Toán lớp 4 tập 2 bài 82 Em ôn lại những gì đã học

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn Giải Toán lớp 4 VNEN Bài 82: Luyện tập được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây. Hi vọng sẽ giúp các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học, bổ sung cho mình các kỹ năng thực hành giải bài tập một cách chính xác nhất.

Hoạt động thực hành Luyện tập Toán lớp 4

Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài học mời các em cùng tham khảo

Câu 1 trang 60 sách Toán 4 VNEN tập 2

Tính rồi rút gọn:

a] 3/5 : 6/7

b] 2/7 : 8/5

c] 4/15 : 2/5

d] 7/9 : 21/9

Đáp án

Câu 2 tập 2 trang 60 Toán VNEN 4

Tính [theo mẫu]:

Mẫu : 3 : 4/5 = 3/1 x 5/4 = 15/4

Ta có thể viết gọn như sau: 3 : 4/5 = 3x5/4 = 15/4 

a] 4 : 3/7

b] 5 : 1/4

c] 6 : 1/7

Đáp án

a] 4 : 3/7 = 4x7/3 = 28/3

b] 5 : 1/4 = 5x4/1 = 20/1 = 20

c] 6: 1/7 = 6x7/1 = 42/1 = 42

Câu 3 SGK Toán lớp 4 VNEN tập 2 trang 60

Tính bằng hai cách:

a] [1/4 + 1/7] x 1/3 

b] [1/4 - 1/7] x 1/3 

Phương pháp giải:

Cách 1: Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Cách 2: Áp dụng công thức nhân một tổng hoặc một hiệu với một số:

[a + b] x c = a x c + b x c

[a - b] x c = a x c - b x c

Đáp án

Câu 4 Toán VNEN lớp 4 trang 60 tập 2

Mỗi phân số: 1/3 ; 1/2 ; 1/4 ; 1/6 gấp mấy lần phân số 1/12

Đáp án

1/3 : 1/12 = 1/3 x 12/1 = 12/3 = 4

Vậy 1/3 gấp 4 lần 1/12.

1/2 : 1/12 = 1/2 x 12/1 = 12/2 = 6.

Vậy 1/2 gấp 6 lần 1/12.

1/4 : 1/12 = 1/4 x 12/1 = 12/4 = 3

Vậy 1/4 gấp 3 lần 1/12.

1/6 : 1/12 = 1/6 x 12/1 = 12/6 = 2

Vậy 1/6 gấp 2 lần 1/12

Hoạt động ứng dụng Luyện tập Toán lớp 4

Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài học một cách chi tiết, dễ hiểu

Câu 1 SGK tập 2 Toán 4 VNEN trang 61

Em hãy tính xem 2014 gấp bao nhiêu lần 1/2

Để tính 2014 gấp 1/2 bao nhiêu lần ta thực hiện phép chia 2014 : 1/2.

Đáp án

Ta có : 2014 : 1/2 = 2014 x 2 = 4028 

Vậy 2014 gấp 4028 lần 1/2.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Bài 82: Luyện tập Toán VNEN lớp 4 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Câu 1: Trang 60 sách VNEN toán 4

Tính rồi rút gọn:

$\frac{3}{5}:\frac{6}{7}$       $\frac{2}{7}:\frac{8}{5}$

$\frac{4}{15}:\frac{2}{5}$     $\frac{7}{9}:\frac{21}{9}$

Xem lời giải

Câu 2: Trang 60 sách VNEN toán 4

Tính [theo mẫu]:

$4:\frac{3}{7}$      $5:\frac{1}{4}$     $6:\frac{1}{7}$

Xem lời giải

Câu 3: Trang 60 sách VNEN toán 4

Tính bằng hai cách:

$\left [ \frac{1}{4}+\frac{1}{7} \right ]\times \frac{1}{3}$

$\left [ \frac{1}{4}-\frac{1}{7} \right ]\times \frac{1}{3}$

Xem lời giải

Câu 4: Trang 60 sách VNEN toán 4

Mỗi phân số : $\frac{1}{3}$; $\frac{1}{2}$; $\frac{1}{4}$; $\frac{1}{6}$ gấp mấy lần phân số $\frac{1}{12}$

Xem lời giải

B. Hoạt động ứng dụng

Câu 1: Trang 61 sách VNEN toán 4

Em hãy tính xem 2014 gấp bao nhiêu lần $\frac{1}{2}$

Xem lời giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần 1

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Một lớp học sinh có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp

A. 18%                        B. 40%                        C. 30%                        D. 60%

Phương pháp :

Để tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp ta tìm thương của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp, sau đó nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.

Cách giải :

Số học sinh cả lớp là :

            18 + 12 = 30 [học sinh]

Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và số học sinh cả lớp là :

            18 : 30 = 0,6 = 60%

Chọn đáp án D. 60%.

Câu 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu ?

A. 10                          B. 20                           C. 30                           D. 40

Phương pháp :

Để tìm một số khi biết 25% của số đó là 10 ta lấy 10 chia cho 25 sau đó nhân với 100.

Cách giải :

25% của một số là 10, vậy số đó là : 10 : 25 × 100 = 40.

Chọn đáp án D. 40.

Câu 3. Kết quả điều tra về sự ưa thích các môn thể thao của 400 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt bên.

Hãy cho biết trong số các em được điều tra, có bao nhiêu học sinh thích bơi?

A. 60 học sinh             B. 80 học sinh             C. 100 học sinh           D. 160 học sinh

Phương pháp :

- Quan sát biểu đồ ta thấy có 40% số học sinh thích bơi.

- Để tìm 40% của 400 học sinh ta lấy 400 chia cho 100 rồi nhân với 40.

Cách giải :

Quan sát biểu đồ ta thấy có 40% số học sinh thích bơi.

Số bạn học sinh thích bơi là :

              400 : 100 × 40 = 160 [học sinh]

Chọn đáp án  D. 160 học sinh.

Câu 4. Diện tích phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:

A. 28 cm2                    B. 49cm2                     C. 56cm2                 D. 105cm2 

Phương pháp :

Diện tích phần tô đậm bằng diện tích hình tam giác có chiều cao 7cm và độ dài đáy là 15 – 4 – 3 = 8cm.

Muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo] rồi chia cho 2.

Cách giải :

Độ dài cạnh đáy của tam giác được tô đậm là :

                  15 – 4 – 3 = 8 [cm]

Diện tích phần tô đậm là : 

                  8 × 7 : 2 = 28 [cm2]

Chọn đáp án A. 28cm2.

Câu 5. Diện tích trong phần tô đậm trong hình dưới đây là:

A. 6,28 m2                   B. 12,56m2                  C. 21,98m2               D. 50,24m2

Phương pháp :

- Diện tích phần tô đậm bằng diện tích hình tròn lớn có bán kính 4cm trừ đi diện tích hình tròn bé có bán kính 3cm.

- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

Cách giải :

Bán kính hình tròn lớn là :

3 + 1 = 4 [m]

Diện tích hình tròn lớn là :

4 × 4 × 3,14 = 50,24 [m2]

Diện tích hình tròn bé là :

3 × 3 × 3,14 = 28,26 [m2]

Diện tích phần đã tô đậm là :

50,24  –  28,26 = 21,98 [m2]

Chọn đáp án  C. 21,98m2.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Tính rồi rút gọn:

\[a]\,\,\dfrac{3}{5}:\dfrac{6}{7}\]                 \[b]\,\,\dfrac{2}{7}:\dfrac{8}{5}\]                  \[c]\,\,\dfrac{4}{{15}}:\dfrac{2}{5}\]               \[d]\,\,\,\dfrac{7}{9}:\dfrac{{21}}{9}\]

Phương pháp giải:

Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Lời giải chi tiết:

\[a]\,\,\dfrac{3}{5}:\dfrac{6}{7} = \dfrac{3}{5} \times \dfrac{7}{6} = \dfrac{{21}}{{30}} = \dfrac{7}{{10}}\]

\[b]\,\,\dfrac{2}{7}:\dfrac{8}{5} = \dfrac{2}{7} \times \dfrac{5}{8} = \dfrac{{10}}{{56}} = \dfrac{5}{{28}}\]

\[c]\,\,\dfrac{4}{{15}}:\dfrac{2}{5} = \dfrac{4}{{15}} \times \dfrac{5}{2} = \dfrac{{20}}{{30}} = \dfrac{2}{3}\]

\[d]\,\,\dfrac{7}{9}:\dfrac{{21}}{9} = \dfrac{7}{9} \times \dfrac{9}{{21}} = \dfrac{{63}}{{189}} = \dfrac{1}{3}\]

Câu 2

Tính [theo mẫu] :

Mẫu : \[3:\dfrac{4}{5} = \dfrac{3}{1}:\dfrac{4}{5} = \dfrac{3}{1} \times \dfrac{5}{4} = \dfrac{{3 \times 5}}{{1 \times 4}} \]\[= \dfrac{{15}}{4}\]

Ta có thể viết gọn như sau : \[3:\dfrac{4}{5} = \dfrac{{3 \times 5}}{4} = \dfrac{{15}}{4}\].

\[a]\,\,4:\dfrac{3}{7}\,\,;\]                    \[b]\,\,5:\dfrac{1}{4}\,\,;\]                   \[c]\,\,6:\dfrac{1}{7}.\]

Phương pháp giải:

 Để chia số tự nhiên cho phân số ta có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \[1\], sau đó thực hiện phép chia hai phân số như thông thường; hoặc ta viết gọn lại tương tự như ở ví dụ mẫu.

Lời giải chi tiết:

\[a]\,\,4:\dfrac{3}{7} = \dfrac{{4 \times 7}}{3} = \dfrac{{28}}{3}\,\,;\]

\[b]\,\,5:\dfrac{1}{4} = \dfrac{{5 \times 4}}{1} = \dfrac{{20}}{1} = 20\,\,;\]

\[c]\,\,6:\dfrac{1}{7} = \dfrac{{6 \times 7}}{1} = \dfrac{{42}}{1} = 42\,.\]

Câu 3

Tính bằng hai cách:

a]  \[\left[ {\dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{7}} \right] \times \dfrac{1}{3}\]                                  b] \[\left[ {\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{7}} \right] \times \dfrac{1}{3}\]

Phương pháp giải:

Cách 1: Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Cách 2: Áp dụng công thức nhân một tổng hoặc một hiệu với một số:

\[[a+b]\times c = a \times c + b \times c\]  ; 

\[[a-b]\times c = a \times c - b \times c\]

Lời giải chi tiết:

a] • Cách 1 : \[\left[ {\dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{7}} \right] \times \dfrac{1}{3} = \left[ {\dfrac{7}{{28}} + \dfrac{4}{{28}}} \right] \times \dfrac{1}{3}\]\[ = \dfrac{{11}}{{28}} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{84}}\]

• Cách 2 : \[\left[ {\dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{7}} \right] \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{1}{4} \times \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{7} \times \dfrac{1}{3}\]\[ = \dfrac{1}{{12}} + \dfrac{1}{{21}} = \dfrac{7}{{84}} + \dfrac{4}{{84}} = \dfrac{{11}}{{84}}\]

b] •  Cách 1 : \[\left[ {\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{7}} \right] \times \dfrac{1}{3} = \left[ {\dfrac{7}{{28}} - \dfrac{4}{{28}}} \right] \times \dfrac{1}{3}\]\[ = \dfrac{3}{{28}} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{{84}} = \dfrac{1}{{28}}\]

• Cách 2 : \[\left[ {\dfrac{1}{4} - \dfrac{1}{7}} \right] \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{1}{4} \times \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{7} \times \dfrac{1}{3}\]\[ = \dfrac{1}{{12}} - \dfrac{1}{{21}} = \dfrac{7}{{84}} - \dfrac{4}{{84}} = \dfrac{3}{{84}} = \dfrac{1}{{28}}\]

Câu 4

Mỗi phân số : \[\dfrac{1}{3}\,\,;\,\,\,\dfrac{1}{2}\,;\,\,\,\dfrac{1}{4}\,;\,\,\,\dfrac{1}{6}\] gấp mấy lần phân số \[\dfrac{1}{{12}}\] ?

Mẫu : 

\[\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{{12}} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{{12}}{1} = \dfrac{{12}}{3} = 4\].

 Vậy \[\dfrac{1}{3}\] gấp \[4\] lần \[\dfrac{1}{{12}}\].

Phương pháp giải:

Thực hiện phép chia hai phân số để tìm thương của hai phân số đó.

Lời giải chi tiết:

• \[\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{{12}} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{{12}}{1} = \dfrac{{12}}{3} = 4\].

   Vậy \[\dfrac{1}{3}\] gấp \[4\] lần \[\dfrac{1}{{12}}\].

• \[\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{{12}} = \dfrac{1}{2} \times \dfrac{{12}}{1} = \dfrac{{12}}{2} = 6\].

   Vậy \[\dfrac{1}{2}\] gấp \[6\] lần \[\dfrac{1}{{12}}\].

• \[\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{{12}} = \dfrac{1}{4} \times \dfrac{{12}}{1} = \dfrac{{12}}{4} = 3\].

   Vậy \[\dfrac{1}{4}\] gấp \[3\] lần \[\dfrac{1}{{12}}\].

• \[\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{{12}} = \dfrac{1}{6} \times \dfrac{{12}}{1} = \dfrac{{12}}{6} = 2\].

   Vậy \[\dfrac{1}{6}\] gấp \[2\] lần \[\dfrac{1}{{12}}\].

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề