Tài khoản 139 là gì

 Thông tư 200/2014/TT-BTC có gì mới so với Quyết định 15 và thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày và áp dụng cho việc lập và trình bày BCTC từ năm 2015 trở đi;

Để giúp cho đội ngũ kế toán tại các doanh nghiệp cũng như đội ngũ kế toán và kiểm toán viên hành nghề nắm bắt kịp thời tinh thần các nội dung mới của Chế độ kế toán doanh nghiệp, tổ chức thực hiện tốt ngay từ đầu năm 2015.

Doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số dư các tài khoản sau:

- Số dư chi tiết về vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đang phản ánh trên TK 1113 và 1123 được chuyển đổi như sau:

+ Giá trị vàng (loại không được coi là vàng tiền tệ), bạc, kim khí quý, đá quý được sử dụng là hàng tồn kho được chuyển sang phản ánh trên các tài khoản có liên quan về hàng tồn kho, như: TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu hoặc TK 156 – Hàng hóa theo nguyên tắc phù hợp với mục đích sử dụng và phân loại tại doanh nghiệp;

+ Giá trị vàng (loại không được coi là vàng tiền tệ), bạc, kim khí quý, đá quý không được sử dụng là hàng tồn kho được chuyển sang phản ánh trên TK 2288 – Đầu tư khác;

- Số dư các khoản trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn, không nắm giữ vì mục đích kinh doanh (mua vào để bán ra với mục đích kiếm lời qua chênh lệch giá mua, bán) đang phản ánh trên TK 1212 đầu tư chứng khoán ngắn hạn được chuyển sang TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (chi tiết cho từng TK cấp 2);

- Số dư các khoản cho vay, tiền gửi có kỳ hạn dài hạn đang phản ánh trên TK 228 – Đầu tư dài hạn khác được chuyển sang TK 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (chi tiết cho từng TK cấp 2);

- Giá trị của hàng hóa bất động sản do doanh nghiệp xây dựng, sản xuất, đang theo dõi trên TK 1567 – Hàng hóa bất động sản được chuyển sang theo dõi trên tài khoản 1557 – Thành phẩm bất động sản. TK 1567 chỉ phản ánh những bất động sản do doanh nghiệp mua vào để bán ra như những loại hàng hóa khác.

- Số dư TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn được chuyển sang TK 242 – Chi phí trả trước;

- Số dư TK 144 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn được chuyển sang TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược;

- Số dư các khoản dự phòng đang phản ánh trên các TK 129, 139, 159 được chuyển sang TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (chi tiết cho từng TK cấp 2 phù hợp với nội dung dự phòng);

- Giá trị bất động sản do doanh nghiệp đầu tư, xây dựng (không phải mua vào để bán ra như hàng hóa) đang phản ánh là hàng hóa bất động sản trên TK 1567 được chuyển sang tài khoản 1557 – Thành phẩm bất động sản;

- Số dư các khoản đầu tư vào công ty liên kết đang phản ánh trên TK 223 được chuyển sang TK 222 – Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết;

- Số dư TK 311 – Nợ ngắn hạn, TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả, TK 342 – Nợ dài hạn chuyển sang TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính;

- Khoản trích trước chi phí sửa chữa, duy trì cho TSCĐ hoạt động bình thường (đối với những TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải sửa chữa định kỳ), chi phí hoàn nguyên môi trường, hoàn trả mặt bằng và các khoản có tính chất tương tự đang phản ánh trên TK 335 – Chi phí phải trả được chuyển sang TK 352 – Dự phòng phải trả (chi tiết TK 3524);

- Số dư TK 415 – Quỹ dự phòng tài chính chuyển sang TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển;

===>  Các nội dung khác đang phản ánh chi tiết trên các tài khoản có liên quan nếu trái so với Thông tư này thì phải điều chỉnh lại theo quy định của Thông tư này.

Nguồn : webketoan

 Mời bạn xem thêm : Thông tư 200/2014/TT-BTC

Tài khoản 139 là gì

Tag: học kế toán thực hành, học kế toán thuế

Chào các bác... Chả là doanh nghiệp e trong năm 2012 có trích lập dự phòng công nợ khó đòi 1 đối tượng, sang năm nay đối tượng đó đã thanh toán hết nợ cho doanh nghiệp em. Khi trích lập e hạch toán: Nợ tk 642: 5.000.000 Có tk 139: 5.000.000 Khi thu tiền thì: Nợ 1111: 5.000.000 Có 131: 5.000.000 Cuối quí em hoàn nhập: Nợ 139: 5.000.000 Có 642; 5.000.000

Em hạch toán vậy có đúng không các bác?

Tài khoản 139 là gì

bạn hạch toán đúng rồi, vậy còn thắc mắc gì nữa hả bạn?

hihi..hỏi cho chắc ăn ý mà..thank bạn nhiều nhé

Chào bạn...Cho mình hỏi về vấn đề phân bổ VAT đầu vào được khấu trừ tí nhé?
Khi mình đã lập bảng phân bổ trên tờ khai thuế và hạch toán số tiền phân bổ đó vào giá vốn, thì cuối năm mình có phải hạch toán thêm bút toán nào nữa không? thank bạn nhiều

Tài khoản 139 là gì

Chào bạn...Cho mình hỏi về vấn đề phân bổ VAT đầu vào được khấu trừ tí nhé?
Khi mình đã lập bảng phân bổ trên tờ khai thuế và hạch toán số tiền phân bổ đó vào giá vốn, thì cuối năm mình có phải hạch toán thêm bút toán nào nữa không? thank bạn nhiều


ý bạn là khấu trừ VAT đầu vào fk. Nợ 3331 có 133

Không phải..ý mình hỏi về phân bổ VAT đầu vào đc khấu trừ ý. Mình đã hạch toán N632; có 1331

N632/C1331.???? là cái chi chi. Phân bổ thuế đầu vào đc khấu trừ là thế nào? Mới nge xác định số thuế đầu vào được khấu trừ thôi. bạn đang nói đến mua tài sản, vật tư dùng cung cho sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế và không chịu thuế hay như nào? Mình tẩu hỏa rùi
Tài khoản 139 là gì

Tài khoản 139 là gì

Không phải..ý mình hỏi về phân bổ VAT đầu vào đc khấu trừ ý. Mình đã hạch toán N632; có 1331

lam j co cai dk no 632 co 133 ban. quá lạ . mình chưa gặp lần nào

lLà

N632/C1331.???? là cái chi chi. Phân bổ thuế đầu vào đc khấu trừ là thế nào? Mới nge xác định số thuế đầu vào được khấu trừ thôi. bạn đang nói đến mua tài sản, vật tư dùng cung cho sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế và không chịu thuế hay như nào? Mình tẩu hỏa rùi

Tài khoản 139 là gì

Là thế này nhé: Cty mình kinh doanh hàng chịu thuế và không chịu thuế, vì có p/s hàng không chịu thuế (vd như ngô giống). Do đó mình phải lập ''bảng phân bổ số thuế GTGT của hàng hoá DV mua vào được khấu trừ trong kỳ" theo mẫu: 01-4A/GTGT ban hàng theo TT 156/2013. nên khi hạch toán mình phải hạch toán số tiền phân bổ đó vào giá vốn: N632/C1331.