Tại sao gọi là bắc kì nam kì

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Ngày xưa học lịch sử ở trường, vẫn nghe rằng thực dân áp dụng chính sách "chia để trị", rằng dưới thời Pháp, nước ta bị chia thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ...
Thằng nào nói Pháp chia nước Việt Nam ra làm Ba Kỳ cho "dễ cai trị" đưa cái bản mặt ra đây chế xán cho bạt tay để tỉnh. Cả ba Kỳ đều do VUA MINH MỆNH phân khu đặt tên lại để quản lí cho phù hợp với các cải cách hành chánh mới của ông vào năm 1834, theo wikipedia: Bắc Kỳ [chữ Hán: 北圻] là địa danh do vua Minh Mệnh ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp. Trung Kỳ [chữ Hán: 中圻] là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834. Nam Kỳ [chữ Hán: 南圻] là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng đặt ra năm 1832. Tuy nhiên, mình hồi đó vẫn chưa hiểu nổi sự chia cắt đó, 3 "Kỳ" đó ngăn cách nhau ra sao, vì nhìn quanh thời nay thấy người ta vẫn chia ra mà gọi thành "miền Bắc", "miền Trung", "miền Nam" mà có thấy gì là "chia cắt" đâu, vẫn là 1 đất nước dưới cùng 1 chính quyền, 1 lá cờ, 1 quốc ca Vậy 3 miền đó bị phân biệt nhau thế nào dưới thời Pháp? Nói 1 cách sơ sài thì, 3 "Kỳ" đó có 3 chế độ chính trị khác nhau như sau: * ➖Nam Kỳ là thuộc địa, nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Pháp và dưới quyền Thống đốc Nam Kì người Pháp. * ➖Trung Kỳ là xứ bảo hộ với chính quyền chính trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn, đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kỳ. Hai cơ quan này không có quyền hành đối với Nam Kỳ , cũng như Thống đốc Nam Kỳ không có quyền hành trên xứ Trung Kỳ này. * ➖Bắc Kì cũng là xứ bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với Trung Kì. Bắc Kì không chịu sự quản lý của triều đình vua Nguyễn. Cơ quan công quyền của Bắc Kì gồm có Thống sứ Bắc Kì và Viện dân biểu Bắc Kì. Trong truyện "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố có nhân vật Nghị Quế chính là một ông nghị của Viện này. Mặc dù mang tên "dân biểu", có vẻ như được dân bầu lên nhưng nhìn thái độ coi người dân thua cả thú nuôi của Nghị Quế thì thấy cái Viện Dân biểu này vẫn còn nặng nề tính phong kiến lắm. ✔️Như vậy, việc chịu sự quản lý trực tiếp của Pháp có 1 tác dụng tích cực cho Nam Kỳ. Chính quyền Pháp khi đó đã mạnh dạn đầu tư xây dựng, đưa công nghệ vào Nam Kỳ Ta có thể thấy phố xá Sài Gòn được quy hoạch bởi người Pháp, với nhiều tòa nhà phong cách Pháp dành cho người cai trị. Ngoài ra vùng ĐBSCL cũng được người Pháp mang máy xáng, máy thổi đến đào kinh, đắp lộ. Miền Đông có những đồn điền cao su, Vũng Tàu được xây dựng thành nơi nghỉ mát. Đây là những điều mà Trung Kì và Bắc Kì không được hưởng. Nói túm lại, không cổ xúy cho việc bị làm nước thuộc điạ vì cha ông vua tôi mình bao nhiêu người đã hy sinh mạng sống để lấy lại tự do cho dân tộc Việt Nam. Ở đây chỉ muốn nói một điều Ba Kỳ như đã liệt kê như trên, Pháp chỉ dựa theo sự phân chia hành chánh có sẵn từ thời Minh Mệnh mà áp đặt lại chế độ cai trị chớ Pháp không có tự chia ra Ba Kỳ như các thông tin khác đã áp đặt.

Nguồn : Yêu Sử Việt.

Trước khi diễn ra các cải cách của vua Minh Mạng, tháng 10 ÂL năm 1832, Nguyễn Văn Quế, quản lý biền binh thành Gia Định thời Lê Văn Duyệt và quyền lĩnh ấn Tổng trấn Gia Định thành sau khi Lê Văn Duyệt mất, được bổ làm Tổng đốc An - Biên [tức liên tỉnh Phiên An và Biên Hòa], cơ chế cắt đặt quan cai trị cũng tương tự như liên tỉnh Long - Tường ở bài trước.

Vua Minh Mạng [bên trái] qua nét vẽ của người châu Âu

Quản lý biền binh thành Gia Định thời Lê Văn Duyệt là Nguyễn Văn Quế đóng ở phủ Tân Bình thuộc tỉnh [lớn] Phiên An, kiêm Tuần phủ, dưới có Bố chánh Phiên An [bấy giờ là Bạch Xuân Nguyên]. Quan Hiệp trấn cũ của trấn Biên Hòa là Vũ Quýnh được bổ làm Bố chánh tỉnh [vừa] Biên Hòa, thự lý [署理: tạm trị, tạm nhận] ấn quan phòng của Tuần phủ tỉnh này.

Đối với liên tỉnh An - Hà, gần hai tháng đầu cải cách không có Tổng đốc mà chỉ có Tuần phủ kiêm hạt và kiêm luôn cả việc bảo hộ nước Chân Lạp, người đầu tiên được bổ nhiệm là Ngô Bá Nhân [còn gọi là Nhơn] làm thự Tham tri Binh bộ Tuần phủ tỉnh [vừa] An Giang, kiêm quản tỉnh [nhỏ] Hà Tiên và Chân Lạp. Mỗi tỉnh lần lượt có Bố chánh, Án sát và Lãnh binh, mỗi chức một viên. Bố chánh Hà Tiên là Phạm Xuân Bích thự lý ấn quan phòng Tuần phủ tỉnh này. Cuối tháng 11 ÂL năm 1832, vua Minh Mạng bổ Lê Đại Cương [nguyên Tổng đốc liên tỉnh Sơn Tây - Hưng Hóa - Tuyên Quang] làm Tổng đốc An - Hà kiêm lĩnh ấn “bảo hộ Chân Lạp quốc”.

Nam kỳ xưa

Tháng 8 ÂL năm 1833 vua Minh Mạng cho đổi tên tỉnh Phiên An thành Gia Định, liên tỉnh An - Biên sau đó gọi là Định - Biên. Vua dụ rằng: “Nguyên sáu tỉnh Nam kỳ, đều gọi chung là Gia Định. Đó là do Hoàng khảo Thế tổ Cao hoàng đế ta [chỉ vua Gia Long], đặc ơn ban cho tên tốt ấy.

Từ khi nổi lên ở miền đông thổ đến giờ, nhân dân sở tại từ lâu được yên trong cảnh vô sự. Năm ngoái, chia đặt tỉnh hạt, nhân đó đổi trấn Phiên An làm tỉnh Phiên An. Gần đây, nghịch [Lê Văn] Khôi giữ thành làm phản, dần đã dẹp yên, nên đổi là Gia Định để lấy lại cái tên tốt ấy, khiến cho nhân dân thuộc tỉnh từ đây về sau, đều được hưởng phúc thái bình lâu dài” [Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr.696].

Đàn ông và phụ nữ giàu có thời vua Minh Mạng

Thời vua Minh Mạng, Đại Nam trải qua nhiều thay đổi, ông tiến hành các cải cách về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa giáo dục nhưng có lẽ cuộc cải cách hành chính năm 1831-1832 ở các địa phương từ tỉnh xuống đến tổng, xã là một trong những dấu ấn quan trọng của vị hoàng đế này trong 20 năm trị vì đất nước. Một cuộc cải cách hành chính với vua là trung tâm, các quan lại trên - dưới kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau, xóa bỏ quyền lực địa phương tồn tại 1/4 thế kỷ.

Tháng 5 ÂL năm 1834, vua Minh Mạng đặt tên gọi cho “Nam Bắc trực, Tả Hữu kỳ và Nam Bắc kỳ [Quảng Nam, Quảng Ngãi là Nam trực; Quảng Trị, Quảng Bình là Bắc trực; Bình Định đến Bình Thuận là Tả kỳ; Hà Tĩnh đến Thanh Hoa [bây giờ là Thanh Hóa] là Hữu kỳ; Biên Hòa đến Hà Tiên là Nam kỳ; Ninh Bình đến Lạng Sơn là Bắc kỳ]” [Đại Nam thực lục, tập 4, nhóm dịch, NXB Giáo dục, 2007, tr.202]. [Còn tiếp]

Tin liên quan

Chẳng khó để nghe một vài người miền Trung hoặc người miền Nam nói về những ấn tượng của mình khi tiếp xúc với người miền Bắc, và trong...

Bạn đang xem: Bắc kỳ là gì

0 Comments

Tình hình mâu thuẫn Bắc – Nam đang ngày một diễn biến phức tạp, đòi hỏi sự thánh thiện bao dung của cả hai phe để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Trong đó hầu hết người Bắc Kỳ đều cho rằng người miền Nam đã phạm phải một cái tội tày đình đó là “phân biệt vùng miền” trong khi người miền Bắc thì rất hiền, không hề nói câu gì mang tính kỳ thị người miền Nam [!]. Thuận theo quan điểm của người miền Bắc, chúng tôi xin được liệt kê ra 16 điều mà người miền Nam cần phải biết để có thể làm vừa lòng người Bắc Kỳ.

Bạn đang xem: Tại sao gọi bắc kỳ

Ở đâu cũng có người nọ người kia, đừng vì tiếp xúc 10 người Bắc gặp hết 9 người Bắc xấu mà đánh giá người Bắc thế này thế nọ. Người miền Bắc chiếm lĩnh các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước là do họ cạnh tranh công bằng với người miền Nam chứ không có bất kỳ một sự thiên vị nào hết. Cần phải đoàn kết với người Bắc Kỳ, nếu ở trong một tập thể với họ thì họ biểu sao phải nghe vậy, không nên có ý kiến riêng. Khi hợp tác với người Bắc Kỳ thì họ chia thành quả bao nhiêu hưởng bấy nhiêu, không nên đòi hỏi, so sánh. Các tỉnh miền Nam nộp ngân sách cho miền Bắc xây dựng đường sá, cầu cống, sân bay, cơ sở hạ tầng là đúng, nếu ai phản đối thì là ích kỷ, nhỏ nhen, kỳ thị vùng miền. Người miền Bắc có quyền di cư thoải mái vô miền Nam, người miền Nam có giỏi thì di cư ra Bắc còn không thì phải chịu, không được phản đối. Người miền Nam cần phải đấu đá, thù hận lẫn nhau [cộng hòa, cộng sản], chỉ có người miền Bắc mới có thể hòa hợp hòa giải với nhau như kiểu Bắc Kỳ 54 ngồi sui với Bắc Kỳ 75. Chỉ có người miền Bắc mới xứng đáng làm lãnh đạo, người miền Nam phải để cho người miền Bắc cai trị.



Tui là một chàng trai miền Tây, xuất thân bần cố nông, ít học, khoái nghe nhạc cải lương, bolero, ham nhậu, tánh ưa cà khịa và ghét người Bắc. Rất vui được làm quen với các bạn.

Xem thêm: 19 Bài Thơ Trữ Tình Hay Nhất, Lãng Mạn Nhất Mọi Thời Đại, Những Bài Thơ Trữ Tình Hay

COMMENTS WORDPRESS: 19

bac ky ngo 2 years ago

Chưa đủ, khi gặp người Bắc thì người Nam phải cúi mình, chào “lạy quan lớn” như ngày xưa chào tụi Pháp kiều.



Vậy người Nam giành độc lập đi. Lúc đó muón làm tổng thống hay bí thư gì mà chả được. Cạnh tranh bình đẳng, người Nam làm gì có cửa? ĐM, đã kém cỏi mà muốn làm cao.



ĐM BẮC KỲ MUA BẰNG THÔI CHỨ ĐÉO LÀM CC J ĐC CHO ĐẤT NƯỚC LÊN THỜI SỰ MÀ XEM NHÉ! AE MIỀN NAM CHÚNG TAO GHÉT KUX CHÓ BẮC KỲ



Cách để làm vừa lòng người miền Bắc tốt nhất là mời Mỹ vào. Nó sợ thì kêu Nhật, Pháp, Đức hoặc Trung Quốc cũng được. Sau đó kêu gọi miền Bắc dô giải phóng thêm lần nữa. Dân miền Bắc vốn hay mủi lòng.


Mẹ tk chủ thớt là ng nam kỳ ak đm nói sai hết mẹ r địt cụ cm đi kì thị ng bắc kỳ giỏi thì tự giải phóng nước đi bảo bọn t mua bằng thế biewst vậy rồi sao không đi mua bằng đi địt cụ chúng mày sủa lắm vãi lồn đã vậy còn sủa to đéo muốn nói tục đâu nhưng địt cụ bọn nam kỳ trung kỳ chúng mày cứ kì thị người bắc bọn tao cùng người một nước với nhau mà cứ đi kì thị xong nên mạng chửi rủa nhau này nọ người bắc thì tùy từng người đéo đâu pải ở đâu tính ai cũng giống nhau người trung người nam các người ra bắc tôi kiếm sông chúng tôi vẫn chào đón nhiệt liệt đấy thôi ngoài này đâu pải ai cũng tính giống nhau 100% đâu có ng nóng tính thật đấy nhg đâu pải k lmj mà ngta cũng chửi buồn thật sự trên đất nước việt nam có 3 miền mà đéo hòa động với nhau đi kì thị nhau xong ngồi đấy kêu miền bắc thị miền trung -nam các người


Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Comment

Name *

Email *


Cẩm nang dành cho người miền Nam để đáp trả những luận điểm quen thuộc của người miền Bắc 1 448

April 7, 2021

Video liên quan

Chủ Đề