Thai lưu 6 tuần được nghỉ bao nhiêu ngày

Em có thai được 6 tuần, không may sẩy thai, bác sĩ cho em nghỉ 20 ngày nhưng tình trạng sức khỏe em không được tốt em muốn nghỉ thêm có được không?

Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:

1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:

  1. 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
  1. 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;

...

Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:

1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.

Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.

2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:

  1. Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
  1. Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;
  1. Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.

3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.

Như vậy, TH bạn nghỉ thai sản 20 ngày nay muốn nghỉ dưỡng sức thêm thì sẽ được nghỉ tối đa 5 ngày. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định.

Bà Tiến hỏi, trường hợp của bà được nghỉ thì tính theo chế độ ốm đau bằng cách nào và tháng 5 trường hợp của bà có đóng bảo hiểm không?

Về vấn đề này, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định trả lời như sau:

Căn cứ Điều 33 Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, cụ thể như sau:

"1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:

  1. 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
  1. 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
  1. 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
  1. 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần".

Lưu ý: Tất cả trường hợp đình chỉ thai nghén theo quy định tại Điều 33 Luật BHXH đều phải ghi số tuần tuổi thai để làm căn cứ giải quyết hưởng chế độ thai sản. Trường hợp trên Giấy ra viện, Giấy chứng nhận không ghi số tuần tuổi thai thì không đủ căn cứ để giải quyết hưởng và phải ghi rõ thời gian đình chỉ thai nghén: Vào …giờ…phút ngày …/tháng…/năm…".

Đồng thời, căn cứ Khoản 2 Điều 39 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định về thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản, cụ thể như sau:

"2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng BHXH, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH".

Như vậy, căn cứ các quy định nêu trên thì trường hợp của bà sẽ thực hiện giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với thời gian từ ngày nhập viện đến trước ngày đình chỉ thai nghén, giải quyết hưởng chế độ thai sản theo Điều 33 Luật BHXH kể từ ngày đình chỉ thai nghén ghi trên Giấy ra viện và nếu trong tháng 5/2023 bà nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên thì bà không phải đóng BHXH và vẫn được tính là thời gian đóng BHXH.

1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con theo quy định tại khoản 1 Điều 34 của Luật bảo hiểm xã hội và được hướng dẫn cụ thể như sau:

  1. Trong thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh mà thai chết lưu, nếu lao động nữ đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội thì ngoài chế độ thai sản đối với thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh, lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ quy định tại Điều 33 của Luật bảo hiểm xã hội tính từ thời điểm thai chết lưu.
  1. Trường hợp lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh, sau khi sinh con mà con bị chết, nếu lao động nữ đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội thì ngoài chế độ thai sản đối với thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh, lao động nữ được hưởng chế độ quy định tại khoản 3 Điều 34 của Luật bảo hiểm xã hội.

Tại về điều kiện hưởng chế độ thai sản, như sau:

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
  1. Lao động nữ mang thai;
  1. Lao động nữ sinh con;
  1. Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
  1. Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ] Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

  1. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

Bên cạnh đó, quy định thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, cụ thể như sau:

1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
  1. 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
  1. 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
  1. 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
  1. 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Do đó, theo thông tin bạn cung cấp thì thời gian hưởng chế độ thai sản của bạn sẽ được tính gồm: thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh từ 18/11/2021 – 08/01/2022 và thời gian thai chết lưu tính từ thời điểm thai chết lưu từ 04/01/2022 và được nghỉ tối đa là 50 ngày.

2. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi thai bị chết lưu gồm những gì?

Theo Khoản 2 Điều 4 Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả:

2. Tiếp nhận hồ sơ giấy do đơn vị SDLĐ nộp theo hướng dẫn tại điểm 2.1, 2.2, 2.4 khoản này và hồ sơ do người lao động, thân nhân người lao động nộp theo hướng dẫn tại điểm 2.3 khoản này với thành phần hồ sơ cho từng loại chế độ như sau:

...

2.2.1. Lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý; người lao động thực hiện biện pháp tránh thai:

  1. Trường hợp điều trị nội trú: Bản sao giấy ra viện của người lao động; trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm Bản sao giấy chuyển tuyến hoặc bản sao giấy chuyển viện.
  1. Trường hợp điều trị ngoại trú: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH; hoặc bản sao giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú.

Như vậy, khi bạn không may có thai chết lưu thì tùy vào trường hợp là bạn điều trị nội trú hay ngoại trú mà phải chuẩn bị hồ sơ tương ứng như quy định nêu trên để được hưởng chế độ thai sản khi thai chết lưu.

Sảy thai 6 tuần tuổi được nghỉ bao nhiêu ngày?

Đối chiếu với các quy định nêu trên, trường hợp của bạn [thai 6 tuần] được nghỉ hưởng chế độ sảy thai theo điểm b, Khoản 1 điều này là 20 ngày. Nếu bác sỹ chỉ định cho bạn nghỉ thêm mà vượt quá 20 ngày theo quy định thì thời gian đó bạn không được hưởng chế độ BHXH.

Thai lưu 6 tuần bao lâu thì quan hệ được?

Về mặt sức khỏe thể chất, các chuyên gia khuyến cáo, nên đợi ít nhất 2 tuần sau khi sảy thai mới quan hệ tình dục trở lại để ngăn ngừa nhiễm trùng. Song khả năng mang thai trở lại là muộn hơn do chu kỳ kinh nguyệt thường xuất hiện lại sau khi sảy thai khoảng 6 tuần.

Thai chết lưu thì được nghỉ bao nhiêu ngày?

Theo đó khi thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa như sau: - 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi. - 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi.

Hút thai 8 tuần được nghỉ bao nhiêu ngày?

Nghỉ 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; Nghỉ 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi; Nghỉ 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi; Nghỉ 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.

Chủ Đề