So sánh truyền tin qua xinap và truyền tin trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

Bài 3 trang 120 SGK Sinh học 11

Đề bài

So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin và sợi không có bao miêlin.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Giống nhau:

- Xung thần kinh lan truyển do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ nơi này đến nơi khác

Khác nhau:

Trên sợi thần kinh không có miêlin

Trên sợi thần kinh có miêlin

Lan truyền liên tục

Lan truyền theo kiểu nhảy cóc

Do mất phân cực→đảo cực→tái phân cực liên tiếp từ vùng này đến vùng khác

Do mất phân cực→đảo cực→tái phân cực từ eo ranvie này sang eo Ranvie khác

Chậm (thần kinh giao cảm 5m/s)

Tốc độ nhanh (thần kinh vận động 120m/s)

Loigiaihay.com

  • So sánh truyền tin qua xinap và truyền tin trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

    Bài 2 trang 120 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 120 SGK Sinh học 11. Đánh dấu X vào ô □ cho các vị trí lời đúng về điện thế họat động?

  • So sánh truyền tin qua xinap và truyền tin trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

    Bài 1 trang 120 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 120 SGK Sinh học 11. Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?

  • So sánh truyền tin qua xinap và truyền tin trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

    Tại sao trên sợi thần kinh có bao miêlin xung thần kinh lại lan truyền theo cách nhảy cóc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 119 SGK Sinh học 11.

  • So sánh truyền tin qua xinap và truyền tin trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

    Ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì? Ở giai đoạn tái phân cực, loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 118 SGK Sinh học 11.

  • So sánh truyền tin qua xinap và truyền tin trên sợi trục thần kinh có bao miêlin

    Sự lan truyền xung thần kinh

    Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.

Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”.

A. Chậm và tốn nhiều năng lượng.

B. Nhanh và tốn nhiều năng lượng.

C. Chậm và tốn ít năng lượng.

D. Nhanh và tốn ít năng lượng.

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Bài 3 trang 120 SGK Sinh học 11. So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.


So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.


So sánh sự lan truyền xung thần kinh

Lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlinLan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin
Cách lan truyềnNhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khácLiên tục từ vùng này sangvùng khác kề bên
Tốc độ lan truyềnNhanhChậm

Bài 30. Truyền tin qua xináp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 27 trang )

NĂM HỌC: 2013- 2014
  

GV: Thân Thị Diệp Nga


KIỂM TRA BÀI CŨ
Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt
động gồm mấy giai đoạn? Là những
giai đoạn nào


SO SÁNH SỰ LAN TRUYỀN XUNG TK
Hình thức

Đ2 so sánh
Cách thức lan
truyền xung TK
Tốc độ lan
truyền.
Sự tiêu tốn
năng lượng
ATP

Lan truyền xung TK
trên sợi trục không có
bao Miêlin.

Lan truyền xung TK
trên sợi trục có bao
Miêlin



Dọc theo sợi thần
kinh

Theo lối “Nhảy cóc”
qua eo Ranvie

Chậm (1m/s)
Nhiều ( Cho hoạt
động của bơm Na-K)

Nhanh (100m/s)
Ít (Do Bơm Na-K
chỉ hoạt động ở eo
Ranvie)



NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:

I- KHÁI NIỆM XINÁP
II- CẤU TẠO CỦA XINÁP
II- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP



Xung thần kinh từ một nơ ron
có thể truyền đến những tế bào nào?



Tế bào trước
xinap

xinap
xinap
Tế bào sau
A xinap

xinap
Tuyến


B

C

Xináp
Xináp được
được định
định nghĩa
nghĩa như
như thế
thế nào?
nào?


I. KHÁI NIỆM XINÁP
-Xináp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh

với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với
loại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến…
- Theo khái niệm trên thì có bao nhiêu kiểu
xináp? Đó là những kiểu nào?
-Có 3 kiểu xináp là:
+ xináp thần kinh - thần kinh
+ xináp thần kinh - cơ
+ xináp thần kinh - tuyến


Tế bào trước xinap

xinap
xinap
xinap

Tế bào sau xinap

A

Xináp
Xináp
thần
thầnkinh
kinh––thần
thầnkinh
kinh

Tuyến



C
B

Xináp
Xináp
thần kinh
kinh-- cơ

thần

Xináp
thần kinh – tuyến


II.CẤU TẠO CỦA XINÁP HÓA HỌC

Thế nào là xináp hóa học?


II.CẤU TẠO CỦA XINÁP HÓA HỌC
1.Khái niệm
Xináp hóa học: là loại xináp mà thông tin
được truyền qua khe xináp đến màng sau
nhờ các chất trung gian hóa học chứa trong
bóng xináp.


2. Cấu tạo


Ti thể

Túi chứa chất
trung gian hóa
học

Chùy
xináp

Khe xináp

Sơ đồ cấu tạo xinap hóa học

Màng trước
xináp
Màng sau
xináp
Thụ quan tiếp nhận
chất trung gian hóa
học


2. Cấu tạo
- Xináp gồm: Màng trước, màng sau,
khe xináp và chùy xi náp
- Chùy xináp có các bóng xináp chứa chất
trung gian hóa học
- Mỗi xináp chỉ có một loại chất trung gian
hóa học



II.CẤU TẠO CỦA XINÁP HĨA HỌC

Chuỳ xináp
Màng trước
xináp
Khe xináp

Màng sau
xináp

Ty thể

Bóng xináp
(chứa
axêtincôlin)
Thụ thể


III.QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP

Thông tin dưới dạng xung thần kinh khi
Thông
Thông tin
tin truyền
truyền
đến xináp tiếp tục được truyền qua xináp.
đến
đến xináp
xináp dưới

dưới
dạng
dạng gì?
gì?
Quá trình
trình truyền
truyền tin
tin
Quá
qua xináp
xináp
qua

Truyền tin qua xináp
Tái tổng hợp chất
trung gian hóa học


III.Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP

Hãy quan sát và trình bày quá trình t
xinap đối với chất trung gian hoá học


Quá trình truyền
tin qua xinap
:Axêtincôlin

Ca2+


Diễn biến từng
giai đoạn?


Ca2+

a. Xung thần kinh đến
làm Ca2+ đi vào
trong chùy xinap.
b. Ca2+ vào làm túi
chứa axetylcôlin
gắn vào màng
trước và vỡ ra, giải
phóng axêtylcôlin
vào khe xinap.
c. Axetylcôlin gắn vào
thụ quan trên màng
sau và làm xuất
hiện điện thế hoạt
động lan truyền đi
tiếp.


Khi màng trước xináp vỡ ra giải phóng rất
nhiều chất trung gian hóa học thì tại sao
chất trung gian hóa học không bị ứ đọng
ở màng sau?


Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin


Enzim
axêtylcôlinesteraza ở
màng sau sẽ phân hủy
axêtylcôlin thành axêtat
và côlin.

2 chất này quay lại
màng trước, vào
trong chùy và được
tổng hợp lại thành
axêtylcolin chứa


* Sự tái tổng hợp chất trung gian hóa học

Sau khi điện thế hoạt động hình thành ở màng s
và lan
đi tiếp,
hóa học
Vớitruyền
hàng loạt
xungchất
thầntrung
kinhgian
đi tới,
sẽvậy
được
tái tạo.
tại sao

xináp có thể đáp ứng đầy đủ

các chất trung gian hóa học?
Axetincolin

axetincolinesteraza

Màng sau

Tái tổng hợp
Axetincolin

axetat
colin
Khe xináp

Bóng xináp

Màng
trước

Chùy


Nếu axêtincôlin không bị phân giải ở và
ứ đọng lại ở màng sau thì các hưng phấn
sẽ như thế nào?Và sẽ gây là hiện tượng gì?
Nếu màng sau mất khả năng nhận cảm
axêtincôlin, thì hưng phấn ở màng sau
có được tạo thành không

• Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ
theo một chiều từ màng trước qua màng
sau mà không thể theo chiều ngược lại?


• Xináp điện: cấu tạo từ các kênh iôn
nối giữa 2 tế bào cạnh nhau


Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’
giải lao?

- Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng
thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích
thích của tế bào thần kinh giảm xuống,
dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần
phải nghỉ ngơi để phục hồi như cũ


Bài 30. Truyền tin qua xináp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 30 trang )

GV: TRẦN XUÂN LINH


SO SÁNH SỰ LAN TRUYỀN XUNG TK
Hình thức

Đ2 so sánh
Cách thức lan
truyền xung TK
Tốc độ lan
truyền.
Sự tiêu tốn
năng lượng ATP

Lan truyền xung TK
trên sợi trục không có
bao Miêlin.

Lan truyền xung TK
trên sợi trục có bao
Miêlin


SO SÁNH SỰ LAN TRUYỀN XUNG TK
Hình thức

Lan truyền xung TK
trên sợi trục không có
bao Miêlin.

Lan truyền xung TK


trên sợi trục có bao
Miêlin

Dọc theo sợi thần
kinh

Theo lối “Nhảy cóc”
qua eo Ranvie

Chậm (3-5m/s)

Nhanh (100m/s)

Đ2 so sánh
Cách thức lan
truyền xung TK
Tốc độ lan
truyền.
Sự tiêu tốn
năng lượng ATP

Nhiều ( Cho hoạt
động của bơm Na-K)

Ít (Do Bơm Na-K
chỉ hoạt động ở eo
Ranvie)




NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:

I- KHÁI NIỆM XINÁP
II- CẤU TẠO CỦA XINÁP
III- QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA
XINÁP



Xung thần kinh từ một nơron
có thể truyền đến những tế bào nào?


Tế bào trước
xinap

xinap
xinap
Tế bào sau
(A) xinap

xinap
Tuyến


(B)

(C)



I. KHÁI NIỆM XINÁP
-Xináp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh
với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với
loại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến…
Theo khái niệm trên thì có bao nhiêu kiểu
xináp? Đó là những kiểu nào?
-Có 3 kiểu xináp là:
+ xináp thần kinh - thần kinh
+ xináp thần kinh - cơ
+ xináp thần kinh - tuyến


Tế bào trước xinap

xinap
xinap
xinap

Tế bào sau xinap

(A)

Xináp
Xináp
thần
thầnkinh
kinh––thần
thầnkinh

kinh

Tuyến


(C)
(B)

Xináp
Xináp
thần kinh
kinh-- cơ

thần

Xináp
thần kinh – tuyến


II.CẤU TẠO CỦA XINÁP

Xináp hóa học: là loại xináp mà thông tin
được truyền qua khe xináp đến màng sau
nhờ các chất trung gian hóa học chứa trong
bóng xináp.


II.CẤU TẠO CỦA XINÁP

Chuỳ

xináp
(1)?
Màng
(2)?
trước
xináp
Khe(3)?
xináp
Màng
(4)?sau
xináp

Ty(7)?
thể

Bóng
(6)?
xináp
(chứa
axêtincôlin)
Thụ
thể
(5)?


II.CẤU TẠO CỦA XINÁP
- Chùy xinap: chứa ti thể
- Bóng xinap: chứa chất trung gian hóa học
- Màng trước xinap
- Khe xinap

- Màng sau xinap: chứa các thụ thể
Lưu ý: Mỗi loại xinap chỉ có một chất trung
gian hóa học (phổ biến ở thú là axêtincôlin
và norađrênalin).


III.QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP

Thông
tin
truyền
Thông tin truyền
dưới
xung thần kinh.
Thông
tindạng
truyền
đến
đến xináp
xináp dưới
dưới
dạng
dạng gì?
gì?


III.Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP

Hãy quan sát và trình bày quá trình t
xinap đối với chất trung gian hoá học



Xung thần kinh
:Axêtincôlin

Quá trình truyền
tin qua xinap

Ca2+


Ca2+

(1) Xung thần kinh
đến làm Ca2+ đi
vào trong chùy
xinap.
(2) Ca2+ vào làm bóng
chứa axetylcôlin
gắn vào màng
trước và vỡ ra, giải
phóng axêtylcôlin
vào khe xinap.
(3) Axetylcôlin gắn
vào thụ thể trên
màng sau và làm
xuất hiện điện thế
hoạt động lan
truyền đi tiếp.



Khi màng trước xináp vỡ ra giải phóng rất
nhiều chất trung gian hóa học thì tại sao
chất trung gian hóa học không bị ứ đọng
ở màng sau?


Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin

Enzim
axêtylcôlinesteraza ở
màng sau sẽ phân hủy
axêtylcôlin thành axêtat
và côlin.

2 chất này quay lại
màng trước, vào
trong chùy và được
tổng hợp lại thành
axêtylcolin chứa
trong bóng xinap.


* Sự tái tổng hợp chất trung gian hóa học

Axetincolin

axetincolinesteraza

Màng sau


Tái tổng hợp
Axetincolin

axetat
colin
Khe xináp

Bóng xináp

Màng
trước

Chùy


Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo
một chiều từ màng trước qua màng sau
mà không thể theo chiều ngược lại?


Chuỳ
xináp
(1)?
Màng
(2)?
trước
xináp
Khe(3)?
xináp

Màng
(4)?sau
xináp

Ty(7)?
thể

Bóng
(6)?
xináp
(chứa
axêtincôlin)
Thụ
thể
(5)?


Ca2+

(1)
(2)

(3)


Câu 1. Xináp là diện tiếp xúc giữa
A. tế bào cơ với tế bào tuyến.
B. tế bào tuyến với tế bào tuyến.
C. tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa
tế bào thần kinh với tế bào khác.

D. tế bào cơ với tế bào cơ.


Câu 2. Do đâu các bóng chứa chất
trung gian hóa học bị vỡ?
A. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở
bóng xinap.
B. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở
bóng xinap.
C. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở
bóng xinap.
D. SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở
bóng xinap.