Tại sao viết năm bội chi ngân sách kéo dài như vậy

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.

Cụ thể bội chi ngân sách nhà nước được quy định cụ thể tại Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2015 như sau:

Bội chi ngân sách nhà nước là (Tổng số) chỉ lớn hơn (tổng số) thu trong năm ngân sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.

Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách) trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

Bội chỉ ngân sách kéo dài sẽ rối loạn lưu thông tiền tệ và giá cả, dẫn đến lạm phát, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất toàn bộ nền kinh tế và đời sống của các tầng lớp nhân dân. Chính vì vậy, Luật ngân sách nhà nước năm 2002 của Việt Nam quy định Quốc hội là cơ quan quyết định mức bội chỉ và về nguồn bù đắp. (Tổng số) thu lớn hơn (tổng số) chỉ trong năm ngân sách.

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh:

+ Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương và tổng thu ngân sách trung ương trong một năm ngân sách;

+ Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương trong một năm ngân sách.

Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn sau:

+ Vay trong nước từ phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

+ Vay ngoài nước từ các khoản vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi của Chính phủ các nước, các định chế tài chính các nước và các tổ chức quốc tế; phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế; không bao gồm các khoản Chính phủ vay về cho các tổ chức kinh tế vay lại.

Bội chi ngân sách địa phương được bù đắp từ các nguồn sau:

+ Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

+ Vay từ nguồn Chính phủ vay về cho ngân sách địa phương vay lại.

Vay để bù đắp bội chi ngân sách trung ương và địa phương quy định ở không bao gồm sổ vay để trả nợ gốc.

Ngân sách cấp tỉnh từng địa phương được phép bội chi khi đáp ứng đủ các quy định và điều kiện sau:

+ Chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;

+ Bội chi ngân sách cấp tỉnh hằng năm không vượt quá mức bội chi ngân sách hằng năm được Quốc hội quyết định cho từng địa phương cấp tỉnh;

+ Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán, không phát sinh nợ quá hạn đối với các khoản nợ vay phải thanh toán trong năm ngân sách trước năm xây dựng dự toán. Trường hợp đặc biệt, Bộ Tài chính trình Chính phủ;

+ Vay bù đắp bội chi ngân sách địa phương được huy động chủ yếu từ các khoản vay trung và dài hạn. Hằng năm, căn cứ diễn biến thị trường vốn, Bộ Tài chính trình Chính phủ tỷ lệ tối thiểu các khoản vay bù đắp bội chi ngân sách địa phương có thời hạn vay trung và dài hạn;

+ Số dư nợ vay của ngân sách địa phương, bao gồm cả số vay bù đắp bội chi ngân sách theo dự toán, không vượt mức dư nợ vay quy định dươi đây.

+ Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, không vượt quá 60% số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp;

+ Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách địa phương, không vượt quá 30% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp;

+ Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi thường xuyên của ngân sách địa phương, không vượt quá 20% số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp;

+ Việc xác định số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn chi thường xuyên quy định tại điểm b và điểm c của khoản này trên cơ sở dự toán thu, chi ngân sách địa phương được Quốc hội quyết định của năm dự toán ngân sách, số thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp được xác định không bao gồm khoản thu kết dư ngân sách địa phương.

Chi tiết và hướng dẫn nội dung vay và trả nợ của chính quyền địa phương sẽ do Bộ Tài chính quy định.

Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Ngân sách nhà nước 2015

Luật Hoàng Anh

Mục lục bài viết

  • 1. Cơ sở pháp lý:
  • 2. Nội dung phân tích về Quy định về các nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước:
  • Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước
  • Phân loại bội chi ngân sách
  • Các trường hợp bội chi ngân sách nhà nước
  • Bội chi cơ cấu
  • Bội chi chu kỳ

Luật sư tư vấn:

1. Cơ sở pháp lý:

– Luật ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017.

2. Nội dung phân tích về Quy định về các nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước:

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước

Bội chi ngân sách nhà nước là (Tổng số) chỉ lớn hơn (tổng số) thu trong năm ngân sách, tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.

Khoản 1 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015quy định:

“Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.”

Bội chi ngân sách nhà nước (hay còn còn gọi là Thâm hụt ngân sách) trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng được hiểu là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương. Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp từ các nguồn vay. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.

Bội chỉ ngân sách kéo dài sẽ rối loạn lưu thông tiền tệ và giá cả, dẫn đến lạm phát, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất toàn bộ nền kinh tế và đời sống của các tầng lớp nhân dân. Chính vì vậy, Luật ngân sách nhà nước năm 2002 của Việt Nam quy định Quốc hội là cơ quan quyết định mức bội chỉ và về nguồn bù đắp. (Tổng số) thu lớn hơn (tổng số) chỉ trong năm ngân sách.

Bội thu ngân sách là biểu hiện tình trạng lành mạnh và ổn định của ngân sách nhà nước, tạo cơ sở để tăng cường dự trữ tài chính của quốc gia.

Căn cứ để xác định tình trạng bội thu ngân sách trong năm ngân sách là dự toán ngân sách nhà nước đã được quyết định. Số chênh lệch lớn hơn giữa tổng số thu so với tổng số chỉ gọi là số kết dư ngân sách nhà nước. Luật ngân sách nhà nước có các quy định cụ thể về sử dụng số kết dư ngân sách nhà nước. Riêng đối với ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, số kết dư của ngân sách cấp nào là nguồn thu của ngân sách cấp đó trong năm ngân sách kế tiếp. Trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước, nếu có sự tăng thu và tiết kiệm chỉ so với dự toán được giao thì được sử dụng để giảm hội chỉ, tăng chỉ trả nợ, tăng chỉ đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng dự phòng ngân sách... Hàng năm, trong trường hợp có số tăng thu ngân sách trung ương So với ngân sách dự toán từ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, Chính phủ quyết định việc trích một phần theo tỈ lệ không quá 30% của số tăng thu thưởng cho ngân sách địa. phương nhưng không được vượt quá số tăng thu so với mức thực hiện năm trước.

Phân loại bội chi ngân sách

Tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 163/2016/NĐ-CP quy định:

>> Xem thêm: Tín dụng nhà nước là gì ? Đặc điểm, nội dung của tín dụng nhà nước ?

“1. Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh:

a) Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương và tổng thu ngân sách trung ương trong một năm ngân sách;

b) Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương trong một năm ngân sách.”

Bội chi ngân sách nhà nước là chi lớn hơn thu trong năm ngân sách, là tình trạng mất cân đối của ngân sách, phản ánh sự thiếu hụt của nền tài chính.

– Bội chi ngân sách địa phương được bù đắp từ các nguồn vay được quy định cụ thể tại khoản 5 Điều 7:

“5. Bội chi ngân sách địa phương:

a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh được bội chi; bội chi ngân sách địa phương chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;

b) Bội chi ngân sách địa phương được bù đắp bằng các nguồn vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay về cho vay lại và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

c) Bội chi ngân sách địa phương được tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước và do Quốc hội quyết định. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện được phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả năng trả nợ của địa phương và tổng mức bội chi chung của ngân sách nhà nước.”

– Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn căn cứ vào quy định ở khoản 4 Điều 7:

“4. Bội chi ngân sách trung ương được bù đắp từ các nguồn sau:

a) Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;

b) Vay ngoài nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không bao gồm các khoản vay về cho vay lại.”

Như vậy pháp luật quy định rõ các nguồn dùng để bù đắp bội chi ngân sách của trung ương và địa phương, không có trường hợp thu thêm nhiều thuế để bù đắp bội chi ngân sách như bạn đề cập.

Các trường hợp bội chi ngân sách nhà nước

Tài chính công hiện đại phân loại bội chi ngân sách nhà nước thành hai loại: bội chi cơ cấu và bội chi chu kì.

Bội chi cơ cấu

Bội chi cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục,quốc phòng,…

Ví dụ: Tổng chi NSNN năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, bằng 100,8% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, bằng 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản 196,3 nghìn tỷ đồng, bằng 115,4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi thực hiện cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, bằng 100,8%; chi trả nợ và viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, bằng 100%. (Theo Thời báo Ngân hàng)

Nguyên nhân dẫn đến bội chi cơ cấu chủ yếu là nguyên nhân chủ quan là do quản lý, điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý. Biểu hiện qua những vấn đề như việc khai thác và đánh giá nguồn thu chưa tốt, phân bổ và sử dụng ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập, dẫn đến thất thoát và lãng phí nguồn lực tài chính của nhà nước, hay vấn đề phân cấp quản lý ngân sách ngân sách nhà nước chưa khuyến khích địa phương nổ lực trong khai thác nguồn thu và phân bổ chi tiêu hiệu quả.

Những điều đó đã làm nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị thất thoát, hoạt động thu không hiệu quả và không đủ cho hoạt động chi của nhà nước. Ngoài ra do nhà nước chủ động sử dụng bội chi ngân sách nhà nước như là một công cụ để thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng tạo sự tăng trưởng cho nền kinh tế, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế.

Bội chi chu kỳ

Bội chi chu kì là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ: Tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm 2019 ở mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% đã dự toán. Nguyên nhân chủ yếu do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ.

Nguyên nhân dẫn đến bội chi chu kì thường là nguyên nhân khách quan: Do nền kinh tế suy thoái và khủng hoảng, của cải vật chất tạo ra ít, năng suất lao động của xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng, làm cho nguồn thu vào ngân sách nhà nước bị giảm sút, nhưng nhu cầu chi tiêu lại gia tăng để giải quyết những vấn đề khó khăn mới về kinh tế- xã hội như: trợ cấp xã hội, các khoản chi để phục hồi nền kinh tế,… đồng thời nhà nước còn chi tiền để phục hồi nền kinh tế. Điều đó dễ dẫn đến tình trạng thu không đủ chi và ngân sách nhà nước bị thâm hụt.

>> Xem thêm: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là gì ? Quy định về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Ngược lại, khi kinh tế ở giai đoạn phồn thịnh, thu vào ngân sách nhà nước liên tục tăng lên mà không phải chi các khoản chi bất thường thì ngân sách nhà nước tăng lên và đảm bảo thực hiện tốt những dự toán đã được đề ra. Qua đó, ta thấy suy thoái và khủng hoảng kinh tế là một trong những nguyên nhân gây ra bội chi ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, thiên tai và tình trạng bất ổn về an ninh chính trị của quốc gia, thế giới cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngân sách nhà nước, do nhu cầu chi tiêu cho quốc phòng và an ninh trật tự xã hội tăng lên và phải chi nhiều để khắc phục hậu quả thiên tai.

Việc phân biệt hai loại bội chi trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánh giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp cho chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế.

Ngoài ra, căn cứ vào yếu tố thời gian, có sự phân chia bội chi ngân sách thành bội chi ngắn hạn và bội chi dài hạn.Dựa trên những nguyên nhân cụ thể mà dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách. Tình trạng này được xem như là một điều tất yếu do nước ta đang trong giai đoạn phát triển, cần thiết phải sử dụng nguồn lực của nhà nước cho đầu tư phát triển mà các thành phần kinh tế khác không muốn làm hoặc chưa có khả năng làm được. Từ đó bắt buộc phải tăng vay nợ và chấp nhận tình trạng bội chi ở mức cao.

Tuy nhiên, nền kinh tế phải chịu đựng bội chi trong bao lâu là vô cùng quan trọng. Theo quan điểm của phó chủ nhiệm Ủy ban tài chính và ngân sách quốc hội thì bội chi dài hạn sẽ ảnh hưởng rất xấu đối với an ninh tài chính quốc gia và nền kinh tế nước ta chỉ chịu được bội chi ngắn hạn và không nên duy trì quá lâu tình trạng bội chi cao như hiện nay.

Trên đây là tư vấn của Luật Minh Khuê, Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận số: 1900.6162để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự - Công ty luật Minh Khuê