Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31

Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Để làm bài tập trắc nghiệm nhanh pH các bạn cần lưu ý: [TEX]pH = - lg[H+]; [/TEX]Nếu[TEX] [H^+]= 10^{-a}[/TEX] thì [TEX]a = pH[/TEX] Trường hợp bài tập xẩy ra giữa dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh: [TEX][H+].[OH^-] = 10^{-14} [/TEX] ; Nếu [TEX]pH = 7:[/TEX] Môi trường trung tính Nếu [TEX]pH >7 :[/TEX] Môi trường bazơ, nếu không tính đến sự phân ly của H2O ta phải tính theo nồng độ [TEX]OH^-[/TEX] Ví dụ: Cho dung dịch có [TEX]pH = 11 [/TEX]ta hiểu trong dung dịch có[TEX] OH^- [/TEX] vậy[TEX] [H^+]= 10^{-11} [/TEX] , nồng độ [TEX][OH^-] = 10^{-14} / 10^{-11} = 10^{-3}[/TEX] Nếu [TEX]pH <7 :[/TEX] Môi trường axit, nếu không tính đến sự phân ly của H2O ta phải tính theo nồng độ [TEX]H^+[/TEX] Ví dụ: Cho dung dịch có pH = 3 ta hiểu trong dung dịch có [TEX]H^+[/TEX] vậy [TEX][H^+]= 10-3[/TEX] Đối với phản ứng xảy ra giữa dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh Ta có phương trình ion thu gọn: [TEX] H^+ + OH^-----> H2O[/TEX] Để làm nhanh bài tập các bạn cần lưu ý: + Đọc kỹ bài toán xem dung dịch sau khi phản ứng có môi trường axit hay bazơ, tính só mol axit hay bazơ còn dư trong dung dịch sau phản ứng. + chú ý thể tích dung dịch sau phản ứng [TEX]Vdd = V1 + V2 + ...[/TEX] + Nếu bài toán dư axit ( [TEX]pH < 7[/TEX], và bỏ qua sự phân ly của nước) thì ta có sơ đồ giải: * Lập mối quan hệ: [TEX] H^+ + OH^-----> H2O[/TEX] ............ Mol ban đầu: x y ............ Mol phản ứng: y y ............ Mol sau pư: (x - y ) 0 + Nếu bài toán dư [TEX]OH^-[/TEX] (pH >7, và bỏ qua sự phân ly của nước) thì ta có sơ đồ giải: * Lập mối quan hệ: [TEX] H^+ + OH^-----> H2O[/TEX] ............ Mol ban đầu: x y ............ Mol phản ứng: x x ............ Mol sau pư: 0 (y - x ) Ta thiết lập mối quan hệ định lượng giữa giả thiết và dữ kiện bài toán từ đó tìm ra kết quả đúng. + Nếu bài toán cho pha loãng dung dịch thì các bạn lưu ý: Số mol [TEX]H^+[/TEX] hoặc số mol [TEX]OH^-[/TEX] được bảo toàn còn thể tích dung dịch có tính cộng tính.

+ Đối với bài toán liên quan đến sự phân ly của dung dịch axit yếu hoặc bazơ yếu ta cần chú ý đến độ điện ly, hằng số phân ly ( đối với chương trình THPT không đề cập đến sự phân ly của nước).

[/B]

Last edited by a moderator: 28 Tháng sáu 2010

Reactions: tôi là ai?

Bài tập

Dạng pha trộn dung dịch không có phản ứng hoá hoc:


Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch KOH 0,0001M là: a. a. 13 b. b. 12 c. c. 10 d. d. 8 Ví dụ 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,01M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,005M. Dung dịch nhận được sau khi trộn có pH là: a. a. 1 b. b. 2 c. c. 5 d. d. 4 Ví dụ 3: Dung dịch HCl có pH = 2 cần pha loãng dung dịch axit này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4? a. a. 10 lần b. b. 99 lần c. c. 101 lần d. d. 100 lần Ví dụ 4: Dung dịch trong nước của axit axetic có nồng độ mol 0,2M. Biết độ điện ly 0,95% , thì pH của dung dịch này là: a. xấp xỉ 5 b. xấp xỉ 2,72 c. xấp xỉ 3,72

d. xấp xỉ 2,52

Reactions: The legend

Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch KOH 0,0001M là:

a. a. 13 b. b. 12 c. c. 10 d. d. 8

Ví dụ 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,01M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,005M. Dung dịch nhận được sau khi trộn có pH là:

a. a. 1 b. b. 2 c. c. 5 d. d. 4

Ví dụ 3: Dung dịch HCl có pH = 2 cần pha loãng dung dịch axit này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?

a. a. 10 lần b. b. 99 lần c. c. 101 lần d. d. 100 lần

Ví dụ 4: Dung dịch trong nước của axit axetic có nồng độ mol 0,2M. Biết độ điện ly 0,95% , thì pH của dung dịch này là: a. xấp xỉ 5 b. xấp xỉ 2,72 c. xấp xỉ 3,72

d. xấp xỉ 2,52 Nhờ check giùm

Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31

Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch KOH 0,0001M là:
a. a. 13 b. b. 12 c. c. 10 d. d. 8

Ví dụ 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,01M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,005M. Dung dịch nhận được sau khi trộn có pH là:


a. a. 1 b. b. 2 c. c. 5 d. d. 4

Ví dụ 3: Dung dịch HCl có pH = 2 cần pha loãng dung dịch axit này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?


a. a. 10 lần b. b. 99 lần c. c. 101 lần d. d. 100 lần

Ví dụ 4: Dung dịch trong nước của axit axetic có nồng độ mol 0,2M. Biết độ điện ly 0,95% , thì pH của dung dịch này là:


a. xấp xỉ 5 b. xấp xỉ 2,72
c. xấp xỉ 3,72
d. xấp xỉ 2,52

Nhờ check giùm

làm cụ thể ra đc chứ ....ko ghi đ/a suông đâu

Ví dụ 1: Giá trị pH của dung dịch KOH 0,0001M là:
a. a. 13 b. b. 12 c. c. 10 d. d. 8

[OH-] = 10^-4 ==> [H+] = 10^-10 ==> Ph = 10

Ví dụ 3: Dung dịch HCl có pH = 2 cần pha loãng dung dịch axit này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?
a. a. 10 lần b. b. 99 lần c. c. 101 lần d. d. 100 lần

[H+] = 10^-2 ==> n H+ = 10^-2 . V1 V của nước là V n H+ = 10^-4 .(V + V1) = 10^-2 V1 V + V1 = 100V1 ==> V = 99V1==> pha loãng 100 lần

Ví dụ 4: Dung dịch trong nước của axit axetic có nồng độ mol 0,2M. Biết độ điện ly 0,95% , thì pH của dung dịch này là: a. xấp xỉ 5 b. xấp xỉ 2,72 c. xấp xỉ 3,72

d. xấp xỉ 2,52

Ch3COOH ===> Ch3COO- + H+ 0,2V ...................................0,2V alpha = 0,2 V / 0,2 ==> Ph = 2,72 ...........

Ví dụ 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,01M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,005M. Dung dịch nhận được sau khi trộn có pH là:
a. a. 1 b. b. 2 c. c. 5 d. d. 4

H + = 5.10^-3 (mol)

==> dd sau pu co Cm = 10^-2 => Ph = 2

Last edited by a moderator: 28 Tháng sáu 2010

VD1 [TEX][OH^-]=0,0001(M)[/TEX] [TEX][H^+]=10^(-10)(M)[/TEX] [TEX]PH=-log[H^+]=10[/TEX] VD2 [TEX]n_{H^+}=5.10^-3(mol)[/TEX] [TEX][H^+]=0,01(M)[/TEX]

[TEX]PH=-log[H^+]=2[/TEX]

Reactions: trần hai bắc

Bổ sung cho các em lớp 11 cách làm nhanh các bài Hoá : Trên kia chỉ là các bài toán Hoá cb , để có đủ kiến thức thi DH thì cần phải bik thêm : Co Công thức : [tex]\alpha = \sqrt{K/C} [/tex] K là hằng số cb , hằng số ax, or bz C là nồng độ bd alpha : độ điện li SGK nâng cao có 1 bài nói có : alpha = C/Co Co : nồng độ ban đầu C: nồng độ phân li.... == Dạng bài hay gặp nhất trong đề thi đại hoc đó là dạng bài pha loãng dd bao nhiêu lần; dạng bài dd đệm được pha từ 1 bz,ax yếu và muối của chúng ; tính pH của dd ax , bazo yếu khi đề cho biết Ka , Kb , C (nồng độ ban đầu). PP làm : Dạng 1 : Pha loãng dd ==> làm bt thôi ko mất n` tg Dạng 2 : dạng bài dd đệm được pha từ 1 bz,ax yếu và muối của chúng ... Vd : một dd đệm gồm có Ch3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1 M ,Tinhs Ph của dd sau khi pha thêm. biết Pka = 4,75 Giair Su dụng CT tính Ph = Pka + log{Caxit/Cmuoi} ==> Ph = 4,75 * Với Bz ta tính Ph = Pkb + log {Cbz/Cmuoi} Dang 3:tính pH của dd ax , bazo yếu khi đề cho biết Ka , Kb , C (nồng độ ban đầu). VD tính PH của dd ax CH3COOH 0,1 M , biết Ka = 1,58.10^-5 + Nếu làm bt cũng mât n` bước chi bằng ta dùng ct : Áp dụng CT : PH = 1/2(Pka + logC)

Với bz : PH = 1/2(Pkb + logC)

Ví dụ 3: Dung dịch HCl có pH = 2 cần pha loãng dung dịch axit này bằng H2O bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?
a. a. 10 lần b. b. 99 lần c. c. 101 lần d. d. 100 lần


câu này thường gặp nhiều :

chú ý:

**Nếu pha loãng 1 dung dịch axit mạnh điện ly hoàn toàn có pH = 1 thành pH = 2 thì pha loãng 10 lần; [TEX]pH = 3[/TEX] thì pha loãng 100 lần; [TEX]pH = 4[/TEX] thì pha loãng 1000 lần...

**Nếu pha loãng 1 dung dịch bazơ mạnh điện ly hoàn toàn có pH = 13 thành pH = 12 thì pha loãng 10 lần; pH = 11 thì pha loãng 100 lần; [TEX]pH = 10[/TEX] thì pha loãng 1000 lần... chú ý đến[TEX] [H^+].[OH^-] = 10^{-14}[/TEX] từ đó tính số mol [TEX]OH^-[/TEX]

Bổ sung

CÁC DẠNG BÀI TẬP TÍNH pH TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC.

DANG 1. Tính pH của dd axit .

a) Axit mạnh \Rightarrow Độ điện li anpha = 1 \Rightarrow[TEX] n_H^+[/TEX] \Rightarrow [TEX]pH.[/TEX]
b) Axit yếu \Rightarrow tính [TEX]C_{P.li} = C_M . {\alpha} [/TEX] \Rightarrow [TEX] nH^+ [/TEX]\Rightarrownồng độ [TEX]H^+ [/TEX]\Rightarrow [TEX]pH[/TEX].

DẠNG 2. Tính pH của dd bazơ.

Tính nbazơ \Rightarrow [TEX]n_{OH^-}[/TEX] \Rightarrow [TEX] n_H^+[/TEX] \Rightarrow nồng độ [TEX]H^+[/TEX] \Rightarrow [TEX]pH[/TEX].

DẠNG 3. Tính pH của các dd axit sau trộn.

Tính [TEX]∑n_H^+[/TEX] \Rightarrow nồng độ [TEX]H^+[/TEX] \Rightarrow [TEX] pH[/TEX].

DẠNG 4. Tính pH của các dd bazơ sau trộn.

Tính [TEX]∑n_{OH^-}[/TEX] \Rightarrow nồng độ [TEX]OH^-[/TEX] \Rightarrow nồng độ [TEX]∑n_H^+[/TEX] \Rightarrow [TEX]pH[/TEX].

DẠNG 5. Tính pH của các dd bazơ trộn với các dd axit.

+) Tính ∑nH+ và Tính ∑nOH-. +) Xem ion nào dư sau phản ứng [TEX] H^+ + OH^- --> H2O.[/TEX]

\Rightarrow tính lại nồng độ của nó [TEX]\Rightarrow pH[/TEX].

DẠNG 6. Tính pH của dd sau khi pha loãng hoặc tính số lần pha loãng.

+) khi pha loãng thì [TEX]n_{OH^-}[/TEX], [TEX]n_H^+[/TEX] : không đổi ; chỉ có V của dd : thay đổi
+) ta tính lại nồng độ \Rightarrowyêu cầu đầu bài.

DẠNG 7. Tính pH của dd sau phản ứng hoá học .

+) Dạng này chủ yếu dùng kiến thức thuỷ phân muối. Ví dụ : [TEX]a mol NO2[/TEX] tác dụng với [TEX]a mol NaOH [/TEX]\Rightarrow xác định pH dd sau phản ứng. [TEX]2NO2 + 2NaOH --> NaNO3 + NaNO2 + H2O.[/TEX] ......... a → a → a → a (mol). \Rightarrow dung dịch sau phản ứng chỉ có 2 muối NaNO3 ( môi trường trung tính ) ; NaNO2 ( môi trương bazơ)

\Rightarrow dung dịch có môi trường bazơ \Rightarrow [TEX]pH > 7.[/TEX]

Last edited by a moderator: 29 Tháng sáu 2010

tip':.........thanks mọi ng` nh

Dạng pha trộn dung dịch có phản ứng hoá học:

Ví dụ 5: Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 0,625M với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: a. a. 14 b. b. 13 c. c. 3 d. d. 2

Ví dụ 6: Thể tích dung dịch H2SO4 có pH = 2 cần để trung hoà 200 ml dung dịch KOH 0,2 M là:

a. a. 4000 ml b. b. 5000 ml c. c. 8000 ml d. d. 1000 ml

Ví dụ 7: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B được 5 lít dung dịch C. Hãy tính pH của dung dịch C?

a. a. 14 b. b. 13 c. c. 3 d. d. 12

Ví dụ 8: Cho 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch có pH = 12. Tính a?

a. a. 0,14M b. b. 0,16M c. c. 0,22M d. d. 0,12M

Ví dụ 9: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a?

a. a. 0,05M b. b. 0,1M c. c. 0,2M d. d. 0,25M

Ví dụ 10: cho 2 dung dịch: dung dịch A chứa 2 axit HCl 0,5 M và H2SO4 0,25 M;

Dung dịch B chứa NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 aM. Trộn V lít dung dịch A với V lít dung dịch B thu được 2V lít dung dịch C có pH = 7 và một lượng kết tủa. Giá trị của a là: a. a. 0,05M b. b. 0,3M c. c. 0,25M d. d. 0,5M

Ví dụ 11: Cho dung dịch HCl có pH = 5 (dung dịch A). Cho dung dịch NaOH có pH = 9 (dung dịch B). Hỏi phải lấy 2 dung dịch trên theo tỷ lệ thể tích bao nhiêu( VA/VB) để được dung dịch có pH = 8.


a. 9/11 b. 11/9 c. 99/11 d. 8/12

tip':.........thanks mọi ng` nh

Dạng pha trộn dung dịch có phản ứng hoá học:

Ví dụ 5: Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 0,625M với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: a. a. 14 b. b. 13 c. c. 3 d. d. 2

[TEX]n OH^- =0,25 mol [/TEX] [TEX]n H^+ = 0,2mol[/TEX] [TEX]H^+ + OH^- ---> H_2O[/TEX] [TEX]nOH^- = 0,05[/TEX] [TEX][OH^-] = 0,1[/TEX] [TEX]\Rightarrow p OH = - log(0,1) = 1[/TEX] [TEX]\Rightarrow pH=13[/TEX]

Ví dụ 6: Thể tích dung dịch H2SO4 có pH = 2 cần để trung hoà 200 ml dung dịch KOH 0,2 M là:

a. a. 4000 ml b. b. 5000 ml c. c. 8000 ml d. d. 1000 ml [TEX]n OH^- =0,04 mol [/TEX] [TEX]\Rightarrow n H^+ = 0,04 mol[/TEX] [TEX]\Rightarrow V= 0,04 / (10 ^ {-2}) = 4l [/TEX]

Ví dụ 7: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B được 5 lít dung dịch C. Hãy tính pH của dung dịch C?

a. a. 14 b. b. 13 c. c. 3 d. d. 12 [TEX]p OH = 1[/TEX] [TEX]n OH^{-} = 2,75 mol[/TEX] [TEX]n H^+ = 2,25 mol[/TEX] OH- dư [TEX]n OH^- = 0,5(mol)[/TEX] [TEX] p OH = 1[/TEX] [TEX]pH =13[/TEX]

Ví dụ 8: Cho 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch có pH = 12. Tính a?
a. a. 0,14M b. b. 0,16M c. c. 0,22M d. d. 0,12M

n H+ = 0,05 mol [TEX]\frac{a. 0,25- 0,05}{0,5} = 10^{-2}[/TEX]

a=0,22

Ví dụ 9: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a?
a. a. 0,05M b. b. 0,1M c. c. 0,2M d. d. 0,25M

pOH = 2 n H+ = 0,015(mol) n OH- = 0,4 a(mol) ==> [TEX]\frac{0,4a - 0,015}{0,5} = 10^{-2}[/TEX] [TEX]a=0,05[/TEX]

Ví dụ 10: cho 2 dung dịch: dung dịch A chứa 2 axit HCl 0,5 M và H2SO4 0,25 M; Dung dịch B chứa NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 aM. Trộn V lít dung dịch A với V lít dung dịch B thu được 2V lít dung dịch C có pH = 7 và một lượng kết tủa. Giá trị của a là:

a. a. 0,05M b. b. 0,3M c. c. 0,25M d. d. 0,5M

[TEX]pH =7 \Rightarrow[/TEX] Phản ứng xảy ra vừa đủ [TEX]\Rightarrow 0,1 V = (0,5+2a)V [/TEX] [TEX]\Leftrightarrow a = 0,25 mol[/TEX]

Ví dụ 11: Cho dung dịch HCl có pH = 5 (dung dịch A). Cho dung dịch NaOH có pH = 9 (dung dịch B). Hỏi phải lấy 2 dung dịch trên theo tỷ lệ thể tích bao nhiêu( VA/VB) để được dung dịch có pH = 8.
a. 9/11 b. 11/9 c. 99/11 d. 8/12

[TEX]n H+ = 10 ^{-5}. VA[/TEX] [TEX]n OH^{-} = 10^{-5}.VB[/TEX] [TEX]\frac{10^{-5} (VB -VA)}{VB+VA} = 10 ^{-6}[/TEX]

[TEX]VA/ VB = 9/11[/TEX]

Last edited by a moderator: 29 Tháng sáu 2010

[TEX]n OH^- =0,25 mol [/TEX] [TEX]n H^+ = 0,2mol[/TEX] [TEX]H^+ + OH^- ---> H_2O[/TEX] [TEX]nOH^- = 0,05[/TEX] [TEX]\Rightarrow p OH = - log(0,05)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow pH=???[/TEX]


Ví dụ 5: Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 0,625M với 100 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
a. a. 14 b. b. 13 c. c. 3 d. d. 2


Giải: [TEX]NaOH -------> Na+ + OH^-[/TEX]
............0,25 mol ..............0,25 mol
[TEX]HCl ----> H^+ Cl^-[/TEX]
0,2 mol.... 0,2 mol

Lập mối quan hệ: [TEX]H^+ + OH^- ---> H2O[/TEX]


Mol ban đầu: ......0,2 mol ...... 0,25 mol
Mol phản ứng: ... ...0,2 mol ...... 0,2 mol
Mol dư: ..................... 0 ...... 0,05 mol

Thể tích dung dịch sau pha trộn = 0,5 lít

[TEX][OH-][/TEX] sau pha trộn = 0,05 / 0,5 = 0,1 M

[TEX][H+] = 10^{-14} /[OH^-] = 10^{-13} [/TEX]

Vậy pH = 13. Đáp án a

Last edited by a moderator: 29 Tháng sáu 2010

Ví dụ 6: Thể tích dung dịch H2SO4 có pH = 2 cần để trung hoà 200 ml dung dịch KOH 0,2 M là: a. a. 4000 ml b. b. 5000 ml c. c. 8000 ml d. d. 1000 ml [TEX]n OH^- =0,04 mol [/TEX] [TEX]\Rightarrow n H^+ = 0,04 mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V= 0,04 / 2.(10 ^ {-2}) = 2l [/TEX]

p/s: sửa câu này ; mấy câu còn lại đ/s cũng sai

Ví dụ 6: Thể tích dung dịch H2SO4 có pH = 2 cần để trung hoà 200 ml dung dịch KOH 0,2 M là:
a. a. 4000 ml b. b. 5000 ml c. c. 8000 ml d. d. 1000 ml

Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31


Bài tập về Bảo toàn điện tích

Bài 1: Chia X gồm 2 Kl có hoá trị ko đổi thành 2 phần bằng nhau:

P1: hoà tan hoàn toàn = HCl dư đc 1,792 lit khí H2(đktc) P2: nung trong ko khí dư đc 2,84g hh chất rắnchir gồm các oxit. Tính khối lượng X

Bài 2: Cho hh X gồm x mol [TEX]{FeS}_{2}[/TEX], 0,045mol [TEX]{Cu}_{2}S[/TEX] td vừa đủ với [TEX]{HNO}_{3}[/TEX] loãng thu đc dd chỉ chứa muối sunfat của các Kl và giải phóng khí [TEX]{H}_{2}[/TEX] duy nhất. Tính x


Bài 3: DD A chứa 2 cation: [TEX]{Fe}^{2+}[/TEX] 0,1mol, [TEX]{Al}^{3+}[/TEX] 0,2 mol và 2 anion: [TEX]{Cl}^{-}[/TEX] xmol,[TEX]{{SO}_{4}}^{2-}[/TEX] y mol. Cô cạn A đc 46,9 gam muối khan. Tính x,y

Last edited by a moderator: 18 Tháng mười 2010

còn "dung dịch đệm" thì sao nhỉ
ai nói rõ cho mình biết về dd đệm đi?!!!!!!


dung dịch đệm là để tạo môi trường ổn định nồng độ pH cho dung dich, nó thường gồm 1 acid yếu và 1 bazo yếu và tỷ lệ của chúng sẽ quyết định đến dung dịch có độ pH =bao nhiêu. Nước không cần dùng dung dịch đệm làm gì vì pH của nó = 7.

Trong 1 ml dd axit nitrơ ở nhiet đô nhất định có 5,64.10^19 phân tử HNO2; có 3,6.10^18 ion NO3-. Tinh độ điện ly của
axit trên va nồng độ mol cua dd đó

etgtt

>->->-\sqrt[n]{A}

win

câu 7 làm sai rồi...bạn nhầm số rồi..............................................@};-@};-@};-

Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31

Để làm bài tập trắc nghiệm nhanh pH các bạn cần lưu ý: [TEX]pH = - lg[H+]; [/TEX]Nếu[TEX] [H^+]= 10^{-a}[/TEX] thì [TEX]a = pH[/TEX] Trường hợp bài tập xẩy ra giữa dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh: [TEX][H+].[OH^-] = 10^{-14} [/TEX] ; Nếu [TEX]pH = 7:[/TEX] Môi trường trung tính Nếu [TEX]pH >7 :[/TEX] Môi trường bazơ, nếu không tính đến sự phân ly của H2O ta phải tính theo nồng độ [TEX]OH^-[/TEX] Ví dụ: Cho dung dịch có [TEX]pH = 11 [/TEX]ta hiểu trong dung dịch có[TEX] OH^- [/TEX] vậy[TEX] [H^+]= 10^{-11} [/TEX] , nồng độ [TEX][OH^-] = 10^{-14} / 10^{-11} = 10^{-3}[/TEX] Nếu [TEX]pH <7 :[/TEX] Môi trường axit, nếu không tính đến sự phân ly của H2O ta phải tính theo nồng độ [TEX]H^+[/TEX] Ví dụ: Cho dung dịch có pH = 3 ta hiểu trong dung dịch có [TEX]H^+[/TEX] vậy [TEX][H^+]= 10-3[/TEX] Đối với phản ứng xảy ra giữa dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh Ta có phương trình ion thu gọn: [TEX] H^+ + OH^-----> H2O[/TEX] Để làm nhanh bài tập các bạn cần lưu ý: + Đọc kỹ bài toán xem dung dịch sau khi phản ứng có môi trường axit hay bazơ, tính só mol axit hay bazơ còn dư trong dung dịch sau phản ứng. + chú ý thể tích dung dịch sau phản ứng [TEX]Vdd = V1 + V2 + ...[/TEX] + Nếu bài toán dư axit ( [TEX]pH < 7[/TEX], và bỏ qua sự phân ly của nước) thì ta có sơ đồ giải: * Lập mối quan hệ: [TEX] H^+ + OH^-----> H2O[/TEX] ............ Mol ban đầu: x y ............ Mol phản ứng: y y ............ Mol sau pư: (x - y ) 0 + Nếu bài toán dư [TEX]OH^-[/TEX] (pH >7, và bỏ qua sự phân ly của nước) thì ta có sơ đồ giải: * Lập mối quan hệ: [TEX] H^+ + OH^-----> H2O[/TEX] ............ Mol ban đầu: x y ............ Mol phản ứng: x x ............ Mol sau pư: 0 (y - x ) Ta thiết lập mối quan hệ định lượng giữa giả thiết và dữ kiện bài toán từ đó tìm ra kết quả đúng. + Nếu bài toán cho pha loãng dung dịch thì các bạn lưu ý: Số mol [TEX]H^+[/TEX] hoặc số mol [TEX]OH^-[/TEX] được bảo toàn còn thể tích dung dịch có tính cộng tính.

+ Đối với bài toán liên quan đến sự phân ly của dung dịch axit yếu hoặc bazơ yếu ta cần chú ý đến độ điện ly, hằng số phân ly ( đối với chương trình THPT không đề cập đến sự phân ly của nước).

[/B]


Page 2

Tính pH của một dung dịch acid yếu 0250 M với độ điện ly bằng 2 31

[OH-] = 10^-4 ==> [H+] = 10^-10 ==> Ph = 10 [H+] = 10^-2 ==> n H+ = 10^-2 . V1 V của nước là V n H+ = 10^-4 .(V + V1) = 10^-2 V1 V + V1 = 100V1 ==> V = 99V1==> pha loãng 100 lần Ch3COOH ===> Ch3COO- + H+ 0,2V ...................................0,2V alpha = 0,2 V / 0,2 ==> Ph = 2,72 ........... H + = 5.10^-3 (mol)

==> dd sau pu co Cm = 10^-2 => Ph = 2

cho mình hỏi nếu tìm dc số lần r mà đề bài hỏi cần pha loãng thêm bao nhiêu ml H2O thì lấy thể tích ban đầu nhân vs số lần phải k

Reactions: pink2002