Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Các gen bao gồm DNA. Chiều dài của gen quy định độ dài của protein được gen mã hóa. DNA là một chuỗi xoắn kép, trong đó các nucleotide (các bazơ) liên kết với nhau:

  • Adenine (A) liên kết với thymine (T)

  • Guanine (G) liên kết với cytosine (C)

DNA được phiên mã trong quá trình tổng hợp protein, trong đó một sợi ADN được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp RNA thông tin (mRNA). RNA có các base như DNA, ngoại trừ uracil (U) thay thế thymine (T). mRNA di chuyển từ nhân đến tế bào chất và sau đó đến ribosome, nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein. RNA vận chuyển (tRNA) mang các axit amin đến ribosome, và gắn axit amin vào chuỗi polypeptide đang phát triển theo một trình tự xác định bởi mRNA. Khi một chuỗi axit amin được lắp ráp, nó tự gấp nếp cuộn xoắn để tạo ra một cấu trúc protein ba chiều phức tạp dưới ảnh hưởng của các phân tử đi kèm lân cận.

DNA được mã hóa bằng mã bộ ba, chứa 3 trong số 4 nucleotides A, T, G, C. Các axit amin cụ thể được mã hóa bởi các mã bộ ba xác định. Vì có 4 nucleotide, nên số lượng mã bộ ba có thể có là 43 (64). Tuy nhiên chỉ có 20 axit amin, nên có một số mã bộ ba dư thừa. Bởi vậy, một số mã bộ ba cùng mã hóa một axit amin. Các bộ ba khác có thể mã hóa các yếu tố mở đầu hoặc kết thúc quá trình tổng hợp protein và sắp xếp, lắp ráp các axit amin.

Gen bao gồm exon và intron. Exons mã hóa cho các axit amin cấu thành protein. Còn introns chứa các thông tin chi phối việc kiểm soát và tốc độ sản xuất protein. Exons và intron cùng được sao chép vào mRNA, nhưng các đoạn được sao chép từ intron được loại bỏ sau đó. Nhiều yếu tố điều hòa việc phiên mã, bao gồm RNA antisense, được tổng hợp từ chuỗi DNA không được mã hoá thành mRNA. Ngoài DNA, các nhiễm sắc thể chứa histon và các protein khác cũng ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen (protein và số lượng protein được tổng hợp từ một gen nhất định).

Kiểu gen cho biết thành phần và trình tự di truyền cụ thể; nó quy định những protein nào được mã hóa để sản xuất.

Ngược lại, bộ gen nói đến toàn bộ thành phần tất cả của các nhiễm sắc thể đơn bội, bao gồm các gen mà chúng chứa.

Kiểu hình hướng tới biểu hiện cơ thể, sinh hóa và sinh lý của một người - nghĩa là, làm thế nào các tế bào (hay cơ thể) thực hiện chức năng. Kiểu hình được xác định bởi loại và số lượng protein tổng hợp, tức là, sự biểu hiện của các gen ra môi trường như thế nào. Kiểu gen cụ thể có thể có hoặc không tương quan tốt với kiểu hình.

Biểu hiện đề cập đến quá trình điều hòa thông tin được mã hoá trong một gen được dịch mã từ một phân tử (thường là protein hoặc RNA). Sự biểu hiện gen phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính trạng đó trội hay lặn, mức ngoại hiện và biểu hiện của gen ( xem Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen ), mức độ phân hóa mô (xác định theo loại mô và tuổi), các yếu tố môi trường, giới tính hoặc sự bất hoạt của nhiễm sắc thể và các yếu tố khác chưa biết.

Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện gen mà không thay đổi trình tự bộ gen được gọi là các yếu tố biểu sinh.

Sự hiểu biết về nhiều cơ chế sinh hóa điều chỉnh sự biểu hiện gen ngày càng rõ ràng. Một cơ chế là sự thay đổi việc nối exon (còn gọi là quá trình trưởng thành mRNA). Trong phân tử mRNA mới được tổng hợp, các intron được loại bỏ, từng đoạn exon được tách ra riêng biệt, và sau đó các exon lắp ráp theo nhiều trật tự khác nhau, dẫn đến nhiều loại mRNA khác nhau và có khả năng dịch mã ra nhiều protein từ cùng chung một mã gen ban đầu. Số lượng protein được tổng hợp trong cơ thể con người có thể lên đến > 100.000 mặc dù hệ gen của con người chỉ có khoảng 20.000 gen.

Các cơ chế trung gian biểu hiện gen khác bao gồm các phản ứng methyl hóa DNA và phản ứng của histone như methyl hóa và acetyl hóa. DNA methyl hóa có xu hướng làm bất hoạt một gen. Chuỗi DNA cuộn xoắn quanh quả cầu histone. Sự methyl hóa histone có thể làm tăng hoặc giảm số lượng protein được tổng hợp từ một gen cụ thể. Sự acetyl hóa histone liên quan đến việc giảm biểu hiện gen ra bên ngoài. Sợi DNA không được phiên mã để hình thành mRNA cũng có thể được sử dụng như một khuôn mẫu để tổng hợp RNA, kiểm soát quá trình phiên mã của sợi đối diện.

Một cơ chế quan trọng khác liên quan đến microRNAs (miRNAs). MiRNA ngắn, hình dạng như chiếc kẹp tóc (các trình tự RNA khi liên kết với nhau) RNA này ức chế sự biểu hiện gen sau khi phiên mã. MiRNA có thể tham gia vào việc điều chỉnh đến 60% protein đã phiên mã.

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Hãy nghĩ đến cơ chế tổng hợp ARM của sinh vật nhân thực. mARN được tạo ra chỉ là mARN sơ khai còn chứa cả intron lẫn exon. Tiếp theo là giai đoạn chế biến mARN sơ khai thành mARN trưởng thành. Một loại enzym sẽ cắt các đoạn intron ra còn lại các đoạn exon . Các đoạn exon rời rạc sẽ nối lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành. Ứng với mỗi trường hợp nối sẽ tạo ra một loại mARN khác nhau.Như vậy sẽ tạo ra nhiều loại protein mới. Em nghĩ tiếp coi, nó có ý nghĩa với tiến hóa quá lớn đó chứ. Thứ hai, sự lẫn lộn intron, exon như vậy sẽ làm sự đột biến ít có tác hại hơn( nếu đột biến mà xảy ra trên các đoạn intron thì chả có gì xảy ra cả).

Anh chỉ biết nhiêu đó thôi.

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

vậy cho em hỏi các đoạn exon rời rạc sẽ nối lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành được sao, ở tài liệu nào vậy ?

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon
mọi người nha. Hôm rồi em cũng hỏi cô, thứ 1 những đoạn intron đứng xem kẽ với exon được coi là bia đỡ đạn của exon, nó hứng chịu các tác nhân đột biến " hộ " exon.Như vậy thông tin di truyền sẽ được lưu trữ và bảo vệ tốt hơn. Thứ 2, khi phiên mã sẽ cắt những đoạn không mã hóa aa và chỉ còn những đoạn exon rời rạc. Chúng sẽ sắp xếp lại => tạo ra nhiều loại p.p => đa dạng.
À nhưng em thắc mắc là tại sao đoạn Exon luôn đứng đầu mà khong phải là đoạn intron ?

vậy cho em hỏi :"Các đoạn exon rời rạc sẽ nối lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành" được sao , ở tài liệu nào vậy ?

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Sách tham khảo nào cũng nói cả . Chắc bạn chưa đọc đến đó thôi.
(VD : trang 59 - Sách tài liệu Giáo khoa chuyên Sinh học THPT - Quyển Di truyền - Tiến hóa)

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

mọi người nha. Hôm rồi em cũng hỏi cô, thứ 1 những đoạn intron đứng xem kẽ với exon được coi là bia đỡ đạn của exon, nó hứng chịu các tác nhân đột biến " hộ " exon.Như vậy thông tin di truyền sẽ được lưu trữ và bảo vệ tốt hơn. Thứ 2, khi phiên mã sẽ cắt những đoạn không mã hóa aa và chỉ còn những đoạn exon rời rạc. Chúng sẽ sắp xếp lại => tạo ra nhiều loại p.p => đa dạng.
À nhưng em thắc mắc là tại sao đoạn Exon luôn đứng đầu mà khong phải là đoạn intron ?

khái niệm sắp xếp lại chỉ là trong toán học thôi,còn thực tế mỗi gen chỉ mã hóa cho một loại prtein -> như thế thì tính trạng do gen quy định mới được di truyền cho con lai chứ!
Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon
Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

theo em :các phân tử tiền mARN sẽ được sửa đổi trước khi trở thành mARN trưởng thành nhưng các protein được tạo thành từ các mARN đó sẽ có quan hệ với nhau và chúng thường biểu hiện chức năng phải ko ?

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

à mình tìm thấy tài liệu nói về vấn đề này rồi.
[FONT="]Đối với ADN mạch thẳng các ADN pol chỉ có thể bổ sung các nucleotit vào đầu 3’ của chuỗi polynucleotit đang kéo dài. Điều này dẫn đến vấn đề là: bộ máy sao chép không có cách nào để có thể sao chép hoàn chỉnh phần đầu 5’ của các mạch ADN con. Ngay cả một đoạn Okazaki có thể bắt đầu bằng một đoạn mồi ARN liên kết với đầu tận cùng của mạch ADN làm khuôn cũng không thể thay thế bằng ADN bởi không có sẵn đầu 3’ ở phía trước để phản ứng bổ sung với các nucleotit có thể diễn ra. Kết quả sau mỗi lần sao chép phân tử ADN sợi kép ngày càng ngắn lại và có các đầu không bằng nhau. Đối với sinh vật nhân sơ không xẩy ra hiện tượng này do phân tử ADN của nó có dạng vòng nên không có đầu tận cùng. Vậy cơ chế nào đã bảo vệ các gen của sinh vật nhân thực không bị mất đi sau các chu kỳ sao chép ADN nối tiếp nhau? Đó là do các phân tử ADN nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có trình tự các nucleotit đặc biệt tại các đầu tận cùng của chung và được gọi là đầu mút nhiễm sắc thể. Vùng đầu mút nhiễm sắc thể không chứa các gen thay vào đó là các trình tự nucleotit ngắn lặp lại nhiều lần. Ví dụ ở người tại các đầu mút nhiễm sắc thể có trình tự nucleotit ngắn gồm sáu nucleotit là TTAGGG lặp lại khoảng 100 đến 1000 lần. Ngoài ra các protein liên kết với ADN tại đầu mút có vai trò ngăn cản các đầu chữ chi của phân tử ADN con không hoạt hóa các hệ thống theo dõi các sai hỏng ADN của tế bào. Cấu trúc đầu mút không giup ADN mạch thẳng tránh khỏi việc ngắn lại sau mỗi chu kỳ sao chép, mà nó chỉ làm chậm quá trình ăn mòn các gen gần đầu tận cùng của các phân tử ADN. Sự ngắn dần của đầu mút nhiễm sắc thể bằng cách nào đó có liên quan đến quá trình già hóa ở những mô nhất định và sự già hóa của cả cơ thể[/FONT]

chú lấy tài liệu này ở đâu vậy ạ? Cho cháu xin với ạ. Cảm ơn chú!


Page 2


Page 3

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Aug 30, 2012

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Apr 10, 2012

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon


Page 4

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Feb 2, 2011

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Jul 27, 2010

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon


Page 5

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Aug 1, 2009

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Jul 27, 2009

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

May 5, 2007

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon


Page 6

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

Có nên học Công nghệ Sinh học không? Nên chọn trường nào? Ra trường làm gì? Lương cao không...

Jul 15, 2006

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon

Feb 18, 2006

You must log in or register to post here.

Tại sao ở sinh vật nhân thực sau phiên mã mARN phải được cắt các đoạn intron và nối các đoạn exon