Tai vách mạch rừng nghĩa là gì

Nhiều người thắc mắc Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này

Thành ngữ liên quan:

Tai vách: Ý nghĩa vách dựng cao kiên cố kín cũng có thể nghe được

Mạch rừng: Dù rừng rậm có kín cỡ nào cũng sẽ có những lối đi nhỏ

Ý nghĩa thành ngữ tai vách mạch rừng có nghĩa là dù là nơi vắng vẻ không có người hoặc kín đáo đến đâu thì lời nói cũng sẽ lọt đến tai người khác do đó những chuyện cần giữ kín thì nên giữ đừng nên cái gì cũng nói ra như . Bên cạnh đó cũng không nên hay nhằm vu khống nói xấu người khác sẽ ảnh hưởng đến bản thân mình và làm bản thân bạn vào ngõ cụt như .

Tai vách mạch rừng

Thành ngữ liên quan:

Tai vách mạch dừng

Chuyển thể thành ngữ sang tiếng nước ngoài:

TIếng Anh: Walls have ears
Tiếng Trung: 隔墙有耳
Tiếng Hàn: 벽은 귀가
Tiếng Nhật: 壁は耳を持っています

Qua bài viết của chúng tôi có giúp ích được gì các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết

,

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

tai vách mạch rừng có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu tai vách mạch rừng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ tai vách mạch rừng trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tai vách mạch rừng nghĩa là gì.

Trẻ vô tình nghe lóm câu chuyện rồi đồn thổi ra ngoài, dù mình chỉ nói với người thân trong nhà.
  • không có tinh lại có tướng là gì?
  • đâm lao phải theo lao là gì?
  • tháng ba, bà già chết cóng là gì?
  • tham công tiếc việc là gì?
  • vào lỗ hà, ra lỗ hổng là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "tai vách mạch rừng" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

tai vách mạch rừng có nghĩa là: Trẻ vô tình nghe lóm câu chuyện rồi đồn thổi ra ngoài, dù mình chỉ nói với người thân trong nhà.

Đây là cách dùng câu tai vách mạch rừng. Thực chất, "tai vách mạch rừng" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ tai vách mạch rừng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Nhiều người thắc mắc Ý nghĩa thành ngữ tai vách mạch rừng có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiembaomothay.com sẽ giải đáp điều này

Thành ngữ liên quan:

Tai vách mạch dừng

Rung cây động khỉ

Chuyển thể thành ngữ sang tiếng nước ngoài:

TIếng Anh: Walls have ears Tiếng Trung: 隔墙有耳 Tiếng Hàn: 벽은 귀가

Tiếng Nhật: 壁は耳を持っています

Qua bài viết ý nghĩa thành ngữ tai vách mạch rừng có nghĩa là gì của chúng tôi có giúp ích được gì các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ khóa liên quan:

tai vách mạch rừng tiếng anh là gì đặt câu tai vách mạch rừng giải nghĩa tai vách mạch rừng giải thích từ tai vách mạch rừng thế nào là tai vách mạch rừng

tai vách mạch rừng nghĩa là gì

Check Also

Tai vách mạch rừng nghĩa là gì

Nhiều người thắc mắc Top 9 mũ lưỡi trai dưới 100k cực kỳ thời trang …

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
taːj˧˧ vajk˧˥ ma̰ʔjk˨˩ zɨ̤ŋ˨˩taːj˧˥ ja̰t˩˧ ma̰t˨˨ jɨŋ˧˧taːj˧˧ jat˧˥ mat˨˩˨ jɨŋ˨˩
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
taːj˧˥ vajk˩˩ majk˨˨ ɟɨŋ˧˧taːj˧˥ vajk˩˩ ma̰jk˨˨ ɟɨŋ˧˧taːj˧˥˧ va̰jk˩˧ ma̰jk˨˨ ɟɨŋ˧˧

Từ nguyênSửa đổi

Do câu thành ngữ: Dừng có mạch vách có tai. "Dừng" là thanh tre nứa cài ngang, dọc để trát vách.

Thành ngữSửa đổi

tai vách mạch dừng

  1. (Nghĩa bóng) Tưởng an toàn, vô sự nhưng rất dễ bị lộ bí mật, bị lan truyền.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

09:49, 06/03/2011 (GMT+7)

* Xin cho biết trong hai cách viết “tai vách mạch dừng” và “tai vách mạch rừng” thì cách viết nào đúng? Vì sao? (Hoàng Ngọc Tú, Hải Châu, Đà Nẵng)


- Hiện nay, trên các tài liệu, sách báo (bằng tiếng Việt) tồn tại cả hai cách viết đang xét. Việc truy tìm xuất xứ của thành ngữ này cho thấy nhiều điều thú vị.


Từ điển Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của GS Nguyễn Lân (NXB Khoa học Xã hội, 1997) không có mục từ “tai vách mạch rừng”, chỉ có “tai vách mạch dừng” nhưng không giải thích ngay mà hướng dẫn xem giảng nghĩa ở mục từ “dừng mạch vách tai”. Theo đó, “dừng mạch vách tai” nghĩa là: “Phải cẩn thận khi nói chuyện với người khác vì có thể lời nói của mình lọt vào tai người thứ ba. (Thường nói: Tai vách mạch dừng)”. Từ điển chua thêm: Dừng là nan tre hay nứa làm cốt để trát vách.


Người xưa làm vách nhà bằng đất (chưa xây tường gạch hoặc đổ bê-tông như ngày nay), đan ngang dọc các thanh tre vào nhau để làm cốt, sau đó trát đất sét lên. Từ đó hình thành thành ngữ “dừng (có) mạch, vách (có) tai” và dần dần tỉnh lược thành “dừng mạch vách tai”.


Vậy là, lâu nay ta thường nghe/nói “tai vách mạch dừng”, nhưng theo GS Nguyễn Lân (trong từ điển nói trên) thì dạng chuẩn ban đầu của thành ngữ này là “dừng mạch vách tai”. Điều này cũng đã được Tô Hoài tán thành khi nhà văn lưu ý với bạn đọc về các thành ngữ gốc và đưa thành ngữ này ra làm ví dụ. Ca dao cũng dẫn: Ở đây tai vách mạch dừng/ Những điều bí mật xin đừng ba hoa. Và cả Truyện Kiều của Nguyễn Du: Ở đây tai vách mạch dừng/ Thấy ai người cũ cũng đừng nhìn chi.


Dừng cũng được từ điển này nói đến trong mục từ “rút dây động dừng”. Theo đó, “rút dây động dừng” nghĩa là: “(Dừng là cốt để trát bức vách). Ý nói: Đả động đến điều này thì ảnh hưởng đến điều khác. (Có người nói lầm là: Rút dây động rừng)”. Tuy nhiên, với thành ngữ này, có người cho rằng phải viết là “rút dây động rừng” mới đúng. Bởi lẽ, dừng là cốt để trát vách thì làm gì có dây; trong khi đó nếu rút một dây ở rừng thì sẽ kéo theo nhiều dây khác bị động làm chim chóc bay lên, thú rừng nhốn nháo...


Quay lại với thành ngữ đang xét. Hiện có một số từ điển, như Từ điển tiếng Việt trực tuyến (tratu-vn) cho rằng “tai vách mạch dừng” đồng nghĩa với “tai vách mạch rừng”.


Tuy nhiên, theo ý kiến chúng tôi, nên viết dừng cho “tai vách mạch dừng” hoặc “dừng mạch vách tai” và rừng cho “rút dây động rừng”, như thế sẽ rõ nghĩa hơn.


Nồi da xáo thịt


* Thành ngữ “nồi da xáo thịt” có xuất xứ như thế nào? (Nguyễn Thị Mỹ, Cẩm Lệ, Đà Nẵng).


- “Nồi da xáo thịt” hoặc “nồi da nấu thịt” có lẽ xuất phát từ một hình thức sinh hoạt cộng đồng của người nguyên thủy. Con người lúc đó sống chủ yếu bằng nghề săn bắn. Mỗi khi săn bắn được một con mồi, người ta làm thịt ngay tại chỗ, lột da của chính con vật để làm nồi nấu chín thịt của nó. Hình thức này hiện vẫn còn lưu lại dấu tích trong lễ hội dân gian ở một số địa phương vùng thượng du.


Từ đó, thành ngữ này được hình thành với nghĩa bóng nói về cảnh chém giết, sát hại lẫn nhau giữa những người cùng thuộc một gia tộc, một cộng đồng, một dân tộc hay một quốc gia.


Nói thêm, cùng nghĩa với “nồi da xáo thịt” trong tiếng Việt còn có hai thành ngữ gốc Hán là “huynh đệ tương tàn” (anh em sát hại lẫn nhau) và “cốt nhục tương tàn” (người có quan hệ ruột thịt sát hại lẫn nhau). Các thành ngữ này đều được dùng tương đối phổ biến với những sắc nghĩa ít nhiều có khác nhau.


ĐNCT