Tại sao đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

Đọc kĩ khổ thơ sau:

“Câu hát căng buồm với gió khơi

     Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời

Mặt trời đội biển nhô màu mới

       Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”

 (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)

a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên? ……………………………………………………………………………………………

b/ Nhà thơ muỗn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ để thể hiện phép nối đó?   

Soạn văn 9 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 9 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 9

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 1

Giải môn Giáo dục công dân lớp 9

       Thống nhất với cảm hứng và bút pháp lãng mạn của tác phẩm, khổ cuối của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" (Huy Cận) là bức tranh hoành tráng với âm thanh, hình ảnh tràn đầy sức mạnh của con người, đoàn thuyền và ngập tràn ánh sáng:

Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

Câu hát cùng gió khơi đưa thuyền đi nay vẫn câu hát ấy căng buồm đưa thuyền về. Nhưng giờ đây không chỉ còn là sức mạnh của gió mà sức mạnh niềm vui con người như được nhân lên vì thuyền đầy cá. Nếu như ở khổ thơ đầu, sau khi màn đêm bao trùm trên biển thì con người mở cửa đêm ra khơi đánh cá thì giờ đây họ - những người dân chài đang "chạy đua cùng mặt trời”. Không còn là sự nối tiếp của nhịp sống thiên nhiên, con người mà quan hệ của thiên nhiên, con người là quan hệ song song, đua tranh. Chạy đua với mặt trời cũng là chạy đua với thời gian. Con người đang giữ lấy từng giây, từng phút, đang vượt lên trên cả thời gian để tạo của cải cho cuộc sống mới, để xây dựng và cống hiến. Những con người lao động đã về đến bến khi bình minh vừa ló dạng:

Mặt trời đội biển nhô màu mới

Cảnh biển một ngày mới được mở rộng đến muôn dặm và ngập tràn ánh sáng. Hình ảnh nhân hoá "mặt trời đội biển" đi lên mở ra một ngày mới tốt đẹp hơn, ánh sáng của mặt trời không chỉ mang đến màu của cảnh vật mà còn mang "màu mới” cho cuộc sống mà những người lao động đang từng ngày, từng giờ cống hiến. Sức tưởng tượng cùng bút pháp lãng mạn khiến bờ bãi thuyền về trong dòng thơ cuối rực rỡ huy hoàng trong ánh sáng:

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

Mắt của ngàn vạn con cá phơi trên bờ biển như cùng hướng về một phía phản chiếu tia sáng bình minh rực sáng muôn dặm dài xa như bờ biển đất nước.

Loigiaihay.com

viết một đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ sau: "Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời dội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi."

Tại sao đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời

60 điểm

soufly

Nêu tác dụng của NGHỆ THUẬT ĐIỆP trong
câu. thơ sau: Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời Mặt Trời đội biển nhô màu mới

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trong bài thơ, tác giả có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Nhân hóa ở những chi tiết như "đoàn thuyền chạy đua" và "Mặt Trời đội biển". Chúng ta đều biết đó là những từ chỉ người nhưng tác giả lại dùng để chỉ vật. Điều đó làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn, nó còn có mục đích cho thây được sự thân thiện và gần gũi giữ tác giả và sự vật. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ ở chi tiết "Mặt Trời". Nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp của Mặt Trời trong buổi sáng bình mình

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không ? Đặt câu với mỗi từ.
  • Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Chiều tối qua ngày 11/11/2016, một tấm hình lan truyền trên mạng gây xúc động và nhận được biết bao nhiêu lời khen ngợi. Vô tình va quẹt và làm vỡ một chiếc gương ô tô bên đường, một cậu học trò Hải Phòng đã viết một lời xin lỗi với nội dung sau : “Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ! Liên lạc với cháu theo số điện thoại…để cháu đền ạ vì cháu không biết chủ ô tô là ai”. Lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích, khen ngợi hành động trung thực, dám làm, dám chịu của người viết lá thư này. Anh Chung, chủ nhân xe ô tô bị vỡ gương, dù không tin lắm nhưng cũng gọi điện vào số điện thoại ghi trên giấy. Bất ngờ khi biết đó là em Nguyễn Thế Tùng học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng… “Tôi rất cảm động vì trong xã hội ngày nay không ít người gây hậu quả nhưng không dám nhận lỗi, thậm chí thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Đây là hành động dũng cảm cho thấy em được gia đình và nhà trường giáo dục rất tốt.” anh Chung chia sẻ”. (Theo kênh HTV7, chương trình tin tức 60S) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. (0,5 đ) Câu 2. Nêu nội dung của văn bản trên . (1,0 đ) Câu 3. Theo anh/chị hành động của em Nguyễn Thế Tùng có ý nghĩa gì? (0,5 đ) Câu 4. Văn bản trên đã gửi gắm người đọc thông điệp gì? Thông điệp nào quan trọng nhất với anh/chị? (1,0đ) Câu 5. Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 10 câu trình bày suy nghĩ về lời xin lỗi trong cuộc sống. (1,0 đ) GỢI Ý Câu 1.nêu nội dung chính của đoạn trích trên Câu 2. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn sau : lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích khen ngợi hành động trung thực dám làm dám chịu của người viết thư này
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Nhờ cái đặc biệt của hai chòm râu, chị Dậu nhận ra ông Phủ. (Ngô Tất Tố)
  • Đọc hiểu Chủ đề: Tục ngữ
  • Xác định từ láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào: Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người ơi Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng. Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho
  • Từ các văn bản ―Những câu hát về tình cảm gia đình, ―Mẹ tôi (Et-môn-đo đơ A-mi-xi), ―Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài. Hãy bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những may mắn đó.
  • Từ “chúng tôi” được nhắc đến trong đoạn văn là những nhân vật nào trong văn bản? Nhân vật chính là ai?
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 29. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) 30. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời. - Vâng. Bác không thích dừng lại ở Sa pa ạ? (Nguyễn Thành Long)
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Đánh “xoảng” một cái, cái bát ở mâm Lí cựu bay thẳng sang mâm Lí đương và đánh “chát” một cái, cái chậu ở chiếu Lí đương cũng đập luôn vào cây cột bên cạnh Lí cựu. (Ngô Tất Tố)
  • Nội dung bài ca dao Công cha như núi thái sơn

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm