Tại sao nội các yếu tố ngẫu nhiên là một nhân to tiến hóa

Yếu tố ngẫu nhiên


Câu 3474 Thông hiểu

Yếu tố ngẫu nhiên


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Các nhân tố tiến hóa --- Xem chi tiết
...

I. ĐỘT BIẾN

- Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền. Chỉ có các đột biến xảy ra trong tế bào sinh dục tạo thành các giao tử mới được di truyền cho đời sau.

Vai trò của đột biến đối với tiến hoá

- Tần số đột biến là rất thấp [ở động vật và thực vật khoảng 10-6 – 10-4] → áp lực của đột biến là không đáng kể, nhất là đối với quần thể lớn. [Ở vi sinh vật và virut có thời gian thế hệ ngắn, hoặc gen dễ bị đột biến, tần số đột biến gen cao hơn nhiều và có thể nhanh chóng tạo ra các biến dị di truyền].

- Vai trò chính của đột biến [đặc biệt là đột biến gen làm xuất hiện alen mới] là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho mỗi tính trạng của loài đều có một phổ biến dị phong phú.

- Đột biến làm biến đổi tần số alen một cách ngẫu nhiên, không có hướng.

Các nhân tố tiến hóa

Quảng cáo
Các nhân tố tiến hóa:

-Đột biến:là nguồnnguyên liệu sơ cấpcho quá trình tiến hoá, làm cho mỗi tính trạng của loài đều có một phổ biến dị phong phú.

-Di nhập gen:làm thay đổi tần số alen một cách ngẫu nhiên, vô hướng; có khuynh hướng làm giảm sự sai khác di truyền giữa các quần thể. Nếu đủ lớn, nó có thể làm sát nhập [hợp nhất] các quần thể lân cận với nhau thành 1 quần thể với vốn gen chung.

-CLTNđóng vai trò sàng lọc, làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định kiểu hình thích nghi làm cho quần thể thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
-Các yếu tố ngẫu nhiêngây nên sự biến đổi đột ngột về tần số alen không theo một chiều hướng nhất định,có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

-Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen nhưnglàm thay đổithành phần kiểu gen: tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp → làm nghèo vốn gen của quần thể.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Sinh học 12
  • Giải thích tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 115 SGK Sinh học 12

  • Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại rất dễ bị tuyệt chủng - trang 116

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 116 SGK Sinh học 12

  • Bài 1 trang 117 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 1 trang 117 SGK Sinh 12

  • Bài 2 trang 117 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 117 SGK Sinh 12

Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Các nhân tố tiến hóa và cơ chế tiến hóa

24/05/2018 Sinh học

Mục lục

  • Nhân tố tiến hóa là gì?
  • 1. Các nhân tố tiến hóa
    • 1.1. Nhân tố đột biến
    • 1.2. Di – nhập gen
    • 1.3. Chọn lọc tự nhiên
    • 1.4. Biến động di truyền
    • 1.5. Giao phối không ngẫu nhiên
  • 2. Cơ chế tiến hóa
    • 2.1. Tiến hóa nhỏ
    • 2.2. Tiến hóa lớn

I. ĐỘT BIẾN

1. Khái niệm

- Đột biến là những biến đổi gián đoạn trong vật chất di truyền, có liên quan phức tạp tới môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Phần lớn các đột biến xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và mất đi khi các cơ thể đó chết. Chỉ có các đột biến xảy ra trong tế bào sinh dục tạo thành các giao tử mới được di truyền cho đời sau.

- Đột biến gồm đột biến gen và đột biến NST:

  • Đột biến gen: thay đổi trong cấu trúc ADN, có thể làm xuất hiện các gen mới [sự sắp xếp lại các exon] hoặc các alen mới quy định các kiểu hình mới. Đột biến gen thường có hại, một ít có lợi hoặc trung tính.
  • Đột biến NST: sự thay đổi trong cấu trúc hoặc số lượng NST, thường làm thay đổi số lượng gen hoặc trình tự các gen của tế bào. Đột biến NST là các đột biến lớn và thường có hại cho sinh vật.

2. Vai trò của đột biến đối với tiến hoá

- Đột biến [đặc biệt là trường hợp đột biến gen làm xuất hiện alen mới] là nhân tố tiến hoá vì nó làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

- Tần số đột biến thấp [ở động vật và thực vật khoảng 10-6 – 10-4] → nếu tính riêng rẽ từng gen thì không gây ảnh hưởng lớn đến vốn gen của quần thể. [Ở vi sinh vật và virus là những sinh vật có thời gian thế hệ ngắn, tần số đột biến gen cao hơn nhiều và có thể nhanh chóng tạo ra các biến dị di truyền]

- Biến đổi tần số alen một cách ngẫu nhiên, không có hướng.

=> Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho mỗi tính trạng của loài đều có một phổ biến dị phong phú.

[?]Trong những trường hợp nào thì một đột biến lặn được biểu hiện ra kiểu hình?

=>Những trường hợp một đột biến gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình là:
  • Tồn tại ở trạng thái đồng hợp lặn.
  • Tồn tại ở vùng không tương đồng của X hoặc Y.
  • Trong cơ thể đơn bội hoặc đột biến mất đoạn NST mang alen trội.

[?] Loại đột biến nào và vị trí của đột biến xảy ra ở đâu có thể dẫn tới những biến đổi nghiêm trọng?

=>Những đột biến có thể gây những biến đổi nghiêm trọng là:đột biến dịch khung, đầu gen, đột biến trong vùng điều hoà của gen hoặc xảy ra ở gen làm nhiệm vụ điều hoà hoạt động của các gen khác – VD: bệnh ung thư.

[?] Có những cơ chế nào hạn chế tác hại của đột biến?

=> Những cơ chế hạn chế tác hại của đột biến là:

  • TB có nhiều cơ chế tự sửa chữa. Nếu không sửa được thì mới thành đột biến.
  • Đột biến ở các gen giả, trong vùng intron.
  • Tính thoái hoá của mã di truyền.
  • Tính chất hoá học của các nhóm axit amin [thay thế các axit amin cùng nhóm cũng có thể không làm ảnh hưởng đến sản phẩm prôtêin vì không làm biến đổi cấu trúc không gian của prôtêin].
  • Sự tồn tại của gen thành cặp tương đồng [đột biến có hại nhưng ở trạng thái lặn bị gen trội át đi cũng không ảnh hưởng lớn đến kiểu hình].

[?] Tại sao đột biến đa số là có hại nhưng lại được xem là nguồn nguyên liệu của tiến hoá?

- Đột biến là có hại vì phá vỡ mối cân bằng trong nội bộ cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.

- Đột biến là nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì:

  • Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi
    • Trong từng tổ hợp gen
    • Trong từng điều kiện môi trường khác nhau
  • Đa số đột biến là lặn → được bảo tồn dưới dạng dị hợp tử và lan vào quần thể qua giao phối.
  • Đột biến là các biến dị di truyền, khi đã được chọn lọc thì có thể truyền lại cho các thế hệ sau [thường biến không di truyền được nên không được coi là nguyên liệu của tiến hoá].

- Đột biến gen được coi là nguồn nguyên liệu chủ yếu:

  • Là những biến đổi nhỏ, số lượng nhiều, ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và khả năng sinh sản của sinh vật.
  • Chỉ có đột biến gen mới tạo ra các alen mới [thậm chí cả gen mới], quy định các kiểu hình mới → Nếu gặp môi trường thuận lợi sẽ được chọn lọc tự nhiên tích luỹ.
  • Đột biến NST là những đột biến lớn, thường gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống sinh vật → chọn lọc tự nhiên ít có điều kiện để tích luỹ.

[Mặc dù các đột biến mới có thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen, nhưng sự thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác là rất nhỏ. Sự tái tổ hợp giúp sắp xếp lại các alen nhưng không làm thay đổi tần số của chúng. Ba nhân tố chủ yếu làm thay đổi tần số tương đối của các alen và có thể dẫn tới tiến hoá: chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền và di nhập gen]

Video liên quan

Chủ Đề