Thể tích thực là gì

2/5 - [1 bình chọn]

Có thể bạn quan tâm
  • Starch Syrup Là Gì Cách Làm Corn Syrup Tại Nhà Dễ Đến Bất Ngờ
  • Giải mã para là gì và các ký hiệu nhìn nhưng không hiểu khi khám thai
  • Loose Furniture Là Gì Thủ Pháp Layering Trong Thiết Kế Nội Thất
  • Màng tang, tác dụng chữa bệnh của Màng tang
  • Skimcoat là gì? Tất cả những thông tin bạn nên biết

Dung tích [capacity] và thể tích [volume] là hai từ rất thường hay sử dụng trong đời sống thường ngày và cả trong các văn bản khoa học. Cả hai từ thường được mọi người sử dụng với ý nghĩa như nhau và thường dùng từ thể tích để chỉ dung tích. Tuy nhiên dung tích có nghĩa hoàn toàn khác so với thể tích. Hai từ này hoàn toàn không tương đương nhau như mọi người lầm tưởng.

Bạn Đang Xem: Dung tích [capacity] và thể tích [volume] là gì?

Xem Thêm : Go over là gì?

Giải nghĩa:

Thể tích [volume]: là khoảng không gian mà vật [chất rắn, lỏng hoặc khí] chiếm chỗ.

Dung tích [capacity]: là sức chứa tối đa mà vật có thể chứa đựng một khối chất khác có thể là rắn, lỏng hoặc khí.

Xem Thêm : Scribd Là Gì Tải Tài Liệu Miễn Phí Trên Scribd

Để dễ hiểu ta xét ví dụ sau: một em bé mua một hộp sữa vinamilk 200ml thì lúc này hộp sữa có dung tích 200ml và thể tích sữa chứa trong hộp cũng là 200ml. Một lúc sau em bé uống hết phân nửa số sữa trong hộp thì dung tích của hộp sữa vẫn là 200ml tuy nhiên thể tích sữa trong hộp chỉ còn 100ml.

Một bể chứa nước hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh 2m chỉ chứa nước và cột nước trong bể cao 1m thì bể nước có dung tích là 8m3 nhưng thể tích nước chỉ có 4m3. Các em học sinh khi giải toán thường nhầm lẫn và đều ghi rằng thể tích của bể nước là 8m3. Thực ra 8m3 đấy chính là dung tích của bể chứ không phải thể tích. Mà thể tích của bể chỉ là không gian mà vật liệu để xây dựng bể chiếm chỗ tạo nên và sẽ là một con số khác.

Tham khảo thêm tại //www.differencebetween.net/sci-and-capacity/

Xem Thêm : Các loại JOIN [INNER JOIN, LEFT OUTER JOIN, RIGHT OUTER JOIN, FULL JOIN, CROSS JOIN] trong SQL Server

Pin It

Video liên quan

Chủ Đề