So sánh ủy thác và đại lý thương mại

Đều là các hoạt động trung gian thương mại được điều chỉnh bởi Luật thương mại 2005, tuy nhiên đại diện cho thương nhân và ủy thác mua bán hàng hóa có những điểm giống và khác nhau rõ rệt. Bài viết sẽ giúp phân biệt hai loại hoạt động thương mại này.

Điểm giống nhau

– Hai hoạt động đại diện cho thương nhân và ủy thác mua bán hàng hóa đều là hoạt động trung gian thương mại;

– Bên cung ứng dịch vụ đều là thương nhân;

– Quyền, nghĩa vụ giữa các bên phát sinh trên cơ sở hợp đồng;

– Hợp đồng xác lập quan hệ đều phải lập thành văn bản hoặc bằng các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương như: Điện báo, fax, …

– Bên sử dụng dịch vụ phải trả thù lao cho bên cung ứng dịch vụ.

Tiêu chí Đại diện cho thương nhân Ủy thác mua bán hàng hóa Cơ sở pháp lý Điều 141 Luật thương mại 2005 Điều 155 Luật Thương mại 2005 Khái niệm Là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm [gọi là bên đại diện] của thương nhân khác [gọi là bên giao đại diện] để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện. Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.

Chủ thể

Bên cung ứng dịch vụ: Bên đại diện.Bên thuê dịch vụ: Bên giao đại diện

Cả bên giao đại diện và bên giao đại diện đều phải là thương nhân

Bên nhận ủy thác là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá được uỷ thác.Bên ủy thác là thương nhân hoặc không phải là thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình.

Bên nhân danh

Bên đại diện nhân danh bên giao đại diện khi thực hiện các giao dịch. Bên nhận ủy thác nhân danh chính mình khi thực hiện các giao dịch.

Phạm vi ủy quyền

Các bên có thể thoả thuận về phạm vi của việc đại diện; bên đại diện có thể thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động của bên giao đại diện. Chỉ thực hiện hoạt động mua hoặc bán hàng hóa theo điều kiện mà bên ủy thác đã đặt ra trong thỏa thuận.

Trách nhiệm pháp lý

Bên đại diện nhân danh và vì lợi ích của bên giao đại diện khi thực hiện các giao dịch. Bên đại diện không được nhân danh chính mình hoặc nhân danh bên thứ ba trong phạm vi đại diện.Bên giao đại diện chỉ chịu trách nhiệm về các giao dịch do bên đại diện thực hiện trong phạm vi đại diện. Bên nhận ủy thác liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên ủy thác, nếu nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật đó có một phần do lỗi của mình gây ra.

Thù lao

-Các bên thỏa thuận về mức thù lao.-Không có thỏa thuận thì tính theo giá dịch vụ. Trả thù lao ủy thác và các chi phí hợp lý khác cho bên nhận ủy thác.

Tuy nhiên, khách hàng muốn biết thêm thông tin chi tiết về các hoạt động thương mại, Tư Vấn Luật C.Law Việt Nam sẽ hướng dẫn, hỗ trợ thì đã rút ngắn được rất nhiều thời gian thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp cũng như lập hợp đồng thương mại. Nếu bạn đang gặp khó khăn về thủ tục này, liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn!

+ Factor: được giao quyền chiếm hữu hàng hóa hoặc chứng từ sở hữu hàng hóa, đc đứng tên bán hay cầm cố hàng hóa với giá cả có lợi nhất cho người ủy thác, được trực tiếp nhận hàng từ người mua.

+ đại lí gửi bán: đc ủy thác bán hàng hóa mà người ủy thác giao cho với danh nghĩa của mình và chi phí của người ủy thác.

+ đại lí bảo đảm thanh toán: đại lí đứng ra bảo đảm bồi thường cho ng ủy thác nếu người mua t3 kí kết hợp đồng với mình ko trả tiền.

. So sánh hoạt động Môi giới thương mại và hoạt động Đại diện cho thương

nhân

Hoạt động Môi giới thương mại Hoạt động Đại diện cho thương nhân

Khái niệm

Môi giới thương mại là hoạt động

thương mại, theo đó một thương

nhân làm trung gian [gọi là bên

môi giới] cho các bên mua bán

hàng hoá, cung ứng dịch vụ [gọi

là bên được môi giới] trong việc

đàm phán, giao kết hợp đồng

mua bán hàng hoá, dịch vụ và

được hưởng thù lao theo hợp

đồng môi giới [Điều 150 LTM].

Đại diện cho thương nhân là việc một

thương nhân nhận uỷ nhiệm [gọi là bên đại

diện] của thương nhân khác [gọi là bên giao

đại diện] để thực hiện các hoạt động thương

mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của

thương nhân đó và được hưởng thù lao về

việc đại diện [Điều 141 LTM].

Vai trò của

bên trung

gian

Bên môi giới hỗ trợ cho bên

được môi giới trong việc đàm

phán, giao kết hợp đồng mua bán

hàng hóa; bên môi giới đóng vai

trò là cầu nối để người mua và

người bán gặp gỡ nhau.

Bên đại diện thực hiện các hoạt động

thương mại cho bên giao đại diện.

Bên môi giới không tham gia vào

việc thực hiện hợp đồng giữa các

bên được môi giới, trừ trường

hợp có ủy quyền của bên được

môi giới.

Bên đại diện được ủy quyền để thay mặt bên

giao đại diện thực hiện giao dịch thương

mại [bao gồm giao kết hợp đồng] với bên

thứ ba.

Bên môi giới không đại diện cho

quyền lợi của bên nào.

Bên đại diện làm việc theo sự chỉ dẫn của

bên giao đại diện, đại diện cho quyền

lợi của bên giao đại diện.

Bên nhân

danh

Bên môi giới thực hiện hoạt động

môi giới với danh nghĩa của

chính mình.

Bên đại diện thực hiện các hoạt động

thương mại với danh nghĩa của bên giao

đại diện.

Thời điểm

phát sinh

quyền

hưởng thù

lao

Quyền hưởng thù lao môi giới

phát sinh từ thời điểm các bên

được môi giới đã ký hợp đồng

với nhau [trừ trường hợp có thỏa

thuận khác].

Quyền hưởng thù lao đại diện phát sinh

từ thời điểm do các bên thỏa thuận trong

hợp đồng đại diện.

Hình thức Hợp đồng môi giới thương Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải

Chủ Đề