Tập làm văn lớp 4 trang 112 tập 2

Nội dung tiếp theo, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh soạn bài Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, các em nhớ chú ý đón đọc.

Trong chương trình học Tiếng Việt lớp 4 phần Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Vào dịp sinh nhật của một người thân ở xa viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó nhằm chuẩn bị cho bài học này.

//thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tap-lam-van-cau-tao-cua-bai-van-mieu-ta-con-vat-trang-112-sgk-tieng-viet-4-tap-2-soan-tieng-viet-lop-4-34970n.aspx

Từ khoá liên quan:

Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật trang 112 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

, Soạn bài Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật, giáo án Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật lớp 4,

Tập làm văn lớp 4: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em học sinh lớp 4 nhanh chóng lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà như con chó, con gà, con chim bồ câu, con vẹt....

Qua đó, các em sẽ nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt Lớp 4 tập 2 trang 112. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Tập làm văn tuần 29 cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật trang 112 - Tuần 29

Hướng dẫn giải phần Nhận xét SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 112, 113

Câu 1

Đọc bài sau:

Con Mèo Hung

“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.

Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn trong, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng… Mèo Hung trông thật đáng yêu.

Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén nước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt, dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó… Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.

Lời giải Tiếng Việt lớp 4 Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả con vật trang 112, 113 sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1.

  • Đọc: Bay cùng ước mơ [trang 109, 110]
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ [trang 111, 112]

Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả con vật trang 112, 113 lớp 4 - Kết nối tri thức

Quảng cáo

Câu 1 trang 112 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1: Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu.

Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.

Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy

Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo: “Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”

Quảng cáo

Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em.

[Nguyễn Ngọc Minh Anh]

  1. Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn trên. Nêu nội dung chính của mỗi phần.
  1. Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả đặc điểm gì của con rùa?

Trả lời:

- Phần mở bài: Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.

Nội dung chính: Giới thiệu về chú rùa Su.

- Phần thân bài:

Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy

Quảng cáo

Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo: “Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”

Nội dung chính: Miêu tả đặc điểm, hoạt động… của chú rùa Su.

- Phần kết bài: Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em.

Nội dung chính: Bạn nhỏ bày tỏ tình cảm với chú rùa Su.

  1. Phần thân bài có 2 đoạn.

- Đoạn 1: Miêu tả những đặc điểm của chú rùa là: mai, đầu, đôi mắt

- Đoạn 2: Miêu tả những đặc điểm của chú rùa là:chân, móng, chăm đi bộ.

Câu 2 trang 112 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1: Nêu những điểm khác nhau giữa hai cách mở bài và hai cách kết bài dưới đây:

Quảng cáo

Trả lời:

- Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự vật mình định miêu tả.

- Mở bài gián tiếp: nói thêm những chi tiết khác để dẫn vào sự vật định miêu tả.

- Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết cảm nghĩ về sự vật đang miêu tả mà không bình luận gì thêm.

- Kết bài mở rộng: mở rộng thêm nội dung, đưa ra thêm nhiều vấn đề xung quanh sự vật được miêu tả.

Câu 3 trang 113 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1: Trao đổi những điểm cần lưu ý khi viết bài văn miêu tả con vật.

- Bố cục của bài viết.

- Cách lựa chọn đặc điểm của con vật, cách miêu tả,….

- Cách trình bày bài viết.

Trả lời:

Những điểm cần lưu ý khi viết bài văn miêu tả con vật:

- Bố cục bài viết: 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Lựa chọn những đặc điểm nổi bật của con vật như thân, mắt, mũi, bộ lông, chân…. Khi miêu tả con vật thì sử dụng từ ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa cho bài văn thêm sinh động…

- Tình bày bài viết đủ 3 phần, rõ sàng, sạch đẹp.

Xem thêm lời giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Tiếng Việt lớp 4 Bài 26: Con trai người làm vườn
  • Tiếng Việt lớp 4 Bài 27: Nếu em có một khu vườn
  • Tiếng Việt lớp 4 Bài 28: Bốn mùa mơ ước
  • Tiếng Việt lớp 4 Bài 29: Ở vương quốc tương lai
  • Tiếng Việt lớp 4 Bài 30: Cánh chim nhỏ
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, giải Tiếng Việt lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2 Kết nối tri thức [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề