Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì

Người ta thường nói “Hoạn nạn kiến nhân tâm”, nghĩa là trong hoạn nạn mới thấy rõ lòng người. Tuy rằng thời Tam Quốc quần hùng tranh bá, chiến tranh liên miên nhưng đó cũng là thời kỳ thể hiện trọn vẹn chữ “Nghĩa” lưu lại cho hậu thế. Chữ “Nghĩa” trong Tam Quốc chủ yếu thể hiện ở Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, nhất là Nhân Nghĩa của Lưu Bị.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
Lưu Bị được mệnh danh là người nhân nghĩa trong ‘Tam quốc’. (Ảnh minh họa qua Sina)

Lúc đem quân đi cứu Từ Châu, Triệu Tử Long có hỏi Lưu Bị: “Viên Thiệu, Viên Thuật ngôi vững mười mấy vạn đại quân chỉ là để nhìn nhau, không muốn phát binh ứng cứu Từ Châu. Chủ Công không đến 2000 quân, tướng chỉ có Quan, Trương, Triệu, vậy tại sao dám đối đầu với Tào Tháo?”

Lưu Bị trả lời: “Thiên hạ hiện nay tất cả anh hùng hào kiệt chỉ dựa vào binh mã để xưng bá một phương, nhưng Lưu Bị ta binh mã kém xa bọn họ rất nhiều, nhưng ta có 2 thứ mà bọn họ không hề có. Thứ nhất ta lấy nhân nghĩa để làm gốc lập thân, giữ đạo làm người, bởi vì thiên hạ đại loạn trước tiên bởi lòng người lầm lạc, muốn trị được thời loạn phải lấy được lòng người. Ta nhất quyết lấy nhân chống bất nhân, lấy nghĩa chống bất nghĩa….”

Như thế có thể thấy rõ nhân nghĩa của Lưu Bị còn sánh hơn 10 vạn đại quân, đây không phải là điều ai muốn cũng có thể làm được mà phải trải qua quá trình nghiêm khắc tu dưỡng bản thân thì mới có thể đạt đến.

Trong lúc triều đình nhà Hán bị gian tặc thâu tóm thì những chư hầu có thực lực đều đã chiếm cứ một phương xưng hùng xưng bá, còn Lưu Bị lại không có nơi đi chốn về. Nhưng khi Đào Khiêm 3 lần nhường Từ Châu, Lưu Bị vẫn nhất quyết không nhận. Không những người khác mà ngay cả Quan Vũ cũng nói: “Bản thân chúng ta luôn luôn phiêu dạt bất định, nếu như có được Từ Châu xem như có được một chỗ cố định dừng chân, trước có thể lo đại sự, sau có thể giữ bình an.”

Nhưng cái nhân nghĩa của Lưu Bị đã vượt xa nhận thức của người thường, dù món hời có lớn đến mấy hay người ta đã dâng tặng thì ông cũng luôn không vi phạm nguyên tắc của mình.

Sau này Đào Khiêm bệnh nguy kịch, trước khi qua đời đã lấy tay chỉ vào tim rồi chết – Ý là tâm nguyện cuối cùng của ông là xin Lưu Bị tiếp quản Từ Châu. Sau khi an táng Đào Khiêm, quân sỹ Từ Chầu cũng xin Lưu Bị tiếp nhận bài ấn, nhưng Lưu Bị vẫn chối từ. Cuối cùng đến khi bách tính Từ Châu khóc bái xin Lưu Bị nắm quyền cai quản Từ Châu thì lúc đó Lưu Bị mới tiếp nhận. Cái “Nghĩa” của Lưu Bị thì người bình thường không thể nào làm nổi.

Khi quân của Lữ Bố thua trận đến nương nhờ thành Từ Châu, 2 huynh đệ Quan Vũ và Trương Phi lo ngại Lữ Bố sẽ lợi dụng chiếm Từ Châu, Lưu bị trả lời rằng: “Tào Tháo đã từng có một câu danh ngôn ‘thà rằng ta phụ thiên hạ, không để người thiên hạ phụ ta’; Ta cũng có câu danh ngôn này ‘thà để người thiên hạ phụ ta, ta không phụ người thiên hạ.’” 

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
Lữ Bố bại trận dẫn quân đến nương nhờ thành Từ Châu của Lưu Bị. (Ảnh minh họa qua Youtube)

Có thể thấy rằng Lưu Bị không phải người tầm thường, dù cho biết rằng mình có thể bị thua thiệt nhưng cũng không làm người nương nhờ mình phải thất vọng. Lúc đó Triệu Tử Long phải thán phục nói một câu: “Chủ Công sáng suốt.” 

Sau trận chiến Tân Dã, đại quân Tào Tháo tràn khắp núi rừng đồng nội, chia quân làm 8 lộ bao vây tấn công Phàn Thành, nơi Lưu Bị đóng quân. Lưu Bị ngàn cân treo sợi tóc. Tào Tháo khuyên hàng không thành lập tức tấn công ngay trong ngày. Lưu Bị hỏi Khổng Minh kế sách, Khổng Minh nói: “Có thể mau bỏ Phàn Thành đến Tương Dương làm chỗ tạm nghỉ ngơi.”

Lưu Bị nói: “Bách tính đi theo đã lâu, sao có thể nhẫn tâm mà bỏ được?”

Khổng Minh nói: “Có thể sai người thông báo rộng khắp cho bách tính rằng: Ai muốn theo thì cùng đi, người không muốn đi thì ở lại.”

Sau khi thông báo cho bách tính, bách tính hai huyện Tân Dã, Phàn Thành đều đồng thanh hô lớn: “Chúng tôi dù chết cũng nguyện theo Lưu Sứ quân!”

Ngay hôm đó, mọi người cùng nhau rời thành lên đường, dìu già dắt trẻ, dẫn theo nam nữ, ùn ùn vượt sông, hai bờ tiếng khóc lóc không dứt. Lưu Bị đứng trên thuyền trông, khóc lớn rằng: “Vì một mình tôi mà bách tính phải chịu đại nạn này, tôi còn sống làm gì!”

Nói rồi định nhảy xuống sông mà chết nhưng được tả hữu sống chết can ngăn. Thuyền đến bờ Nam, ngoảnh đầu nhìn lại bách tính, vẫn có người chưa qua sông, đang trông sang bờ Nam mà khóc. Lưu Bị vội vàng lệnh cho Quan Vũ cho thuyền đưa họ sang sông, cho đến khi tất cả mọi người đã qua sông, Lưu Bị mới lên ngựa.

Có câu rằng: “Đại nạn ập đến ai lo thoát thân người ấy.” Giữa lúc sinh tử tồn vong ai có thể một lòng lo lắng bảo vệ bách tính như Lưu Huyền Đức? Hành quân đem theo cả gia đình gồng gánh là việc đại kỵ của nhà binh, trong lòng Lưu Bị chỉ có bách tính, đại nghĩa này cổ kim hiếm có.

Nhân nghĩa của Lưu Bị chính là vốn liếng lớn nhất đời ông, nó giúp ông đạt được những thứ mà Tào Tháo dù có mơ ước cũng không đạt được, chẳng hạn như sự Trung nghĩa của Quan Vũ dành cho ông. Quan Vũ từng nói với Gia Cát lượng rằng: “Quan Vũ này chỉ kính 3 người, thứ nhất là Trời, thứ 2 là đất, thứ 3 là đại ca ta – Lưu Huyền Đức. Tấm lòng nhân nghĩa của đại ca ta cao tựa như Trời, rộng như đất vậy.”

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
Bách tính hai huyện Tân Dã, Phàn Thành đều nguyện đi theo Lưu Hoàng thúc. (Ảnh minh họa qua Youtube)

Đến ngoài cổng thành Tương Dương, cháu của Lưu Bị là Lưu Tông từ chối mở cổng, đồng thời dùng cung tên bắn loạn xuống. Lúc đó trong thành có một người tên là Ngụy Diên vung đao chém chết tướng sỹ giữ cổng thành, rồi mở cổng và thét to: “Lưu Hoàng thúc mau dẫn quân vào thành cùng giết tên giặc bán nước.”

Trương Phi nhảy lên ngựa chuẩn bị vào thì bị Lưu Bị ngăn lại nói: “Chớ kinh động đến bách tính!”

Lúc này quân giữ thanh đang tự hỗn chiến, Lưu Bị nói: “Ta vốn muốn bảo vệ dân, trái lại làm hại dân rồi! Ta không muốn vào Tương Dương!”

Thế là dẫn bách tính nhằm hướng Giang Lăng mà đi.

Binh gia công thành chiếm đất có nội ứng bất ngờ là việc vô cùng may mắn. Trong tình hình phía sau lưng đại quân Tào Tháo rợp trời dậy đất truy sát, Lưu Bị đang cuống quýt chạy thoát thân, mà vẫn vì dân không dám chiếm thành Tương Dương để dung thân, có thể thấy lòng nhân nghĩa của ông như thế nào.

Đoàn quân của Lưu Bị và bách tính mỗi ngày chỉ có thể đi được mười mấy dặm, mà quân Tào Tháo đuổi theo thần tốc. Các tướng của Lưu Bị đều nói: “Chi bằng tạm thời bỏ bách tính lại, đi trước là hơn.”

Lưu Bị khóc và nói: “Người gây dựng đại sự phải lấy con người làm gốc. Hôm nay mọi người quy theo ta, sao lại có thể bỏ được?”

Cái nghĩa của Lưu Bị còn thể hiện ở lòng tin sắt đá, không hề mảy may nghi ngờ với những huynh đệ kết nghĩa. Sau khi Lưu Quan Trương bị đại quân Tào Tháo đánh tan tác, trong chiến loạn Lưu Bị chỉ còn lại đơn thân một mình chạy thoát đến Thanh Châu nương nhờ Viên Thiệu. 

Quan Vũ vì bảo vệ phu nhân Lưu Bị đã rơi vào tay quân Tào. Sau này Tào Tháo và Viên Thiệu nổ ra chiến tranh, Lưu Bị ở trong quân Viên Thiệu lần đầu nhìn thấy Quan Vũ ở trong doanh trại Tào Tháo, niệm đầu tiên trong tâm là: “Tạ ơn Trời Đất, thì ra em ta quả nhiên là ở chỗ Tào Tháo.” Ông không mảy may hoài nghi Quan Vũ thay lòng đổi dạ, việc này thì người bình thường không thể nào làm nổi, người thường ai có thể không có nghi tâm?

Lưu Bị có thể lập nên nhà Thục chính là nhờ nhân nghĩa phi thường của ông. Người xưa luôn có câu: Trời cao sẽ không phụ người nhân nghĩa và lương thiện. Việc Lưu Bị từ hai bàn tay trắng mà xưng bá một phương chính là minh chứng cho điều đó. 

Tử Vi

Theo vn.minghui.org

Có thể bạn quan tâm:

Trong tác phẩm bất hủ Tam quốc diễn nghĩa có quá nhiều câu nói bất hủ nhưng có lẽ đây là 6 câu nói thương tâm nhất khiến người đời thổn thức mãi không nguôi.

Các nhân vật lịch sử trong Tam quốc diễn nghĩa quả thật là rất nhiều, văn phong cũng cực kỳ phong phú. Bởi vậy, để lấy ra 6 câu nói thương tâm nhất thật không hề dễ dàng.

Trải qua bao lớp sóng dập vùi của lịch sử. Những câu nói gắn liền với điển tích ấy vẫn như văng vẳng bên tai, khiến hậu thế thương tâm, thổn thức.

“Người sống ở đời, chuyện không như ý thường chiếm đến tám, chín phần”

Trong số đông đảo anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa, Dương Hỗ (221-278) vốn không phải là người đáng thất vọng nhất trên chốn quan trường. Sự nghiệp của ông phục vụ cho 2 triều Tào Nguỵ và Tấn. Vua Tấn phong cho ông đến chức quận công, thực ấp 000 hộ. Thế nhưng Dương Hỗ lại là một trong những người nói ra câu nói chán nản không như ý nhất.

“Nhân sinh thất ý vô nam bắc” (nam bắc nào ai được thỏa lòng). Với câu nói này, Dương Hỗ bỗng chốc trở thành người bạn tri âm của những người chán nản, không được như ý muốn.

Dễ có thể nhận thấy rằng, đây là giọng điệu điển hình của mẫu người bi quan. Những người bi quan thường hay nói “càng đánh càng thua”, trong khi người lạc quan sẽ nói “càng thua thì càng phải đánh”, cùng một hoàn cảnh giống nhau, nhưng sĩ khí lại hoàn toàn khác nhau.

Tuy nhiên, đứng trước tình huống này, những người sống lạc quan vô tư sẽ không vì thế mà nhụt chí. Trái lại, họ vẫn sẽ hoan hỉ nói rằng: “Chuyện như ý trong thiên hạ, ít nhất vẫn có một, hai phần cơ đấy!”.

“Ta thà phụ người chứ quyết không để người phụ ta”

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì

Tạo hình Tào Tháo trên điện ảnh.

Câu nói này được Tào Tháo nói với Trần Cung khi Trần Cung hỏi Tào A Man tại sao lại giết cả Lã Bá Sa mặc dù biết được gia đình ông ta không hề có ý định hãm hại mình mà trái lại còn bày tiệc chiêu đãi. Nó thể hiện bản chất man trá, lạnh lùng đến đáng sợ của Tào Tháo.

Tuy câu nói này bị người đời đánh giá có phần tiêu cực nhưng có nhiều ý kiến lại cho rằng, nó rất đúng với thời thế loạn lạc lúc bấy giờ và trở thành quan điểm sống của rất nhiều người bây giờ. Quan điểm này của Tào Tháo hoàn toàn trái ngược với Lưu Bị khi ông luôn tâm niệm rằng “Thà người thiên hạ phụ ta chứ ta quyết không phụ người trong thiên hạ”.

“Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi”

Nhiều người cho rằng đây là câu nói cổ vũ chí sĩ, đầy lòng nhân ái xả thân vì nước. Tuy nhiên, cũng không ít người cho rằng đây là một câu nói rất thương tâm.

Trong Tam quốc diễn nghĩa, khi Khổng Minh nói “Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi”, là khi “phạt Ngụy” vốn đã trở thành điều không tưởng, rồi sau đó ông chết ở gò Ngũ Trượng.

Trong Thần điêu hiệp lữ, khi Quách Tĩnh nói ra câu “Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi”, có người liền thở dài một tiếng: Quách đại hiệp sắp phải hy sinh rồi, thành Tương Dương không giữ được nữa rồi, Đại Tống sắp diệt vong rồi!

Quả đúng như “ra trận chưa thắng người đã mất, trường sử anh hùng lệ đầy khăn!”.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì

Tạo hình Khổng Minh Gia Cát Lượng trên điện ảnh.

“Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”

Khổng Minh dốc hết sức lực phò tá cha con Lưu Bị. Ông đã sáu lần ra Kỳ Sơn, nhưng vẫn phạt Ngụy thất bại. Khổng Minh đành phải thở dài rằng: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên, không thể cưỡng cầu”. Câu nói này khiến người ta không thể không cảm thấy thương cảm.

Thế sự dồn dập không kết thúc, mệnh trời đã định trốn làm sao? Dường như Lưu Bị xưng đế, Tôn Quyền chiếm lĩnh một phương, Tào Tháo thao túng thiên tử hiệu lệnh chư hầu, Quan Vũ bại trận đến Mạch Thành… hết thảy đều là ý trời.

Dù có tài “trên thông thiên văn dưới tường địa lý” ra sức xoay chuyển tình thế, thì cũng địch không lại ý trời. Hạng Vũ năm xưa ở Cai Hạ mà nói “Trời muốn ta chết, không phải ở lỗi dùng binh”, quả thật có ý trời trong đó vậy!

“Thị phi thành bại hóa thành không”

Những người khi chán nản, thất bại mới có cảm xúc như vậy. Như Tào Thừa tướng đường làm quan rộng mở. Dù cho nếm đủ mùi vị thất bại, vẫn “may mắn lắm thay, vịnh thơ ca hát”, hát rằng “Ngựa chiến nằm co, chí còn rong ruổi. Anh hùng luống tuổi, khảng khái vẫn kia!”.

Các bậc văn nhân, kỳ tài cũng dựa vào những áng văn thơ mà thỏa lòng oán than, để lại những câu nói để đời. Tô Đông Pha khi còn trẻ chí khí cao vời vợi. Ông từng tự phụ “được như Nghiêu Thuấn, chuyện này khó gì”. Nhưng sau khi thập tử nhất sinh trên chốn quan trường, thì tâm ý nguội lạnh, mất hết ý chí mà than rằng: “Tào Tháo một đời anh hùng, mà nay ở đâu đây?”.

“Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì

Tạo Hình Chu Du trên điện ảnh.

Đây là câu nói mà đô đốc Chu Du của nhà Ngô trong Tam quốc diễn nghĩa, đã thốt lên từ tận đáy lòng mình trước khi qua đời, câu nói cho thấy sự phẫn uất lên đến tận cùng của Chu Du với Gia Cát Lượng.

Câu nói này quá tự ti, tôn vinh chí khí của Gia Cát Lượng mà hạ bệ uy phong của chính mình.

Tuy là một người vô cùng tài giỏi và chỉ đứng sau Tôn Quyền tại Giang Đông nhưng Chu Du luôn luôn tỏ ra đố kị với tài năng và trí thông minh của Khổng Minh để rồi cuối cùng chết trong phẫn uất.

Theo Người đưa tin

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 22:16

GD&TĐ - Chiều 9/8, đoàn công tác của UBND tỉnh Quảng Ninh do bà Nguyễn Thị Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn có buổi trao đổi kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng GD&ĐT với UBND tỉnh Bắc Giang.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 22:11

GD&TĐ - Ngày 9/8, Công an tỉnh Hà Nam cho biết đơn vị này đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với 2 đối tượng về hành vi Trộm cắp tài sản.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 22:10

GD&TĐ - Ông Gustozzi Diego Raul, chiến lược gia đã dẫn dắt ĐT futsal Argentina đăng quang ngôi vô địch tại VCK FIFA futsal World Cup- Colombia 2016, chính thức trở thành tân HLV trưởng ĐT futsal Việt Nam.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 22:01

GD&TĐ - Các cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên – Huế đã khởi tố thêm 13 đối tượng liên quan vụ án kê khống mộ giả để chiếm đoạt tiền của nhà nước.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 21:59

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 21:34

GD&TĐ -  Ngày 8/8, Hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Cụm thi đua số 2 được tổ chức tại Thái Bình. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 21:08

GD&TĐ - Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi thư khen Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Quảng Nam đã cứu 23 người mắc kẹt khi nước lũ dâng cao.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 20:58

GD&TĐ - Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 236/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về học phí phổ thông và sách giáo khoa.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 20:49

GD&TĐ - Bộ Tư lệnh vùng 3 Hải quân vừa bàn giao tàu cá mang số hiệu QB 98215TS (tỉnh Quảng Bình) cùng 2 ngư dân gặp nạn trên biển cho Đồn Biên phòng Lý Sơn, Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 20:47

GD&TĐ -Đánh bại Thái Lan ở vòng bán kết, U19 Việt Nam sẽ tái đấu U19 Malaysia ở trận chung kết giải U19 quốc tế 2022.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 20:37

GD&TĐ - 100 suất học học bổng “Đồng hành cùng trẻ mồ côi vượt qua đại dịch” đã được trao tặng cho các em học sinh mồ côi cha mẹ trong đợt dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 20:20

GD&TĐ - Hơn 400 hộp sữa bột do Công ty Sữa VPMilk đã được trao tặng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại các địa bàn thuộc khu vực biên giới biển tỉnh Sóc Trăng.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 19:59

GD&TĐ - Chiều 9/8, tại Bình Dương, Bộ GD&ĐT cùng UBND tỉnh Bình Dương tổ chức khai mạc Giải bóng đá học sinh Tiểu học và THCS toàn quốc Cúp Milo năm 2022-Khu vực II.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 19:55

GD&TĐ - Nhà chức trách Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng đang đàm phán với Bình Nhưỡng về việc đưa các nhà xây dựng từ Triều Tiên tới – lãnh đạo DPR Denis Pushilin thông báo hôm nay (9/8).

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 19:50

GD&TĐ - Quân đội Nga đã tiến hành một cuộc tấn công bằng tên lửa vào một kho đạn lớn gần thành phố Uman, vùng Cherkasy, phá hủy hơn 300 quả đạn pháo của hệ thống HIMARS và rất nhiều đạn cho siêu pháo M777 – Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov tuyên bố hôm nay (9/8).

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 19:26

GD&TĐ - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương thúc đẩy mạnh mẽ việc hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động, công khai trên báo chí về những địa phương làm tốt và chưa làm tốt.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 18:10

GD&TĐ - Đám cháy lớn tại một kho dầu ở Cuba đã lan sang các bể chứa dự trữ bổ sung, 4 bể chứa nhiên liệu đã bị tổn hại. Đến nay, vụ hỏa hoạn đã khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và hơn 100 người bị thương.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 18:00

GD&TĐ - Ngày 9/8, Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, Cơ quan CSĐT vừa quyết định khởi tố vụ án liên quan đến sai phạm khi thi công công trình thay thế biển quảng bá Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, vào năm 2014 - 2015.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 18:00

GD&TĐ - Nếu trẻ thường xuyên hỗn láo, không tôn trọng hoặc hung hăng, ngỗ ngược và tức giận, cha mẹ có thể hiểu rằng, con mình đang nổi loạn.

Thà ta phụ thiên hạ chứ không để thiên hạ phụ ta nghĩa là gì
09/08/2022 17:46

GD&TĐ -“Đặc biệt là Bộ GD&ĐT, triển khai đăng ký dự thi trực tuyến cho gần 1 triệu thí sinh, đạt 93,1%, tiết kiệm hàng trăm tỉ đồng chi phí cho người dân. Rất thiết thực!”, Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2022 thực hiện Đề án 06, hôm 9/8.