Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê

Nếu bạn sử dụng giày để đi lại nhiều, giày có khả năng mài mòn đế trong vòng 4-6 tháng. Dán đế giày Vibram hoặc Topy bên dưới để bảo vệ đế, là một lựa chọn tuyệt vời cho những người muốn tăng thêm độ bền và độ bám.

Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
 Trước và sau khi dán đế giày vibram để bảo vệ đế

Chúng ta hãy cùng đánh giá ưu và nhược điểm của các đế bảo vệ dựa trên nhiều yếu tố.

2. Ưu điểm và nhược điểm của dán đế giày bảo vệ

PHONG CÁCH

Ưu điểm: Đế giày nguyên bản trông thẩm mỹ hơn

Nhược điểm: Thêm lớp bảo vệ giúp bước đi chắc chắn hơn

Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
 Đây là một đôi giày cũ trông mới hơn nhiều nhờ dán đế giày vibram

Những chiếc đế giày ban đầu thường được thiết kế rất đẹp, nhưng những chiếc đế vibram hay topy cũng không xấu xí như bạn nghĩ.

Bạn có thể đã nghĩ đến làm nhám bề mặt giày bằng giấy nhám là được? Nhưng sự thật là chúng không hề có hiệu quả lâu dài như bạn nghĩ. Dĩ nhiên lúc mới nó cũng đẹp nhưng sau thời gian sử dụng nó cũng nhanh mòn. Lòng giày bị trầy xước và nhẵn bóng không còn độ bám. Lớp keo dán hay chỉ khâu cũng bị mài mòn. 

THOẢI MÁI 

Nhược điểm: Làm giày nặng và cứng hơn một chút 

Ưu điểm: Bảo vệ đế giày khỏi bị hỏng

Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
 Đôi giày boot trông chắc chắn hơn hẳn sau khi dán đế giày vibram lên

Dán đế giày thể thao vibram cho đế và gót là đã thêm khoảng 70 gram cho mỗi chiếc giày. Nhưng thật ra bạn cũng sẽ không cảm nhận được độ nặng và độ cứng tăng thêm khi mang giày đâu. Bảo vệ đế giày là giúp đế giày không xuất hiện vết nứt. Đảm bảo độ bền dẻo của đế. Nên khi dùng miếng dán đế giày chống trơn trượt những gì đẹp đẽ của đế giày sẽ vẫn còn nguyên. Thậm chí bạn có thể bóc lớp vibram hoặc topy đã mòn của mình và thay vào một chiếc mới vẫn rất tuyệt vời.

ĐỘ BỀN

Nhược điểm: Không!

Ưu điểm: Bảo vệ đế và toàn bộ đôi giày của bạn

Ngay cả những đôi giày hỏng đế rồi sửa cũng chỉ sửa được một vài lần. Thợ sửa giày có thể thay đế, khâu đế, dán đế giày sneaker bị hở keo… 2- 3 lần trước khi vải và đế thực sự rơi ra.

Dán miếng bảo vệ đế giúp tiết kiệm đế của bạn, và do đó cũng giúp bạn giữ kết cấu giày nói chung. Dán miếng vibram rất tiện lợi. Bạn có thể bóc nửa đế đã mòn và dán bằng đế mới nhiều lần tùy thích.

ĐỘ BÁM

Nhược điểm: Không (một lần nữa)!

Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu của bạn, từ cấu hình thấp đến tread cứng cáp.

Đế giày da khi mang rất đẹp khi đi dự tiệc hay làm việc, nhưng thật đáng sợ khi đi trên một con đường ướt mưa. Nếu bạn thỉnh thoảng bị ngã rách váy khi đi bộ, thì bạn sẽ phải dán đế giày cao gót để bảo vệ đế giày ngay đấy. Các loại đế vibram hoặc topy hiện nay mỏng nhẹ và có họa tiết gai tối giản cũng rất trang trọng. Mang đến cảm giác chắc chắn hơn khi đi trên đá, bùn đất hay mưa. Đế cao su dày hơn tạo thêm một lớp đệm đẹp mắt. 

GIÁ CẢ

Nhược điểm: Chi phí không rẻ khi bạn chọn dịch vụ dán đế giày

Ưu điểm: Bạn có thể tự làm để tiết kiệm chi phí

Hiện nay giá dán vibram hoặc topy dao động từ 300 đến 500 nghìn tại Extrim và các cơ sở khác. Bạn cũng có thể tự mua miếng đế này trên Shopee, lazada với giá rẻ hơn và tự dán nhưng không được bảo hành.

3.Cách tự dán đế giày vibram bảo vệ đế giày tại nhà

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT

Miếng đế vibram hoặc topy cho giày

  • Giấy nhám
  • Keo dán su
  • Dây
  • Dao cắt tỉa

BƯỚC 1: VỆ SINH BỀ MẶT ĐẾ SẼ DÁN

  1. Đặt mua miếng đế phù hợp. Chừa phần đế thừa các bên để cắt tỉa lại sau.
  2. Dùng bút đánh dấu hình dạng đế giày cũ lên miếng đế mới. Dựa vào đường này để bôi keo và cắt tỉa ở các bước sau.
  3. Làm nhám các bề mặt liên kết của đế cũ và miếng đế vibram để keo bám hơn.
  4. Lau sạch bề mặt đế sẽ dán bằng vải khô.

BƯỚC 2: BẮT ĐẦU DÁN KEO

  1. Phủ một lớp keo mỏng và đều lên cả hai bề mặt cần dán.
  2. Để keo khô trong 10-15 phút.
  3. Phủ lớp thứ hai lên những chỗ ít keo.
  4. Để keo khô trong khoảng 20 phút.
Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
 Dán keo vào bề mặt đế giày và mặt đế vibram

BƯỚC 3: DÁN CỐ ĐỊNH ĐẾ GIÀY

  1. Cẩn thận đặt đế vừa khít vào đường bạn đã đánh dấu.
  2. Nhấn cẩn thận từ mũi tới gót để hai đế dính chặt vào nhau
  3. Dùng búa đập miếng dán đế giày vào cho chặt hơn.
  4. Dùng dây quấn chặt cho miếng vibram dính vào đế giày. Dùng shoetree để giúp giày giữ nguyên hình dạng và bọc một miếng vải bên ngoài giày để dây quấn không tác động đến giày.
  5. Để keo đông cứng trong ít nhất 3 giờ.
Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
 Buộc dây quanh giày để giúp đế chắc chắn hơn

BƯỚC 4: CẮT PHẦN ĐẾ THỪA ĐỂ VỪA KHÍT VỚI GIÀY

  1. Dùng một đường cắt mịn và liên tục để cắt xung quanh viền miếng đế. Tránh rung chuyển lưỡi cắt để giảm thiểu các đường cắt xấu.
  2. Nghiêng lưỡi dao vào trong khi bạn cắt để tạo góc vát cho cạnh để trông sạch sẽ hơn.
  3. Để keo đông cứng ít nhất 12 giờ trước khi mang.
Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
 Cắt tỉa phần đế thừa cho thẩm mỹ hơn

Tóm lại, dán đế giày cao su có phải là cách bảo vệ cần thiết cho giày không? Đó là vấn đề sở thích cá nhân, bạn có thể chọn có hoặc không, hãy quyết định những gì bạn muốn. Bạn có thể tham khảo thêm dịch vụ dán đế giày chuyên nghiệp tại Extrim chúng tôi. Nhanh chóng - Tiện lợi - Bảo hành. 

Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.

c. Giày đi mãi đế bị mòn.

d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.

e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Thân Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Chóc c¸c em häc tèt !Vật Lý 8 - Năm học: 2013 - 2014Giáo viên: Thân Thị ThanhKiểm tra miệng:Câu1) Thế nào là hai lực cân bằng?Câu2) Khi vật đang chuyển động hay đứng yên? Nếu vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?Ngày 03 - 10 - 2013Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau , cùng phương, ngược chiều.Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Ngày 03 - 10 - 2013Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?Tai sao mặt lốp xe không làm nhẵn?Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi Tiết 6 - Bài 6:Ngày 03 - 10 - 2013LỰC MA SÁTHãy cho biết khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động thế nào trên mặt má phanh? Bánh xe trượt trên mặt má phanhKhi bánh xe không quay thì chuyển động thế nào trên mặt đường?Bánh xe không lăn mà trượt trên mặt đường.Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường, làm xe chuyển động chậm rồi dừng lại.Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.C1.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và trong kĩ thuật?C1. Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn violon với dây đàn.Trượt tuyết.Trục quạt bàn với ổ trụcTiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.Khi đẩy thùng hàng ,ta nói xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường đúng hay sai?Vậy khi nào xuất hiện lực ma sát lăn?Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấyC2.Tìm thêm ví dụ về lực ma sát lăn trong đơi sống và trong kĩ thuật?20 cmmC3. So sánh độ lớn của lực ma sát lăn lực ma sát trượt?C3. Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượtChúng ta đứng được, đi được là nhờ vào lực ma sát gì?Tiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013FkFmsC4)Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lựckéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013+ Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản.Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.+ Lực này gọi là lực ma sát nghỉ. Tiết 6. Bài 6:LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằngLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấyLực ma sát nghỉ có tác dụng gì?-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.C5.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kĩ thuật? Tiết 6. Bài 6 : LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Tiết 6. Bài 6: LỰC MA SÁT Lực ma sát có lợi hay có hại?Có lợiLàm giảm ma sátLàm tăng ma sátCách làm giảm ma sátCách làm tăng ma sátTra dầu mỡ thường xuyênGắn ổ biThay ma sát trượt thành ma sát lăn,bề mặt nhẵnTăng độ nhám bề mặt, bánh xe có khía, rãnh sâu.Có hạiNgày 03 - 10 - 2013Tiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁT C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại:Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.c. Giày đi mãi đế bị mòn.d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).ma sát có lợi.ma sát có lợi.ma sát Có hại.ma sát có lợi.ma sát có lợi.Ngày 03 - 10 - 2013 Tổng kết:Hoàn thành sơ đồ sau bằng sơ đồ tư duy để có được nội dung hoàn chỉnh với các cụm từ:Lực ma sát lănLực ma sát nghỉLực ma sát trượtTra dầu mỡ, lắp vòng bi,làm nhẵn bề mặtLực ma sát có lợilàm cho bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe có rãnh,đế dép có khía cạnhLực ma sát có hại Tiết 6 Bài 6: LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013Lực ma sát trượtLực ma sát lănLực ma sát nghỉLực ma sát có lợiLực ma sát có hạiLàm tăng ma sát :làm cho bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe có rãnh,đế dép có khía cạnh Làm giảm ma sát:Tra dầu mỡ,lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặtTiết 6:LỰC MA SÁTNgày 03 - 10 - 2013 Đối với tiết học này : Học thuộc nội dung bài kết hợp ghi nhớ.Phân biệt được từng loại lực ma sát, và biết cách tăng hoặc giảm ma sátLàm bài tập : Từ 6.1 đến 6.5 trong SBT.Đối với tiết học tiếp theo : Về nhà học bài từ tiết 1 đến tiết 6 Xem kỹ các công thức tính vận tốc, chuyển động không đều , các đơn vị và cách đổi đơn vị.Xem kỹ bài biểu diễn lực để áp dụng làm bài kiểm traHọc bài cho tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết có kết quả cao.Ngày 03 - 10 - 2013Chúc các em học tốt !Ngày 03 - 10 - 2013

File đính kèm:

  • Tại sao mặt dưới của đế giày lại ghê
    Luc ma sat 2.ppt