Tại sao thợ lặn phải dụng bình khí nén

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi thảo luận 6 trang 45 KHTN lớp 6:Bình khí nén là bình tích trữ không khí được nén ở một áp suất nhất định. Tại sao thợ lặn cần sử dụng bình khí nén?

Quảng cáo

Lời giải:

Vì oxygen tan ít trong nước, và con người không thể nhịn thở trong một thời gian quá lâu dưới nước, nếu ở lâu dưới nước, sẽ thiếu oxygen để hô hấp. Vậy nên thợ lặn cần dùng bình nén khí để  cung cấp oxygen trong suốt quá trình ở dưới nước. 

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Các câu hỏi tương tự

Hãy giải thích vì sao: Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?

Hãy giải thích vì sao:

a] Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng oxi trong không khí càng giảm?

b] Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?

c] Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước ... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?

Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?

Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,5 kg butan C 4 H 10 ở trạng thái lỏng, do được nén dưới áp suất cao.

Tính thể tích không khí cần ở đktc dùng để đốt cháy hết lượng nhiên liệu có trong bình [ biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí, phản ứng cháy butan cho C O 2  và H 2 O ].

Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,5 kg butan  C 4 H 10  ở trạng thái lỏng, do được nén dưới áp suất cao.

Thể tích  C O 2 [đktc] sinh ra là bao nhiêu? Để không khí trong phòng được thoáng ta phải làm gì

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Chào bạn Đăng,Khí được nén dưới một áp suất và nhiệt độ ở ngưỡng [thông số khoa học chính xác mời các anh chị có chuyên môn cung cấp, tôi không rõ cái này] sẽ hóa lỏng, trọng lượng riêng sẽ tăng lên + vỏ bình và chì sẽ nặng hơn trọng lương riêng của nuớc biển, nên dễ dàng chìm xuống.Gọi trọng lương của khí nén là K, của vỏ bình là B.Vậy 1 bình khí nén đầy sẽ là K + BKhi xài hết khí bên trong thì chỉ còn BLúc này bạn đã biết là trọng của cả bình là tăng lên hay giảm xuống rồi nhỉ?!Thanks. - [Nguyễn Thanh Tâm]

oxi trong bình được nén lỏng 1 phần nên + với vỏ bình nó sẽ gần bằng trọng lượng nước . khi thở hết oxi bạn sẽ chết còn bình sẽ rỗng nên sẽ kéo bạn nổi lên cho mọi người vớt . - [cuong]

Tôi là thợ lặn. Bình hơi rỗng cân nặng khoảng 15-25 ký. Khí ép cho đầy bình cân nặng khoảng 2-3 ký. Bình khí được chế ra với độ cân nặng vừa bằng độ nổi của dung khí khi bình khi vào nước. Thành ra khi xuống nước trọng lượng bình và khí gần như không trọng lượng [+ hoặc - vài ký]. Khi hết khí bình sẽ nhẹ đi 2-3 ký. - [bình]

Khí trong bình chỉ là không khí bình thường thôi bạn nhé [không phải khí Oxy] được nén bằng máy nén khí chuyên dụng, thông thường được nén dưới áp suất 200 atm. Lúc này vẫn ở dạng khí chứ không phải dạng lỏng bạn nhé và có nặng hơn chút ít thôi ko đáng kể. Khi lặn thợ lặn mặc bộ quần áo [wet suit] kèm theo áo phao [BCD] và bình lặn gọi là SCUBA. và phải đeo thêm chì mới lặn xuống được nhé. Áo phao BCD có tác dụng nổi nhưng không được dùng như áo phao cứu sinh được[khi ở dưới đáy thì thêm 1 chút khí để khỏi chạm đáy,] - [Nhái Bén]

 E là dân lặn 100% đây! Khí nén trong chai ko hề hóa lỏng, bọn e hay nén với áp suất khoảng 200 bar. Tùy vào độ sâu và dung tích bình, mà thời gian sử dụng khác nhau. Bình của bọn e dùng là loại 10L thì có thể dùng được khoảng 30p ở độ sâu khoảng 15m. - [le le]

khí đã bị nén thành chất lỏng nên có tỷ trọng nặng hơn, ko bị nổi lên trong nước, chứ nếu bên trong chỉ toàn là khí thì chỉ hít mấy hơi thì đã hết bình rồi - [truong]

Oxi được nén thành lỏng nên nặng [giống như gas bạn mua về nấu ấy, khi nén thành thể lỏng người ta tính theo kg chứ không phải thể tích] vì thế không nổi như bình rỗng. khi dùng hết thì bình sẽ nhẹ đi chứ không nặng lên bạn nhé, cũng giống như bình gas nhà bạn thôi, lúc đem đến thì nặng lúc hết thì nhẹ chỉ còn cái vỏ. - [Le Thi Hien Giang]

Bình khí nén lặn[thông thường chỉ là không khí sạch được nén lại] có thay đổi trọng lượng một chút khi khí trong bình vơi đi song không đáng kể so với trọng lượng vỏ bình và các thiết bị lặn khác. Thông thường khi lặn bính khí SCUBA, người lặn phải mang thêm các cục chì [đeo dây ở lưng] để chìm xuống và giữ thăng bằng trong môi truờng nước. Số lượng các cục chì tuy thuộc vào mỗi người. Khi cần nổi lên, người lặn sẽ xả một phần khí trong bình vào giữa hai lớp áo lặn để làm áo phồng lên và kếo lên trên. Phần điều chỉnh nằm ở ngay tay cầm nên khá thuận tiện cho người sử dụng. Trong trường họp khẩn cấp người ta có thể tháo bỏ dây lưng chì đề nổi lên nhanh hơn. - [H.A.]

lượng khí nén thực sự không nặng là mấy nhưng bình bằng thép nặng, cùng với các thứ linh tinh như van, đồng hồ thì tỷ trọng cũng gần bằng nước. cho nên đeo dưới nước cũng không vấn đề gì. - [ngothaitam]

Khí nén không bị hoá lỏng ở áp suất 200 bar nên không thay đổi, bình thid bằng thép hoặc nhôm, nhưng vẫn năng hơn. Người ta không sử dụng ô xy nếu không sẽ bị ngộ độc, mà đôi khi phải trộn với Ni tơ [ NiTrox] cho những cuộc lặn đặc biệt. - [Hoang Hiep]

thực tế thì người ta phải đeo chì quanh người khi lặn xuống biển vì khi đeo bình khí thì không thể lăn được!! - [Micky]

đơn giản thế này nhé, nổi được hay không là dựa vào tỉ trọng và thể thích của bình so với nước bạn ạh. - [Tung]

Lực đẩy Acsimet phụ thuộc thể tích và trọng lượng bản thân vật có thể tích đó. Nên bình khí thợ lăn hầu như không thay đổi trong suốt quá trình lặn [ thay đổi một ít trọng lượng khí nén ] nên bình chẳng nhẹ hơn là bao so với lúc ban đầu. Dựa trên nguyên lý này bạn sẽ hiểu được tất cả vấn đề khác - [Trần Công Vinh]

Oxi ở dạng lỏng có tỉ trọng 1.141 kg /m³ có nghĩa bản thân nó đã nặng hơn 1m³ nước biển với tỉ trọng 1.020 đến 1.030 kg và ở áp suất cao [cực sâu] có thể lên tới tối đa 1.050kg/m3. Mặc khác, thể tích bình là không thay đổi nên khi hết khí thì với trọng lượng bản thân của bình rỗng đã hơn chục kg, sẽ rất khó khăn để bạn có thể nổi lên chứ đừng nói đến chuyện nó sẽ đẩy bạn lên. Điều này tương tự như khi bọn tôi thi lặn toàn ôm theo cục đá chẻ rồi nhảy xuống để chìm cho nhanh ấy mà! - [Ông già và biển cả!]

Thực tế thể tích bình ko lớn, nên nó dù chứa khí thì tỉ trọng vẫn lớn hơn nước. Thứ 2,một chất có 1 nhiệt độ tới hạn, dưới nhiệt độ đó thì khi nén khí mới hóa lỏng được. Ở nhiệt độ thường oxi không thể hóa lỏng bằng áp suất được. - [Mai Văn Bảy]

oxy hóa lỏng 100% thì phải :v 1 bình đó đủ thở vài giờ. - [luatrennui]

Tôi cũng đã lặn 1 lần thấy khí trong bình không phải hóa lõng đâu bạn. Còn muốn lặn xuống thì phải đeo chì. Còn khi muốn nổi lên thì xã hơi trong bình vào áo phao đã đeo để nổi lên. Còn khi hết khí thì không biết các thợ lặn phải làm gì để nổi - chắc bỏ bình hơi quá :] - [chubby]

F_{A}= D.V.gD: khối lượng riêng chất lỏng kg/m^{3}V: thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ m^{3}g: gia tốc trọng trường m/s^{2}*** Đây là công thức lực đẩy acsimet. Lực đẩy phụ thuộc vào thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ và trọng lượng riêng của nước. Các bạn có thể tự suy luận thêm. - [Trùng Dương]

Khí nén lại thành chất lỏng rồi nên cũng nặng lắm bạn à - [quanghuy]

Oxy nén thành lõng hít vào cho cứng phổi à Q_Q - [Nguyen Pham]

Câu trả lời nằm trong nguyên lý Archimedes.Bàn chuyện tào lao nào là oxy nào là khí lỏng, áp xuất nén v.v. Giở sách vật lý giáo khoa ra đọc đi bà con - [Ông Già]

Bình lặn được tính toán sao cho lượng chiếm nước vừa với cân nặng bình + khí [full]. Vì thế khi nạp đầy thì lúc xuống nước trọng lượng của bình đc cân bằng với lực đẩy Acimet nên coi như = 0. Khi sử dụng, khí mất đi làm bình nhẹ hơn [khoảng 1-2kg gì đó] và lúc đó nó có xu hướng nổi lên [lượng chiếm nước vẫn vậy mà trong lượng giảm nên nó nổi lên]. Nhưng nói chung là cũng không đáng kể lắm.Lặn sâu thì phải mang theo vật nặng, lặn vừa vừa thì ko cần, dùng lực tự thân của thợ lặn mà nổi hay chìm. - [Không Biết Bơi]

Mình thì thường mà bình gió đá để lặn ... luôn. - [vthpstrory]

khí trong bình là không khí bên ngoài được nén dưới áp suất cao nhưng chưa đến mức hoá lỏng [các bạn có thể kiểm tra dk nếu là khí hoá lỏng khi xả khí chắc chắn dòng khí và thành bình sẽ lạnh toát hơn cả đá đó] do cùng là 1 thể tích của bình [trước và sau khi sử dụng hết đều có thể tích là nó ] bình 10l thì dùng xong thể tích chiếm nước cũng là 10l [do nước không tràn vào bình được như thế lực đẩy acsimet như nhau nhưng cái thay đổi chính là trọng lực của bình do khí trong bình xả hết rồi nên mất một khối lượng đáng kể nên bình sẽ nhẹ hơn - [Thiên Cổ Hận]

Bình lặn được xây dựng trên nguyên tắc sử dụng hỗn hợp KO2 + Na2O2 và nước được nén ở áp suất cao. Khi đó sẽ xảy ra phản ứng thủy phân tạo oxi. Khi bạn sử dụng hết oxi thì coi như phản ứng xảy ra hết. Do đó, lượng khí oxi mất đi sẽ làm giảm khối lượng của bình nhé - [Hạnhphúc Mongmanh]

Bên trong bình k có sẵn khí đâu nhé các bạn :]]. Thực ra bên trong bình là hỗn hợp KO2 + Na2O2 và nước được nén ở áp suất cao. Khi đó sẽ xảy ra phản ứng thủy phân tạo ra O2. Lúc bạn sử dụng hết O2 thì xem như phản ứng kết thúc. Lúc đó áp suất giảm và nước k còn ở trạng thái nén nữa nên bình sẽ nặng hơn. Nhưng khối lượng k tăng lên nhiều đâu. - [Hạnhphúc Mongmanh]

Tôi là thợ lăn 20 năm rồi đây. Tóm lại thế này: Tuỳ vào mục đích lặn, độ sâu cần đạt tới và thời gian lặn mà người ta dùng các loại bình khác nhau, và nén từng loại khí khác nhau. VD: Thợ lặn càng sâu thì ko chỉ bơm mỗi oxy được mà phải trộn thêm 1 tỉ lệ Nito nhất định vì đó là khí trơ, không phụ thuộc vào áp suất nên sẽ giữ cho thành mạch máu ổn định hơn. Thực tế mặc dù đã pha chế thêm tỉ lệ Nit tơ nhưng rất nhiều thợ lặn thiếu kinh nghiệm vẫn bị tai biến, liệt nửa người đó. Các bạn search thêm google để tìm hiểu nhé! - []

Chao cac ban tho lan . Cho minh hoi bao nhieu tien mot bô binh lan vây - [laiducquang85]

Dạ em xin chào mọi người ạ!Em làm nghề cào hến dưói dộ sâu khoảng 2 - 4 m. E cần kiêm cái máy thở hoặc bình thở để dùng...Anh chị nào biết thì xin giúp dùm nhé - [Mai Ngoc Thanh]

Tại sao những người làm việc ở nhuẽng nơi thiếu oxi thì họ lại mang theo bình dưỡng khí ? Trong bình dưỡng khí đó có chứa khí gì?? - [Nguyễn Trần Bảo Châu]

Video liên quan

Chủ Đề