để phát huy tác dụng và sẽ bị cơ thể loại bỏ bằng các cách khác nhau ra khỏi cơ thể.

Thuốc dùng qua đường tiêm sẽ nhanh chóng có nồng độ cao trong máu và trong vùng bị bệnh, nghĩa là sẽ sớm phát huy tác dụng. Nhưng thuốc tiêm cũng nhanh chóng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Chẳng hạn khi sử dụng kháng sinh như tiêm ampicilin qua đường tĩnh mạch, sau 2 – 3 phút sẽ có nồng độ tối đa trong máu và thuốc sẽ bị loại trừ ra khỏi cơ thể sau 5 giờ nên phải tiêm ít nhất 4 lần mới giữ được nồng độ thuốc thích hợp để có thể chống được vi khuẩn sinh sôi nảy nở trong máu. Còn nếu tiêm bắp sẽ mất 45 - 60 phút để có nồng độ tối đa cần thiết và sẽ bị đào thải khỏi cơ thể sau 7 -8 giờ, như vậy đòi hỏi phải tiêm bắp ít nhất 3 lần mỗi ngày mới đủ tác dụng. Ngược lại, nếu uống phải mất 2 giờ sau mới đạt nồng độ tối đa cần thiết nhưng thuốc chỉ bị đào thải phần lớn sau khoảng 10 giờ và người bệnh chỉ cần uống 2 lần mỗi ngày cũng có thể đủ tác dụng cần thiết.

Như vậy trong thực tế phải dùng đường tiêm bắt buộc với những trường hợp có rối loạn hấp thu tại đường tiêu hóa, hay nôn trớ thường xuyên nên không thể đưa thuốc vào đường tiêu hóa. Hoặc trong trường hợp nhiễm khuẩn quá nặng [nhiễm khuẩn máu có choáng, nhiễm khuẩn máu do não mô cầu… ]. Còn trong đại đa số tình trạng khác đều có thể dùng đường uống với liều lượng thích hợp sẽ có tác dụng chữa bệnh như đường tiêm. Dùng đường uống còn tránh được đau đớn cho bệnh nhân nhất là trẻ em, ít có tác dụng phụ và tai biến hơn tiêm, dễ dùng và giá thành hợp lý.

Theo BS. Hoàng Tuấn Linh

Sức khỏe & Đời sống

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

5 lưu ý đặc biệt khi uống thuốc hormon tuyến giáp

Làm gì khi bị tác dụng phụ của hóa, xạ trị giữa mùa dịch Covid-19?

Uống thuốc hạ sốt cần lưu ý điều này để không làm tổn thương gan

Loại virus gây viêm gan có thể sống nhiều năm ở điều kiện -20 độ C

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ ngộ độc với "bài thuốc" trị Covid-19 trên mạng

Hỏi đáp vắc xin Covid-19: Nên uống hạ sốt trước tiêm để "đón đầu" phản ứng?

Uống đủ nước: Cách phòng ngừa men gan cao hiệu quả

Triệu chứng cảnh báo lá gan bị tổn thương do dùng thuốc tây

So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [305.21 KB, 14 trang ]

Bộ môn bào chế
Chủ đề
So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
Nhóm 1: Tổ 1 và Tổ 2
Bộ môn bào chế
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Điểm khác nhau cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều
dùng:
-Thuốc tiêm : liều nhỏ.
-Thuốc tiêm truyền : liều lớn.
TTT – được tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch với V lớn,lượng thuốc
lớn hơn rất nhiều so với thuốc tiêm
TT được sử dụng với thể tích nhỏ/ lần dùng liều nhỏ hơn độ an toàn
cao hơn
Điểm khác nhau cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều
dùng:
-Thuốc tiêm : liều nhỏ.
-Thuốc tiêm truyền : liều lớn.
TTT – được tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch với V lớn,lượng thuốc
lớn hơn rất nhiều so với thuốc tiêm
TT được sử dụng với thể tích nhỏ/ lần dùng liều nhỏ hơn độ an toàn
cao hơn
=> Yêu cầu của thuốc tiêm truyền về
thành phần, pha chế, sử dụng nghiêm
ngặt hơn thuốc tiêm.
=> Yêu cầu của thuốc tiêm truyền về
thành phần, pha chế, sử dụng nghiêm
ngặt hơn thuốc tiêm.
Bộ môn bào chế
I. Dạng bào chế:
 Dạng bào chế thuốc tiêm đa dạng hơn


Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Dung dịch.
Nhũ tương [D/N, N/D]
Hỗn dịch.
Bột khô.
Nhũ tương D/N.
Bộ môn bào chế
III. Đường dùng:
 Đường dùng của thuốc tiêm đa dạng hơn
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Tiêm tĩnh mạch
-Tiêm trong da
-Tiêm dưới da
-Tiêm bắp
-Tiêm vào động mạch
Tiêm thẳng tới đích
Không có
Bộ môn bào chế
III. Thành phần:
STT Đặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
1 Dược chất Đa dạng Ít loại hơn
Không được có chất có hoạt lực mạnh.
Chủ yếu là các chất bổ dưỡng, bổ xung thiếu hụt cho cơ
thể.
2 Dung môi
Nước
Dầu,
Glycerin,EtOH,PG.
Rất hay dùng hỗn hợp dung môi
Không có

Bộ môn bào chế
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Chất điều chỉnh PH
3. Tá dược
[tiếp]
DC đa dạng => yêu cầu điều chỉnh PH nhiều hơn
với MĐ : - Độ tan.
- Ổn định DC
- Giảm kích ứng.
- Tăng SKD
DC đơn giản => ít phải điều chỉnh PH
DM – nước: trung tính
Tiêm truyền vào máu :Hệ đệm – dung lượng đệm rất lớn =>
yêu cầu đ/c PH không lớn
Chất đẳng trương.
Chất đẳng trương liên quan trực tiếp => độ an toàn của thuốc
– đặc biệt là tiêm bắp
liên quan đến độ an toàn của thuốc nhưng không cao như tiêm
bắp.
Chất chống OXH.
Chất gây thấm gây phân tán.
Chất sát khuẩn, chất bảo quản. Không có
Tá dược độn [ tt bột đông khô] Không có
Bộ môn bào chế
IV. Sinh khả dụng
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
SKD: tiêm tĩnh mạch và thuốc tiêm truyền SKD= 100%
SKD < 100% :
- Tiêm trong da
- Tiêm dưới da

- Tiêm bắp
Bộ môn bào chế

V. Bào chế:
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền

Kĩ thuật bào chế yêu cầu vô khuẩn cao, không có CGS
nhưng không nghiêm ngặt bằng thuốc tiêm.

Kỹ thuật bào chế yêu cầu tuyệt đối vô khuẩn, không
có CGS:
từ khuẩn từ cơ sở, thiết bị  quy trình pha chế
Bộ môn bào chế
VI. Yêu cầu chất lượng :
Dặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Cảm quan Màu sắc, trạng thái phân tán theo TCDĐ
Các chỉ tiêu riêng về hỗn, dịch bột đông khô Không có
Độ trong [ dạng dung dịch] Trong suốt [ kiểm tra theo TC của DĐ]
Thể tích
[ TC 11.14 DĐVN III]
5ml : + 10%
+10%
Độ đồng nhất Khối lượng
[TC 8.3 DĐ VN III]
AD với thuốc tiêm bột:
+10%
Không có
Định tính, định lượng
PH

Theo yêu cầu của chuyên luận riêng
Bộ môn bào chế
Đặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Độ trong Đạt tiêu chuẩn của DĐ
Độ vô khuẩn Vô khuẩn
Chất gây sốt Không bắt buộc với tất cả :
TT < 15ml nếu trên nhãn ghi “ không co CGS”
và không thử NĐT
Thuốc tiêm > 15ml nếu không yêu cầu thử NĐT
Bắt buộc tất cả:
Bắt buộc thử nếu không có yêu cầu thử NĐT
Nội độc tố Theo chuyên luận
Đẳng trương - Dung dịch tiêm bắp bắt buộc đẳng trương.
- Các dạng thuốc tiêm khác: đẳng trương, ưu
trương, nhược trương.
Bắt buộc đẳng trương [ liều dùng lớn]
Bộ môn bào chế
STT Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
VII Đồ đựng
Thường là thủy tinh. Thường là chất dẻo.
VIII Cách Dùng Cần nhân viên y tế nhưng trong một số trường hợp BN
có thể tự dùng.
Bắt buộc phải có nhân viên y tế, giám sát nghiêm ngặt [ từ
đk tiêm truyền tốc độ, thể tích truyền ]
VII. Đồ dựng - VII. Cách dùng :
Bộ môn bào chế
Tóm lại :
Yêu cầu của thuốc tiêm truyền nghiêm ngặt hơn :
-
TTT được đưa thẳng vào TM và thể tích lớn.

-
Thuốc tiêm TM, ĐM và tiêm thẳng tới đích: dịch não tủy, mắt túi bao khớp thường yêu cầu nghiêm ngặt
hơn các loại thuốc tiêm khác.
Bộ môn bào chế
IX. Ứng dụng:
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
Áp dụng rộng rãi cho nhiều trường hợp:
- Thuốc đặc trị bệnh
- Thử phản ứng, chuẩn đoán
- Tiêm vaccin.
-Áp dụng trong phạm vi hẹp hơn
- Cung cấp nước và chất điện giải.
- Trung hòa thiêt lập CB acid-base máu.
-
Bổ sung tạm thời V
huyết tương
.
-
Chống đông bảo quản máu.
-
Thuốc lợi niệu không hấp thu.
-
Chống đông, bảo quản máu.
Bộ môn bào chế
Thank you
Người thực hiện: Nguyễn thị Ngần

Ưu điểm:

Khái niệm thuốc tiêm

Thuốc tiêm là một dạng thuốc vô trùng được sử dụng bằng cách tiêm vào các mô cơ thể theo các con đường khác nhau.

Do tính chất của đường dùng, nên để sản xuất thuốc tiêm đòi hỏi các yêu cầu rất cao về nghiên cứu thiết kế công thức, nhà xưởng, thiết bị sản xuất và đảm bảo chất lượng.

Thuốc tiêm được sản xuất từ các thành phần được nghiên cứu và chọn lựa kỹ càng, trên cơ sở các yếu tố sau:

1. Đường tiêm sử dụng

2. Thể tích tiêm

3. Dung môi hòa tan dược chất

4. Áp suất thẩm thấu của dung dịch

5. Chất bảo quản sử dụng

6. pH của dung dịch

7. Độ ổn định của dược chất và phương pháp tiệt khuẩn

8. Tỷ trọng của dung dịch

9. Các đặc tính phân tán của hệ [với dạng hỗn dịch và nhũ tương]

10. Yêu cầu về độ trong của dung dịch

11. Đặc tính về sinh dược học của dạng thuốc

12. Bao bì đóng gói

Thuốc tiêm có nhiều dạng bào chế khác nhau [dung dịch – trong nước hoặc trong dầu, hỗn dịch trong nước hoặc dầu, nhũ tương – dầu/nước hoặc nước/dầu, bột pha tiêm].

Về mặt thể chất, dược chất thường có dạng rắn hoặc lỏng vì thế thuốc tiêm thường là các dung dịch loại rắn/lỏng hoặc lỏng/lỏng, tuy nhiên do khí nitơ hay được sử dụng để bảo quản dung dịch thuốc tiêm nên cũng cần chú ý đến loại dung dịch khí/lỏng.

Bên cạnh đó, dạng thuốc tiêm cũng có những đặc tính của các loại dung dịch nói chung như: tính đẳng chương, độ nhớt dung dịch, tỷ trọng, sức căng bề mặt.

Thuốc tiêm, dịch truyền: Lạm dụng nguy hiểm!

Video liên quan

Chủ Đề