Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

Đề bài:

A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm.   C. sinh ra ion dương ở cực dương.  

D. làm biến mất electron ở cực dương.

A

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Một chiếc thuyền đi ngược dòng sông được Eken (Vật lý - Lớp 9)

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

1 trả lời

Bạn nào đi nhanh nhất? (Vật lý - Lớp 7)

1 trả lời

Lập phương trình dao động điều hòa (Vật lý - Lớp 12)

1 trả lời

ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ

1. Điện thế

a) Khái niệm điện thế.

Điện thế tại một điểm đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q. Ta gọi nó là điện thế tại M :

(V_{M}=dfrac{W_{M}}{q}=dfrac{A_{Minfty }}{q}) (5.1)

b) Định nghĩa

Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt nó tại một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q :

(V_{M}=dfrac{A_{Minfty }}{q})

c) Đơn vị điện thế.

Đơn vị điện thế là Vôn, kí hiệu là V.

Trong công thức (5.1), nếu q = 1 C, AM = 1 J thì VM­ = 1 V.

d) Đặc điểm của điện thế.

– Điện thế là đại lượng số. Trong công thức (V_{M}=dfrac{A_{Minfty }}{q})vì q > 0 nên nếu AM >0 thì VM­ > 0. Nếu AM < 0 thì VM < 0.

– Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường lấy bằng 0. (Vđất = 0).

– Điện thế tại điểm M gây bởi điện tích q: ({V_M} = kfrac{q}{r})

– Điện thế tại một điểm do nhiều điện tích gây ra: (V = {V_1} + {V_2} + … + {V_M})

2. Hiệu điện thế

a) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu điện thế giữa VM­ và VN. (Hình 5.1)

UMN = VM VN. (5.2)

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

b) Định nghĩa

Từ công thức (5.2) ta suy ra :

(U_{MN}=dfrac{A_{Minfty }}{q}-dfrac{A_{Ninfty }}{q}=dfrac{A_{Minfty }-A_{Ninfty }}{q})

Mặt khác ta có thể viết AM =AMN + AN

Kết quả thu được :(U_{MN}=dfrac{A_{MN}}{q}) (5.3)

Vậy hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của M và N và độ lớn của q.

Đơn vị hiệu điện thế cũng là Vôn (V).

Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm mà nếu di chuyển điện tích q = 1 C từ điểm nọ đến điểm kia thì lực điện sinh công là 1 J.

c) Đo hiệu điện thế

Người ta đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.

d)Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

(U_{MN}=dfrac{A_{MN}}{q}=Ed) hay (E=dfrac{U_{MN}}{d}=dfrac{U}{d}) (5.4)

Công thức này cho thấy tại sao ta lại dùng đơn vị của cường độ điện trường là Vôn trên mét (V/m).

Sơ đồ tư duy về điện thế. Hiệu điện thế

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

Loigiaihay.com

Bài 4147

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn có công suất điện động $E$, biết điện trở trong và ngoài bằng nhau.

Định luật Ôm Hiệu điện thế Dòng điện không đổi

Sửa 16-10-12 02:51 PM

dhsp1987
1 1

Đăng bài 10-09-12 05:21 PM

phuongna
155 1 6

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): $U=E-rI=RI$
$\Rightarrow E=(R+r)I=2RI=2U$
$\Rightarrow U=E/2$.

Đăng bài 10-09-12 05:24 PM

phuongna
155 1 6

15K 167K

100% được chấp nhận

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

0

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Cho mạch điện như hình $R=10\Omega ,r_1=r_2=1\Omega ,R_A=0$. Khi xê dịch con chạy của biến trở $R_0$, số chỉ của ampe kế không đổi và bằng $1A$. Tìm $E_1,E_2$

Định luật Ôm Ampe kế Biến trở

Đăng bài 20-07-12 04:42 PM

Tiểu Bắc
1K 8 6

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi nguồn $e=7,5V, r_0=1\Omega $ điện trở $R_1=40\Omega ,R_3=20\Omega $. Biết cường độ qua $R_1$ là $I_1=0,24A$.Tìm $U_{AB}$, cường độ mạch chính, giá trị $R_2,U_{CD}$

Định luật Ôm Dòng điện không đổi Cường độ dòng điện

Đăng bài 20-07-12 04:30 PM

Tiểu Bắc
1K 8 6

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Cho mạch điện như hình vẽ : $E_1=12V,r_1=1\Omega ,E_2=6V,r_2=2\Omega ,E_3=9V,$
$r_3=3\Omega ,R_1=4\Omega ,R_2=2\Omega ,R_3=3\Omega $. Tìm hiệu điện thế giữa $A,B$

Định luật Ôm Hiệu điện thế

Đăng bài 20-07-12 04:15 PM

Tiểu Bắc
1K 8 6

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Cho mạch điện như hình vẽ : $E=3V,r=0,5\Omega ,R_1=2\Omega ,R_2=4\Omega ,R_4=8\Omega ,$
$R_5=100\Omega ,R_A=0$. Ban đầu $K$ mở và ampe kế chỉ $I=1,2A$
$a)$ Tính $U_{AB}$ và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
$b)$ Tìm $R_3,U_{MN},U_{MC}$
$c)$ Tính cường độ mạch chính và mỗi nhánh khi $K$ đóng

Định luật Ôm Dòng điện không đổi Cường độ dòng điện

Đăng bài 20-07-12 04:00 PM

Tiểu Bắc
1K 8 6

0

phiếu

1đáp án

3K lượt xem

Cho đoạn mạch $AB$ có tấm điện trở $R_1,R_2,R_3,R_4,R_5,R_6,R_7,R_8$ có trị số đều bằng $ R= 21\Omega $, mắc theo sơ đồ như hình.

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
$1)$ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch $AB$ trong các trường hợp:
$a) K_1$ và $K_2$ đều mở; $b) K_1$ mở, $K_2$ đóng;
$c)K_1$ đóng, $K_2$ mở; $d)K_1$ và $K_2$ đều đóng.
$2)$ Người ta mắc lại tám điện trở nói trên thanh đoạn mạch $CD$ theo sơ đồ như ở hình vẽ. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch $CD$. Điện trở các dây nối không đáng kể.

Định luật Ôm Dòng điện không đổi

Đăng bài 11-07-12 04:05 PM

zun.kenny
206 2

Thẻ

Định luật Ôm ×24
Hiệu điện thế ×24
Dòng điện không đổi ×127

Lượt xem

7307

Lý thuyết liên quan

Điện tích. Điện trường - Công của lực điện. Hiệu điện thế

Dòng điện không đổi - Dòng điện không đổi – Nguồn điện

Dòng điện không đổi - Định luật Ôm