Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm

Xem xét, đánh giá kích thước thai nhi theo tuần chính là một trong những biện pháp hữu ích giúp bác sĩ, mẹ bầu biết được tình hình phát triển của em bé. Từ đó thai phụ có thể kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt,… phù hợp hơn, giúp em bé phát triển khỏe mạnh. Vậy kích thước thai nhi qua các tuần thay đổi như thế nào? Bảng kích thước phôi thai theo tuần ra sao? Hãy cùng Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết này!

Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm

Mẹ bầu cần quan tâm đến kích thước thai nhi chuẩn theo tuần để bắt kịp nhịp tăng trưởng của bé

Tầm quan trọng của việc theo dõi kích thước thai nhi theo tuần

Theo dõi kích thước thai nhi theo tuần chính là cách tốt nhất để xác định xem em bé có đang phát triển thuận lợi, mạnh khỏe hay không. Từ đó mẹ bầu có thể điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống, luyện tập cho phù hợp hơn. Thế nhưng thai phụ vẫn cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ trước khi muốn thay đổi bất kỳ điều gì.

Sảy thai sớm không hoàn toàn: khi quá trình sảy thai xảy ra nhưng sự ra thai không hoàn toàn và vẫn còn phần mô vẫn nằm trong buồng tử cung. Trên siêu âm thấy hình ảnh khối hỗn hợp âm nằm trong buồng tử cung. Cấu trúc này gồm các mảnh vụn của sản phẩm thụ thai và máu. Hoạt động chế tiết của β-hCG của các thành phần này rất thay đổi. Định lượng hCG hầu như không có giá trị trong trường hợp này.

Dựa vào bảng kích thước túi thai theo tuần, bác sĩ và mẹ bầu có thể đánh giá được mức độ phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó, kích thước túi thai còn giúp bác sĩ tính toán chính xác tuổi thai và ngày dự sinh. Để hiểu hơn về cách tính toán và đánh giá này, mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây của Aplicaps nhé!

Kích thước túi thai chỉ được dùng để tính tuổi thai và đánh giá sức khỏe thai nhi từ tuần 4 – 9. Sau khoảng thời gian này, thai nhi lớn dần lên, có thể nhìn rõ từng bộ phận qua siêu âm nên việc đo kích thước túi thai không còn mang lại nhiều ý nghĩa. Thay vào đó, người ta dùng chỉ số CRL (chiều dài đầu mông) để đánh giá thay cho kích thước túi thai.

Tuổi thai Đường kính túi thai (GSD) Chiều dài đầu mông (CRL) 4 tuần 3 mm 5 tuần 6 mm 6 tuần 14 mm 7 tuần 27 mm 8 mm 8 tuần 29 mm 15 mm 9 tuần 21 mm 10 tuần 31 mm 11 tuần 41 mm 12 tuần 51 mm 13 tuần 71 mm

Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm

Túi thai là gì?

Túi thai là một túi chứa đầy dịch ối bao xung quanh phôi thai, có tác dụng bảo vệ phôi và các cơ quan nuôi dưỡng phôi khác. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, túi thai chính là dấu hiệu mang thai đầu tiên mà bác sĩ có thể xác định được khi nhìn qua siêu âm.

Vào khoảng tuần thứ 4,5 – 5 của thai kỳ, thai di chuyển đến buồng tử cung và làm tổ ở sâu trong lớp niêm mạc. Do vậy, khi đi siêu âm đầu dò, mẹ có thể nhìn thấy túi thai trong tử cung với hình dạng của một khoang rỗng, trong đó có có chứa các cấu trúc nhỏ hơn như yolksac và cực phôi.

Ngoài quan sát hình dạng và các cơ quan có trong túi thai, khi siêu âm, bác sĩ còn đo kích thước của túi thai nữa. Việc đo kích thước túi thai giúp bác sĩ xác định chính xác tuổi thai, qua đó tính ngày dự sinh cho mẹ.

Bên cạnh đó, kích thước của túi thai cũng nói lên sức khỏe thai nhi.

Trên siêu âm, kích thước túi thai được ký hiệu là GS hoặc GSD (ở Việt Nam). Còn ở nước ngoài, kích thước túi thai có thể được ký hiệu là MSD.

Vì sao cần đo kích thước túi thai theo tuần

Trong mỗi lần siêu âm ở 3 tháng đầu, bên cạnh việc kiểm tra túi thai, bác sĩ luôn kết hợp đo kích thước để đánh giá sức khỏe của thai nhi và đảm bảo không tính nhầm tuổi thai. Vậy làm sao để đánh giá sức khỏe của em bé dựa trên kích thước túi thai? Công thức tính tuổi thai dựa trên kích thước túi thai là như thế nào?

Đánh giá sức khỏe của thai nhi

Một túi thai bình thường cần có đầy đủ những bộ phận nhưng hình dưới đây:

Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm
Cấu trúc của túi thai

Trong đó, chỉ có yolksac và cực phôi (hình dạng ban đầu của phôi thai) là có thể quan sát được trên siêu âm. Vậy, để đánh giá một thai nhi có đang phát triển bình thường hay không, bác sĩ sẽ dựa vào sự xuất hiện của những thành phần này cùng với kích thước đo được của túi thai.

Yolksac

Yolksac là túi nhỏ nằm bên cạnh phôi thai, giữ nhiệm vụ cung cấp dưỡng chất cho phôi phát triển khi nhau thai chưa hình thành. Yolksac thường được nhìn thấy trên siêu âm cùng với túi thai ngay từ tuần thứ 5 của thai kỳ.

Nếu túi thai không có yolksac, khả năng cao đây là túi thai rỗng – một trong những nguyên nhân gây sảy thai 3 tháng đầu.

Phôi thai

Phôi thai là cơ thể sơ khai của em bé. Tuy nhiên, mẹ bầu chỉ có thế nhìn thấy phôi thai qua siêu âm ở tuần thai thứ 7. Bởi lúc này, phôi thai mới đủ lớn để nhìn thấy được (3 – 5mm).

Một số trường hợp thai 7 tuần có yolksac chưa có phôi, tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: (1) tính nhầm tuổi thai, (2) trứng trống (trứng rỗng), phôi thai không phát triển. [1]Gestational Sac and Its Meaning in Pregnancy. Truy cập ngày 2/6/2022. https://www.verywellfamily.com/gestational-sac-2371621

Tính tuổi thai

Nhiều nghiên cứu về sự phát triển của thai nhi đã chỉ ra rằng, trong khoảng thời gian từ 4 tuần đến 9 tuần, mỗi ngày túi thai lại tăng thêm 1mm. Trong đó, kích thước trung bình của túi thai 4 tuần là 3mm.

Vậy dựa vào kích thước túi thai đo được ở thời điểm siêu âm, bác sĩ có thể tính ra được tuổi thai tại thời điểm đó. Cách tính tuổi thai này hiện là cách tính thông dụng nhất, được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Công thức tính như sau: [2]1st Trimester Ultrasound Scanning. Truy cập ngày 2/6/2022. https://www.brooksidepress.org/Products/Military_OBGYN/Ultrasound/1st_trimester_ultrasound_scannin.htm

Tuổi thai = 4 tuần + (GSD x ngày)

Trong đó, GSD là đường kính túi thai tính bằng mm.

Ví dụ: Bà bầu đi siêu âm và bác sĩ đo được đường kính túi thai (GSD) là 11mm. Vậy tuổi thai = 4 tuần + (11mm x ngày) = 4 tuần + 11 ngày = 5 tuần 4 ngày.

Kích thước túi thai như thế nào là bất thường?

Theo nghiên cứu của Viện Siêu âm Y học Hoa Kỳ, một túi thai phát triển ít hơn 0,6mm/ngày là một túi thai phát triển không bình thường. [3]Distinguishing normal from abnormal gestational sac growth in early pregnancy. Truy cập ngày 2/6/2022. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/3546719/

Ví dụ, kích thước túi thai đo được ở tuần thứ 5 của mẹ là 6mm. Tuy nhiên, đúng 7 ngày sau (tuần 6) mẹ đi siêu âm lại thì túi thai chỉ có đường kính là 10mm, tăng khoảng 0,57mm/ngày. Trường hợp này được kết luận là phát triển không bình thường. Mẹ sẽ được yêu cầu theo dõi thêm và đi siêu âm lại vào 1 – 2 tuần tiếp theo.

Đọc thêm: Cân nặng thai nhi theo tuần tuổi đầy đủ nhất – Tuần 1 đến 40

Ngoài ra, nghiên cứu trên còn chỉ ra rằng, túi thai bình thường và túi thai bất thường thường có những đặc biệt như sau:

Túi thai bình thường Túi thai bất thường Đường kính túi thai lớn hơn 25mm và có phôi thai Đường kính túi thai lớn hơn 25mm nhưng không có phôi thai Đường kính túi thai lớn hơn 20mm và có yolksac Đường kính túi thai lớn hơn 20mm nhưng không có yolksac

Trong trường hợp túi thai có kích thước bất thường, mẹ bầu nên bình tĩnh và làm theo hướng dẫn của bác sĩ (khám thai định kỳ, dinh dưỡng đầy đủ). Bởi có rất nhiều trường hợp túi thai có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn tiêu chuẩn, nhưng sau đó vẫn phát triển bình thường.

Thai to hoặc nhỏ hơn tiêu chuẩn khiến cho mẹ băn khoăn không biết con có phát triển bình thường không. Chỉ mất 10 giây để lại thông tin, mẹ sẽ được giải đáp miễn phí bởi các chuyên gia thai kỳ của Aplicaps.

Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm

Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm

Các phương pháp khác nhau để dự đoán tuổi thai

Tùy vào từng giai đoạn của thai kỳ, bác sĩ phụ sản sẽ dựa vào những chỉ số khác nhau để tính toán tuổi thai nhi. Cụ thể như sau:

  • 4 – 6 tuần: Dựa theo kích thước túi thai. Cách tính đã được trình bày và giải thích rõ trong mục 2.2.
  • 6 – 12 tuần: Trong giai đoạn này, phôi thai đã phát triển đủ lớn nên có thể nhìn thấy rõ qua siêu âm, nhờ đó bác sĩ có thể đo được chiều dài từ đỉnh đầu đến mông của em bé. Trên siêu âm, độ dài này được ký hiệu là CRL (Crown-Rump Length). Tương tự như đường kính túi thai, trong khoảng thời gian từ 6 – 12 tuần, trung bình mỗi ngày CRL tăng 1mm.

Tại sao không đo chiều dài từ đầu đến chân mà lại đo từ đầu đến mông?

Tại vì tư thế của thai nhi ở trong bụng mẹ là tư thế ngồi co chân. Đặc biệt, khi phát triển lớn hơn, chân của em bé có thể di động nên đo chiều dài đầu chân không chính xác. Chiều dài đầu mông cố định hơn, phản ánh chính xác hơn.

  • Sau 12 tuần: dựa theo đường kính lưỡng đỉnh (BPD – Biparietal Diameter), là đường kính đo mặt cắt lớn nhất của hộp sọ, tính từ trước ra sau.
    Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm
    Các chỉ số khác để đánh giá sự phát triển của thai nhi

Giải đáp thắc mắc về kích thước túi thai

Túi thai là cái tên mà mẹ bầu thường được nghe ngay từ lần đầu đi khám thai. Đây là thời điểm mẹ chưa được trang bị nhiều kiến thức nên dễ bị bỡ ngỡ và có nhiều thắc mắc. Dưới đây là những thắc mắc phổ biến nhất của bà bầu về túi thai mà Aplicaps tổng hợp được.

Thai 4 tuần túi ối bao nhiêu mm
hình ảnh bụng bầu qua từng tháng

Túi thai 4mm là mấy tuần?

Túi thai 4mm thì thai nhi đang ở tuần thai thứ 4 hoặc tuần thai thứ 5.

Túi thai gs 6mm là mấy tuần

Túi thai 4mm thì thai nhi đang ở tuần thai thứ 4.5 của thai kỳ.

Túi thai 13mm là bao nhiêu tuần

Túi thai đạt 13mm là thai nhi đã đang ở tuần thai thứ 6. Ngoài ra ở tuần thứ 6 thai nhi có chiều dài đầu mông – CRL đạt 4 – 7 mm.

Túi thai 17mm la bao nhiêu tuần

Túi thai 17mm cho thấy thai trong tuần thai thứ 6. Kích thước thai nhi khoảng 8mm.

Kích thước túi ối sau 21 ngày chuyển phôi

Khi tiến hành làm IVF thì sau 21 ngày chuyển phôi thì tuổi thai sẽ tương ứng là từ 3 đến 5 tuần nên kích thước túi thai sẽ đạt từ 3-6mm. Mẹ bầu cần biết được chính xác là thai IVF nuôi cấy trong LAB mấy ngày từ đó mới tính được tuần thai chính xác. Mẹ có thể tìm đến ứng dụng tính tuổi thai IVF khá chính xác sau đây: Flo.health hay theivfjourney.com.

Túi thai bao nhiêu mm thì có phôi thai

Phôi thai thường quan sát được trên siêu âm đầu dò ở tuần thai thứ 7, nghĩa là lúc túi thai có kích thước khoảng 27mm.

Trên thực tế, phôi thai đã được hình thành từ trước đó, ngay từ tuần thai thứ 3 – 4. Tuy nhiên lúc này kích thước túi thai còn nhỏ (< 3mm) nên chưa thể quan sát được.

Túi thai bao nhiêu mm thì có noãn hoàng (yolksac)

Thông thường, túi thai đạt kích cỡ 4 đến 6mm thì có noãn hoàng hay yolksac và tuần thai có noãn hoàng là 4-5 tuần tuổi.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp do tính nhầm tuổi thai nên yolksac và phôi thai có thể nhìn thấy muộn hơn thời gian dự kiến một chút. Hiện tượng này thường gặp ở các bà bầu có chu kỳ kinh nguyệt không đều.

Bên cạnh đó, việc có nhìn thấy yolksac và phôi thai hay không còn phụ thuộc vào phương pháp siêu âm. Thời điểm nhìn thấy yolksac và phôi thai nêu trên là dùng cho siêu âm đầu dò. Với siêu âm ổ bụng, thời gian này muộn hơn.

Vậy là qua bài viết trên đây, Aplicaps đã cung cấp cho mẹ bầu bảng kích thước túi thai theo tuần để mẹ tiện đối chiếu với chỉ số của mình. Ngoài ra Aplicaps cũng mong rằng những thông tin hữu ích kèm theo có thể giúp mẹ có hiểu biết đầy đủ về túi thai, qua đó tự theo dõi thai kỳ của chính mình.

Kích thước túi thai 4mm là bao nhiêu tuần?

Vấn đề thứ nhất, theo bạn mô tả thì phôi thai của bạn có CRL kích thước 4mm, CRL này tương ứng với tuổi thai 6 tuần 1 ngày, tuổi thai trong khoảng này thông thường sẽ có nhịp tim dao động từ 90 - 110 lần/ phút.

Túi thai 36mm là bao nhiêu tuần?

Tuổi thai nhi theo tuần CRL (Chiều dài đầu mông) BPD (Đường kính lưỡng đỉnh)
Thai tuần 24 30mm 59mm
Thai tuần 25 34,6mm 62mm
Thai tuần 26 35,6mm 65mm
Thai tuần 27 36,6mm 68mm

Bảng các chỉ số thai nhi theo tuần chuẩn WHO mới nhất - Huggieswww.huggies.com.vn › mang-thai › bang-cac-chi-so-thai-nhi-theo-tuannull

Túi ối 25mm là bao nhiêu tuần?

Đọc kết quả siêu âm thai 6 tuần GSD (Gestational Sac Diameter): là kích thước túi ối. Chỉ số GSD có thể đo được những tuần đầu tiên thai kỳ, thời điểm các cơ quan trong cơ thể vẫn chưa hình thành. Khi thai 6 tuần tuổi, chỉ số GSD khoảng 14-25mm.

Túi thai 17mm là bao nhiêu tuần?

Tuổi thai 6 tuần 6 ngày. Kích thước thai nhi: 8.6mm. Kích thước túi ối: 17mm.