Tóm tắt truyện cá heo cá nóc

MỞ ĐẦU

Cá Nóc đã đƣợc biết đến từ lâu sinh vật chứa độc tố thần kinh cực độc

khả năng gây ngộ độc cấp tính cho ngƣời gia súc. Vấn đề ngộ độc Nóc

nguyên nhân gây tử vong với tỷ lệ cao ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhất là các nƣớc

châu Á nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Phi-lip-pin, Trung Quốc,…và có cả Việt Nam.

Ở nƣớc ta, mặc dù đã có rất nhiều các cơ quan chức năng cảnh báo về nguy cơ

ngộ độc thực phẩm từ Nóc, Chính phủ đã lệnh cấm chế biến tiêu thụ

Nóc dƣới mọi hình thức song những năm qua ở nhiều địa phƣơng, vẫn tồn tại việc

khai thác buôn bán Nóc, hàng loạt các vụ ngộ độc do tiêu thụ các sản phẩm

chế biến từ Nóc vẫn tiếp tục xảy ra, đặc biệt các vùng dân cƣ ven biển. Thậm

chí ngay cả những vùng miền núi xa xôi nhƣ Tây Nguyên hoặc ngay tại thủ đô Hà

Nội cũng xẩy ra nhiều trƣờng hợp tử vong do ngộ độc Nóc.

Việc nghiên cứu về độc tố trong cá Nóc đã đƣợc bắt đầu từ những năm 60

của thế kỷ XIX. Đến năm 1906, Tahara lần đầu tiên đã tách chiết đƣợc độc tố thô từ

Nóc, và đặt tên tetrodotoxin (TTX). Những thập niên cuối của thế kỷ XX,

nhiều nhà khoa học trên thế giới, đặc biệt là các nhà khoa học Nhật Bản đã có nhiều

công trình nghiên cứu về TTX, đặc biệt các nghiên cứu về tính chất lý, hóa học,

tác dụng dƣợc học một số ứng dụng của độc tố này trong y dƣợc học cũng nhƣ

việc ngăn ngừa và điều trị các trƣờng hợp ngộ độc do ăn Nóc. Các tác giả ở Việt

Nam cũng đã có các công trình nghiên cứu về độc tính, tách chiết độc tố TTX và tác

dụng dƣợc lý của TTX.

Biển Việt Nam rất đa dạng về thành phần loài Nóc, trong đó số loài Nóc

chứa độc tố cao cũng chiếm tỷ lệ rất lớn và mức độ biến động độc tính giữa các loài

Nóc cũng rất khác nhau. Do vậy, việc nghiên cứu về độc tính, sự biến động độc

tính thành phần độc tố trong các loài Nóc không chỉ ý nghĩa góp phần

nghiên cứu về đặc tính sinh hóa và dƣợc học của độc tố này mà còn ý nghĩa về

bảo vệ sức khỏe và an toàn cho cộng đồng.

Trên sở đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tố trong một số

loài c độc ở biển Việt Nam”.

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ NÓC

Tên gọi Nóc nguồn gốc từ tập tính và hình dạng của Nóc. Tiếng Anh

có tên sau: Pufferfish, Blowfish, Swellfish (cá phình), Globefish; Tiếng Pháp:

Poison globe ; Tiếng Đức: Kugel fish (cá hình cầu) ; Tiếng Nhật: Fugu fish ;

Tiếng Hàn Quốc: Bog-Eo (cá bầu) ; Tiếng Philippin: Botete fish (cá béo). [7]

Bộ Nóc (danh pháp khoa học: Tetraodontiformes, còn gọi Plectognathi)

là một bộ cá thuộc phân lớp vây tia (Actinopterygii). Đôi khi nhóm cá này đƣợc

phân loại nhƣ một phân bộ của bộ cá vƣợc (Perciformes). Tuy nhiên, trong cây

phân loại thông dụng hiện nay, b cá Nóc thuc:

Ngành động vật có xƣơng sống (Vertebrata)

Phân ngành có sọ (Craniata)

Lớp cá xƣơng (Osteichthyes)

Phân lớp cá vây tia (Actinopterygii)

Liên bộ cá vƣợc (Percomorpha)

Bộ Nóc (Tetraodontiformes) [40]

1.1.1. Đặc điểm chung của bộ Nóc

Nóc gm nhng loài cá sng ch yếu nhng vùng bin nhiệt đới, đặc

đim chung là thân ngn, vây nhỏ, xƣơng hàm và xƣơng gần hàm gn lin vi nhau

thành m cng thích nghi vi tp tính bt mi: cn dp v động vt thân mm và giáp

xác. Về tổng thể, bộ Tetraodontiformes chứa 11 họ còn sinh tồn với khoảng 360 loài

và khoảng 9 họ đã tuyệt chủng. Phần lớn các loài là cá nƣớc mặn, nhƣng có vài loài

nƣớc ngọt. Nóc c ngọt nƣớc l n Độ, Đông Nam Á, New

Guinea, Australia và Châu Phi. Chúng không các họ hàng gần và là hậu duệ của

ng dõi các loài sinh sống ven san hô đã xuất hiện khoảng 40 triệu năm trƣớc.

Xét về mặt sinh thái học, các loài thuộc họ Nóc hòm (Ostraciontidae),

Nóc (Tetraodontidae), Nóc nhím (Diodontidae) thuộc về nhóm rạn san ,

phân bố rộng rãi dọc bờ biển các quần đảo ngoài khơi (Hoàng Sa, Trƣờng Sa).

Một số loài cá có hình dạng rất đặc biệt và mức độ phát triển không bình thƣờng, có

cách bơi riêng. Nóc hòm có thân ẩn trong giáp cứng, di chuyển nhờ vây đuôi,

Nóc nhím có thể tùy lúc nuốt không khí vào ruột và ngửa bụng trôi ở mặt nƣớc. [4,

11, 39]

Fish base (2003) đã công b thành phn loài, đặc điểm sinh hc, nơi phân bố

ca 185 loài Nóc trên thế gii. Chúng sng trong môi trƣờng nƣớc khu vc nhit

đới và cn nhiệt đới của Thái Bình Dƣơng, Ấn Độ Dƣơng và Đại Tây Dƣơng. Có 55

loài sinh sng vùng bin Nht Bn, 66 loài sinh sng vùng bin Vit Nam. [11,

39, 41]

Cho ti nay, có nhiu tài liu cho rng Nóc tp trung khá nhiu vùng bin

có rn san hô. Trong công trình nghiên cu ca J.E.Randall, G.R.Allen, R.C. Steere

đã mô tả 29 loài Nóc sng rn san hô thuc vùng bin Australia, Tây nam Thái

Bình Dƣơng Ấn Độ Dƣơng. Năm 1977, R.H.Carcasson đã tả 53 loài Nóc

rn san vùng bin Ấn Độ Dƣơng Tây Thái Bình Dƣơng. Ngoài ra n khá

nhiu loài cha đc (A.Aleen và R.C.Steene 1998).[9, 17]

Ngày nay có rt nhiu loài phân b ch yếu vùng bin m, vùng biển Đông

Trung Quc, là vùng phân b trng tâm ca nhiu loài cá Nóc hiếm hiện nay, nhƣ 19

trong 21 loài cá Nóc h vùng bin này [19].

Theo thống kê số liệu của Nguyễn Văn Lệ (2005), trên thế giới có khoảng 246

loài Nóc bao gồm cả Nóc nƣớc mặn nƣớc ngọt, ở Việt Nam có khoảng 60

loài Nóc nhƣng mới bắt gặp, thống đƣợc 49 loài, thu thập, tả, nhận dạng

đƣợc 37 loài Nóc nƣớc mặn [9].

1.1.2. Đặc điểm về hình dạng Nóc [9, 12]

- Hình thể: Nóc hình dạng đặc biệt. Mình hình tròn, dài có màu sắc

khác nhau hoặc các chấm màu đen trên thân, không vẩy, vây nhỏ mồm

nhỏ. Kích thƣớc trung bình 15 - 35cm, có loài nhỏ hơn và có loài lớn tới 150 cm.

- Mồm răng: mồm tuy nhỏ nhƣng răng rất khỏe. Hàm trên hai răng,

hàm dƣới có hai răng. Răng rất sắc có màu trắng, màu đỏ hoặc màu khác.

- Vây cá: Không y bụng, đây đặc điểm quan trọng để nhận biết

Nóc với cá khác. Nóc hai vây ngực, một vây lƣng, một vây hậu môn và một

vây đuôi (5 vây).

- Vẩy cá: Nóc không vẩy. Một số nhiều gai do vẩy tiến hóa

thành. Một số loài có các tấm vẩy hình lục giác liên kết với nhau tạo thành lớp giáp

cứng có 4 gờ dạng hình hộp.

- Xƣơng cá: xƣơng Nóc có đặc trƣng rõ rệt, Nóc không có xƣơng sƣờn

và các xƣơng dăm ở phần thịt nhƣ các loài cá khác.

- Dạ dày: dạ dày thể co dãn,t đƣợc nhiều nƣớc và không k để phồngn.

- Mắt Nóc: một mắt có thể nhắm lại đƣợc.

1.1.3. Khái quát chung về Nóc biển Việt Nam

1.1.3.1. Đặc điểm nhận dạng các loài Nóc biển Việt Nam [1, 4, 9, 39]

Bốn họ Nóc Diodontidae, Ostraciidae, Tetraodontidae, Triodontidae đều

thuộc bộ Nóc Tetraodontiformes và chúng có đặc điểm chung nhƣ sau: Không có

vây bụng; chỉ có một vây lƣng và nằm đối diện hoặc gần đối diện với vây hậu môn.

Vây lƣng vây hậu môn ngắn, nằm cách xa vây ngực gần vây đuôi. Vây đuôi

thƣờng tròn hoặc bằng hoăc lõm nông (trừ Nóc ba răng có vây đuôi chẻ sâu). Các

vây đều không gai cứng. thể không vảy (vảy thƣờng biến thành gai lớn

hoặc nhỏ, hoặc thành lớp giáp cứng liến kết với nhau thành hình hộp). Mắt khá

lớn, nằm hai bên đầu. Gốc các vây không phủ giáp hoặc gai. Miệng bé; xƣơng

hàm trên và xƣơng hàm trƣớc dính liền nhau. Không có khe mang, mang chỉ còn là

lỗ mang và có da bao bọc. Không có xƣơng sƣờn. Thịt Nóc trắng.

Để phân biệt bốn họ Nóc trên thì chúng ta dùng các đặc điểm sau:

- thể dạng hình hộp cứng do các tấm vảy xƣơng liên kết với nhau tạo

thành một lớp giáp cứng bao quanh (trừ các gốc vây bắp đuôi); hàm nhiều

răng nhỏ, xếp rời nhau là các loài thuộc họ Nóc hòm Ostraciidae

- Thân các gai cứng nhƣ lông nhím, sắc nhọn và khi cần khả năng

phình bụng nhƣ một quả cầu gai để tự vệ; mỗi hàm chỉ có một răng cứng dạng bản

là các loài thuộc họ Nóc nhím Diodontidae

- Thân không thành dạng hình hộp cứng và cũng không có gai cứng dài; bụng

kéo xuống dạng hình quạt; y đuôi chẻ sâu; hàm dƣới chỉ một ng cứng

dạng bản là các loài thuộc họ Nóc ba răng Triodontidae

- Thân không thành dạng hình hộp cứng cũng không gai cứng dài

thƣờng chỉcác gai nhỏ; bụng cá có khả năng phình lên nhƣ quả bóng; vây đuôi

lõm nhẹ, bằng hoặc lồi; mỗi hàm đều có hai răng xếp sít nhau ở phía trƣớc miệng là

các loài thuộc họ Nóc tròn Tetraodontidae

1.1.3.2. Thành phần loài Nóc thuộc vùng biển Việt Nam [4, 9]

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ năm 1996 đến 2005 của Viện Nghiên

cứu Hải sản, đã điều tra bắt gặp 49 loài cá Nóc thuộc 18 giống nằm trong 4 họ là:

Nóc nhím (Diodontidae), Nóc hòm (Ostraciidae), Nóc (Tetraodontidae)

Nóc ba răng (Triodontidae). Vùng biển đông Nam bộ phong phú nhất về số lƣợng

loài Nóc, đã có 38 loài Nóc thuộc 15 giống nằm trong 3 họ Nóc đƣợc phát

hiện ở vùng biển này. Vùng biển miền Trung cũng là nơi phân bố nhiều Nóc, đã

bắt gặp 34 loài thuộc 18 giống nằm trong 4 họ Nóc; đây cũng là vùng phong phú

nhất về số giống Nóc, tuy nhiên số loài thì ít hơn so với vùng biển đông Nam bộ.

vịnh Bắc bộ, chỉ bắt gặp 15 loài Nóc thuộc 7 giống nằm trong 3 họ; vùng

biển tây Nam bộ chỉ gặp 10 loài Nóc thuộc 7 giống nằm trong 3 họ.

Họ Nóc Tetraodontidae chiếm ƣu thế về số giống loài, trong đó giống

Lagocephalus đƣợc coi là phong phú nhất về số loài, với 7 loài vịnh Bắc bộ và ở

vùng biển miền Trung, 8 loài vùng biển đông Nam bộ 5 loài vùng biển tây

Nam bộ. Các giống khác thƣờng chỉ bắt gặp 1 đến 2 loài.

Bng 1. Thành phn loài cá Nóc bin Vit Nam qua s liệu điều tra t năm 1996 đến

2005 và s liu phân tích thành phn loài ti các bến cá năm 2004, 2005.

Nóc gai thô ngắn, chấm vàng

Kentrocapros flavofasciatus

Amblyrhynchotes rufopunctatus

Arothron caeruleopunctatus

Torquigener pallimaculatus

1.1.3.3. Trữ lượng Nóc vùng biển Việt Nam [4, 9]

Trữ lƣợng cá Nóc biển Việt Nam ƣớc tính khoảng 37387 tấn, trong đó

vùng biển miền Trung chiếm khoảng 44,6%; vùng biển đông Nam bộ chiếm 20,6%;

vùng biển tây Nam bộ chiếm 21,6% và vùng biển Vịnh Bắc bộ chiếm khoảng

14,9% tổng trữ lƣợng. Họ Nóc (Tetraodontidae) chiếm khoảng 84,7% tổng trữ

lƣợng Nóc, Nóc Hòm Nóc Nhím chỉ chiếm 4,0% và 11,3% tổng trữ

lƣợng. Nóc Vàng, Nóc thu là những loài có trữ lƣợng nhiều và chiếm ƣu thế

so với các loài khác.

Bng 2: Tr ng cá Nóc (tn) bin Việt Nam năm 2005

Torquigener pallimaculatus

1.2. ĐỘC TỐ NÓC

T xa xƣa các loài Nóc nhƣ Nóc h Nóc tím rất đƣợc ƣa thích

nhƣng ngƣời ta biết rng bung trng và gan của nó thƣờng có chất độc chết ngƣời.

Vic chính thc nghiên cứu độc t Nóc Nht Bản, đƣợc đánh dấu bng lun

văn “Kiểm tra độc t Nóccủa tiến sĩ Matsubara công bố trên “tạp chí khoa hc

công ngh Đông dƣơng” năm 1883. Theo luận văn đó, ngƣời ta đã cho chó ăn bung

trng ca cá Nóc nấu chín, đã xuất hin triu chng nôn ma, khó th ri chết. Đồng

thời cũng đã thử nghim, tiêm dch ca bung trng ngâm ớc vào dƣới da cũng

gây ra các ng độc chết nhanh chóng. Năm 1888, Osawa Kenni đã công b trên

“Tạp chí Đông Y hội” rằng chất độc ca cá Nóc là thành phn có sn trong Nóc,

trong bung trng và gan có nhiều độc t, trong d dày và cơ quan nội tng khác có ít

hơn, tinh hoàn đƣợc xác định là không có độc t. Tính chất độc t Nóc đƣc xác

định là tác động nhƣ nhựa độc Cura. Nhựa độc Cura chất độc thuc loi alkaloit

đƣc ly t nha ca v và thân cây h cây đậu tía để tẩm vào mũi tên của ngƣời da

đỏ. [8, 11, 40]

Năm 1909, tiến sĩ Yoshizumi Tahara đã tiến hành nghiên cu v độc t Nóc,

ông đã cho thêm chì axetat {Pb(CH3COO)2} vào dch chiết xut ra t c bung

trƣúng Nóc, cho dung dch NH3 để m độc t lắng đọng xuống, sau đó tinh chế,

tách chì ra, khi đó thu đƣợc chất độc thô tối đa (MLD) là 4,1mg/1kg. Tiến sĩ

Yoshizumi Tahara đã đặt tên cho độc t này là tetrodotoxin.[9, 35, 43]

Năm 1964, tại “Hội ngh quc tế v hóa hc ca các cht trong t nhiên” đƣợc

t chc ti Tokyo, nhóm nghiên cứu Ritsuda Kusuke (Đại hc Tokyo), nhóm nghiên

cứu Hida Yoshimasa (Đại hc Nagoya), ông Mosher, ông Wood-Ward đã công b

công thc phân t ca chất độc này là: C11H17O8N3. Ngày nay ngƣời ta đã chiết xut

ra đƣợc tinh th nguyên cht ca tetrodotoxin. Ông Kishi Yoshiuto trƣờng Đại hoc

Nagoya đã thành công trong việc tng hp nhân to chất độc này và đã công bố kết

qu đó tại “Hội ngh v hóa hc ca các cht t nhiên” tổ chức vào tháng 2 năm 1972

ti New Dehi (Ấn độ). Độc t này có tác động mnh nhất đƣợc biết t trƣớc đến nay.

ợng độc t Nóc gây chết ngƣời là t 0,5-1,0 mg, và có sức tác động mnh gp

1000 ln cht kalicianua.[35, 38]

T năm 1935 trở đi, các nghiên cứu khoa hc v Nóc đƣc tiến hành mt

cách tích cực hơn. Tại Nht Bn, tiến sĩ Tanikewa đã hoàn thành “Nghiên cứu khoa

hc v ng độc Nóc vùng bin gn Nht Bản” (1945) công trình này đã tr

thành tài liu cơ bản trong ngăn chặn ng độc Nóc. Những năm từ 1979 đến 1982

Ishitsuji đã thành công trong việc xác định thành phần độc t Nóc. Cũng báo

cáo cho rằng, độc t Nóc (tetrodotoxin) còn có những loài khác nhƣ cá bống tròn

sinh sng đảo phía Nam Amami, bch tuộc đốm vùng bin m, 4 loài Sa- giông

California, 4 loài ếch vùng bin trung M Costarica, c bin, c xà c Boshu, c xà

c Onaruto, sò hoa, sò đá, sò gai mai đỏ, loi cua mai tròn nhn. Mt s tác gi khác

còn nghiên cứu độc t Nóc làm chất độc quân s, thuc kích thích thn kinh, gây

mê, giảm đau và dùng trị mt s bnh tim mch, ung thƣ. Giá của 1 ao-(37g) độc

t ti 1 triệu USD, nghĩa là khoảng 27 triu USD cho 1kg độc t. [35, 43]

Phƣơng pháp xác định định tính định lƣợng độc t TTX đã nhiều công

trình khoa hc nghiên cứu tìm ra. Trƣớc đây, ngƣời ta tiến hành th nghim trên

chuột để định tính định lƣợng TTX trong mu nghiên cứu. Định lƣợng TTX

trên chuột đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của Kawabata (1978), Shiomi (1985).

Gần đây, có nhiều phƣơng pháp tiên tiến hiện đại khác để định tính, định lƣợng độc

t TTX nhƣ: sắc ký bn mng, sc ký lng hiệu năng cao (HPLC), phƣơng pháp khối

ph (mass spectrometry), HPLC kết hp khi ph (LC/MS) [7, 9, 10, 18, 45]

1.2.1. Độc tố tetrodotoxin (TTX)

1.2.1.1. Công thức cấu tạo của TTX

TTX chất phân tử lớn, cấu trúc đặc biệt, liên kết nội phân tử

với hemilactal và đƣợc phân loại một hợp chất aminohydroquinazolin có khối

lƣợng phân tử 319 [20, 35]

Hình 1: Cấu trúc phân tử của TTX

Về cấu trúc, TTX đƣợc xây dựng trên cơ sở kết hợp những số liệu từ phân tích

tia Rơngen, cộng hƣởng từ, phổ hồng ngoại và khối phổ. TTX có công thức cấu tạo

C11H17N3O8 (C=41,38%; H=5,37%; N=13,16%; O=40,09%). tên gọi (theo

IUPAC) là: Octalhydro-12-(hydroxymetyl)-2-imino-5,9:7-10a-dimethano-10aH-

[1,3] dioxocino[6,5-dipyrimidine-4,7,10,11,12-pentol, nó là một hợp chất hữu cơ dị

vòng, có cấu trúc lƣỡng cực [7, 9, 20,38].

Phân tử TTX 6 nhóm OH vị trí C4, C6, C8 ,C9, C10 , C11 , mỗi vị trí

thể gắn thêm một nhóm guanidin nhóm trao đổi điện dƣơng trong vùng pH sinh

lý. Cấu trúc của TTX thay đổi liên quan đến một hay nhiều nhóm OH-, chúng có ái

lực với màng tế bào não, ở đó có chứa nhiều kênh vận chuyển ion Na+. Nghiên cứu

cho thấy kênh vận chuyển ion Na+ bị đóng khi dùng TTX với nồng độ 1,8nM [28].

1.2.1.2. Tính chất hoá lý của TTX

TTX đƣợc chiết từ nội tạng của Nóc tinh thể không màu, thể hòa tan

không đáng kể trong nƣớc, nhƣng hoà tan trong axit loãng, không hoà tan trong

dung môi hữu trung tính nhƣ axeton, vậy không thể ng nƣớc để chiết [20,

35, 43].

TTX bền với nhiệt, ở nhiệt độ lớn hơn 220oC nó chuyển sang màu sẫm nhƣng

vẫn không bị nóng chảy. Trong môi trƣờng axit TTX chuyển thành hợp chất axit

hydroclotetrodoic C11H17O8N3HCl; trong môi trƣờng kiềm TTX chuyển thành hợp

chất không no là axit anhydrotetrodoic C11H19O9N3 [43].

1.2.1.3. Sự phân bố độc tố TTX trong các loài sinh vật [7, 9, 11, 20, 40]

Độc tố tetrodotoxin đƣợc tìm thấy lần đầu tiên Nóc Nhật Bản, nhƣng nó

cũng đƣợc phát hiện từ các loài động vật thuộc 4 ngành khác nhau.

Độc tố TTX có nhiều nhất ở các loài Nóc thuộc họ Tetraodontidae, một số

loài nhƣ Fugu poccilonotus, F. lavidus, F. niphobles, Arothron nigrofunctatus,

Chelonodon spp Takifugu rubripes. Ngoài ra TTX còn có nhiều loài sinh vật

biển khác nhau nhƣ bạch tuộc tua xanh Hapoloclaena maculosa Úc, cá mỏ vẹt,

thần tiên, cá tuyết, cá hòm Ostracion spp, cá mặt tròn đại dƣơng…, một số loại ghẹ

nhƣ ghẹ Philippin, ghẹ mắt đỏ Eriphia spp, Carcinoscorpius rotudicauda…, một số

loài ốc sên biển, hai loài ếch độc Harlequin.

a) Sa giông b) Ếch xanh c) Cá bống d) Cá Nóc

e) Sao biển f) Ốc tù và g) Bạch tuộc vòng xanh h) Sam

i) Cua Xanthid j) Nhuyễn thể k) Tảo độc l) Vi khuẩn

Hình 2: Một số loài sinh vật biển chứa độc tố cá Nóc

Theo các nhà khoa học thì độc tố có trong Nóc chủ yếu là độc tố

tetrodotoxin (TTX), chiếm đến 95%, còn độc tố saxitoxin (STX) thuộc nhóm chất

độc thần kinh Paralytic Shellfish Poisoning (PSP) chiếm khoảng 5%.

Độc tố phân bố trong cơ thể Nóc, với các mức độ nhƣ sau:

* Môi vây cá: Theo các tài liệu đã công bố, thƣờng thì vây cá Nóc ít khi

có độc tố. Tuy nhiên những loài Nóc độc da thì vây cũng chứa độc. Môi

Nóc chủ yếu là da, cho nên ở những loài có độc ở da thì môi cũng có độc.

* Da và màng dưới da: Những loài Nóc có độc da thì màng dƣới da

cũng chứa độc. Những loài da đen thông thƣờng đƣợc coi da không độc.

Những loài Nóc tím, Nóc da màu nâu đỏ hoặc xanh lục thẫm da thƣờng có

độc.

* Gan: Hầu hết Nóc độc đều chứa lƣợng độc tố mạnh nhất ở gan. Gan

Nóc có độ độc mạnh nhất vào các tháng 12, tháng 1, tháng 2 và độ độc của gan cao

nhất là vào mùa Nóc đẻ trứng.

* Bộ phận sinh dục: Nóc cái có trứng (noãn sào), Nóc đực có tinh sào.

Đối với những loài Nóc chứa độc thì trứng và tinh sào cũng là bộ phận chứa độc

rất mạnh. Đặc biệt vào mùa sinh sản thì độ độc càng lớn.

* Dạ dày và ruột: Đối với những loài cá khác, Nóc có ranh giới giữa thực

quản, tâm vị, môn vị và ruột không rõ ràng.

* Thận: Nóc hai quả thận nằm hai bên, chỗ tiếp giáp giữa xƣơng đầu

xƣơng cột sống, màu đỏ sẫm. Cũng nhƣ các bộ phận khác thận Nóc cũng

có con độc, con không độc, nhƣng thƣờng thì nội tạng nhƣ trứng, tinh sào, gan, dạ

dày, ruột và thận khi xử lý ngƣời ta vứt bỏ những bộ phận này.

* Máu: Máu Nóc cũng thƣờng chứa độc, độc tố của máu thƣờng ngấm

vào thịt khi xử lý.

* Thịt: Cũng nhƣ các bộ phận khác, thịt Nóc thể có độc tố mạnh, độc

vừa, độc thấp và có thể không độc tùy theo từng loài.

Sự phân bố Nóc theo giới tính, theo mùa, theo vùng địa lý. Nhìn chung,

Nóc cái có độ độc mạnh hơn Nóc đực.

1.2.1.4. Nguồn gốc sinh học của TTX

Hiện nay, vấn đề nguồn gốc sinh học của TTX vẫn đang đƣợc bàn luận, tranh

cãi cũng chƣa một kết luận chính xác. Có hai hƣớng nghiên cứu, một hƣớng

chứng minh rằng độc tố TTX là do một tuyến trong cơ thể sinh vật biển tiết ra, một

hƣớng khác thì cho rằng độc tố này là do vi khuẩn cộng sinh với động vật biển sinh

ra [26, 27].

Nghiên cu ca Shimizu (1984) và ca Davit Berkowitz (Cc Qun thuc

thc phm M - FDA) và Ilona Kryspin-Sorensen (Viện Độc hc) cho thy

Nóc nuôi không sản sinh ra độc t TTX cho đến khi chúng ăn các thịt ca mt

loài Nóc độc t, tuy nhiên Yasumoto li tìm ra hu hết các loài Nóc đều có

th tích t độc t trong khi các loài khác li không chứa độc t mc chúng

sng chung cùng một môi trƣờng vi cá đc. [30, 31]

Shimizu Matsumuza lại cho rằng, TTX vẫn xuất hiện trong cả cá Nóc nuôi với

hàm lƣợng nhỏ hơn Nóc sống tự nhiên. Bằng công nghệ mới, Shimizu cho biết ở

Nóc nuôi, độc tố tập trung ở da và cơ thịt, trong khi đó Nóc tự nhiên độc tố

phần lớn tồn tại trong trứng và gan [30, 31, 33, 39].

Takashi Matsui cũng đã chứng minh đƣợc sự cộng sinh của vi khuẩn (sản sinh

từ biển) với các động vật biển ngƣời ta cũng đã biết các độc tố liên quan đến

TTX 4,9-anhydro TTX đƣợc tổng hợp bởi một vài loài vi khuẩn, bao gồm các

chủng thuộc họ Vibrionaceae (Pseudomonas sp, Photobacterium photphoreum)

những động vật xƣơng và không xƣơng ở biển cũng tích luỹ các vi khuẩn này.

Chúng tạo ra cho vi khuẩn môi trƣờng ký sinh thích hợp và nhận lại từ vi khuẩn sự

bảo vệ nhờ các độc tính sinh học biển [30, 31].

Nhiều bằng chứng từ công nghệ sinh học hiện đại cho thấy Nóc không

mang gen hoá cho con đƣờng tổng hợp các phân tử độc tố TTX (The Fugu

Genomics Project, MRC HGMP-RC).

* Con đường sinh tổng hợp độc tố TTX [38]

Con đƣờng tổng hợp độc tố TTX đã đƣợc Kotaki Shimizu đƣa ra: một

trong hai nhóm, hoặc đƣờng adipose (đƣờng mỡ) hoặc isopenrenyl-pp kết hợp với

aminoaxit arginin để tạo thành TTX theo sơ đồ sau:

Hình 3: Sơ đồ chuyển hóa tổng hợp TTX trong cơ thể sinh vật

1.2.1.5. Tác dụng sinh - dược của TTX [3, 9, 22, 23, 32]

* Tác dụng có lợi:

- TTX tác dụng kích thích hoạt động của hệ tuần hoàn, làm thay đổi nhịp

tim, thay đổi trƣơng lực của thành mạch, dẫn đến sự thay đổi huyết áp. Khi sử dụng

TTX với liều lƣợng 1,3.10-3 mg/kg tác dụng làm thay đổi thành mạch, dẫn đến

sự thay đổi huyết áp. Vì vậy, TTX đƣợc sử dụng trong việc phòng ngừa có hiệu quả

các trạng thái cứng động mạch còn đƣợc dùng để bào chế các loại thuốc đặc

trị chữa bệnh huyết áp, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bị bệnh tim.

- TTX một số tác dụng khác nhƣ: làm giảm tính thấm của màng tế bào đối

với việc vận chuyển ion Na+ mà không ảnh hƣởng đến quá trình vận chuyển ion K+,

trong khi đó các thuốc gây khác lại tác dụng đối với cả 2 kênh vận chuyển

này. Điều này rất có ý nghĩa trong việc nghiên cứu sinh màng tế bào. Trong

nghiên cứu sinh tế bào, TTX đƣợc sử dụng để làm tắc nghẽn quá trình vận

chuyển ion Na+.

- TTX đã đƣợc dùng nhƣ thuốc gây tê, gây mê trong phẫu thuật. Ngoài những

tác dụng y giống các thuốc nhƣ novocain, procain, cocain, TTX nhiều ƣu

điểm hơn ở khả năng gây tê tại chỗ và khả năng gây tê mạnh hơn nhiều so với thuốc

gây khác. dụ: để kìm hãm hoạt động của hệ thần kinh bằng cocain phải cần

đến nồng độ 500 g, trong khi đó TTX chỉ cần 0,03 g (hiệu quả tác dụng của TTX

mạnh gấp 60.000 lần cocain).

Khả năng gây tê, gây của TTX khác với procain novocain ở chỗ TTX

liên kết chọn lọc với kênh vận chuyển Na+ qua màng tế bào, làm cho kênh này bị

đóng, dẫn đến làm giảm khả năng thẩm thấu của các ion Na+ qua màng, làm thay

đổi đột ngột điện thế màng tế bào dẫn đến mất khả năng phản ứng khi có kích thích

mạnh.

- TTX còn đƣợc dùng nhƣ thuốc giảm đau, khi sử dụng TTX với liều lƣợng rất

nhỏ khả năng cắt cơn đau của những bệnh nhân ung thƣ gan giai đoạn cuối.

Theo kết quả thử nghiệm của công ty International Wex Technologies đặt tại

Vancouver (Canada) cho biết họ đã sử dụng TTX trong Nóc để chế ra Tectin

tên sáng chế của tetrodotoxin - một loại thuốc tác dụng giảm đau gấp 3.000 lần

thuốc giảm đau bình thƣờng, do vậy thể sử dụng cho những bệnh nhân ung thƣ

và thuốc tetrodoxin còn ngăn chặn đƣợc các triệu chứng lên cơn nghiện, đồng thời

loại bỏ thói quen sử dụng heroin và làm giảm sự thèm thuốc của ngƣời nghiện. Các

thử nghiệm ban đầu khi sử dụng thuốc cho kết quả khả quan. Theo bác Edward

Sellers tại trƣờng đại học Toronto đã thử nghiệm trên 22 bệnh nhân, trong đó

một bệnh nhân ung thƣ ngoài 50 tuổi, bị đau dữ dội khi mặc quần áo. Nhƣng sau khi

tiêm Tectin, cơn đau của ngƣời bệnh giảm đi trong hơn nửa tuần. Các nhà nghiên

cứu đã tiêm cho bệnh nhân vài g Tectin (đó là lƣợng cực nhỏ) 2 lần/ngày, trong 4

ngày và nhận thấy gần 70% số ngƣời thử nghiệm có cơn đau giảm đi. Trong một số

trƣờng hợp hiệu quả của thuốc kéo dài đến 15 ngày.

Theo các chuyên gia, Tectin có thể ngăn chặn tế bào thần kinh chuyển tín hiệu

đau đến não. Tectin khác với các thuốc giảm đau khác ở chỗ nó không gây ra tác

dụng phụ nhƣ morphin, không xung đột với các loại thuốc khác và cũng không gây

nghiện. Mỗi con cá Nóc có thể cung cấp 600 liều thuốc.

* Tác dụng có hại

Những nghiên cứu của Narashashi năm 1960 về hoạt động của TTX cho thấy

TTX có khả năng ngăn chặn điện thế hoạt động của sợi cơ dẫn đến sự thay đổi điện

tích ion natri trên bề mặt của tế bào thần kinh, làm cho điện thế hoạt động của cơ bị

ức chế hệ thống thần kinh bị suy yếu. Điều này dẫn đến các triệu chứng chính

gồm rối loạn hô hấp và gây tử vong ở nhiều trƣờng hợp ngộ độc TTX ở ngƣời.

Ảnh hƣởng của TTX v chức năng sinh học là rất lớn. Ảnh hƣởng đầu tiên là

gây ngộ độc đối với ngƣời khi ăn phải Nóc độc. Các thí nghiệm về quá trình ngộ

độc đƣợc tiến hành trên động vật, lúc đầu ngƣời ta thử độc tố đối với chuột, sau đó

đƣợc thử trên chó mèo. Kết quả thử nghiệm cho thấy TTX đã y ra chứng liệt

trên chuột, làm giảm mọi hoạt động trong suốt quá trình trƣớc khi ngừng

hấp, điều này xảy ra do sự thiếu hụt điện thế của ion canxi m tác động vào hệ

thần kinh, dẫn tới làm ngăn chặn kênh natri. Các thí nghiệm đã chỉ ra rằng, khi tiêm

TTX vào đã làm giảm hoạt động của ty thể enzym succinat dehydrogenase

dẫn đến làm giảm quá trình trao đổi chất của cơ.[20, 22]

Đối với chuột khi tiêm TTX nồng độ dƣới mức gây chết sẽ làm ảnh hƣởng

đến não và làm giảm khả năng thính giác, gây hại cho thính giác, thị giác, trung tâm

xử lý của não và hệ thống thần kinh trung ƣơng, làm suy yếu mức nào đó các hệ

thống khác [35].

Ngoài ra, các chuẩn đoán về huyết áp của các bệnh nhân trúng độc cho thấy có

cả sự giảm huyết áp tăng huyết áp, điều đó dẫn đến sự mâu thuẫn về giả thuyết

đối với bản chất ảnh hƣởng của TTX. Sự giảm huyết áp do TTX thông thƣờng,

nhƣng những nghiên cứu của Yang về 17 trƣờng hợp trúng độc TTX thì có 8 trƣờng

hợp là tăng huyết áp [28].

1.2.1.6. Công nghệ tách chiết và tinh chế độc tố TTX [7, 9]

Vào những năm của thập kỷ 50 của thế kỷ XX, ngƣời ta đã tách đƣợc TTX

dạng thô hàm lƣợng vào khoảng 0,2%. Tiếp đó một số tác giả đã thu đƣợc TTX

dạng tinh thể từ một số loài Nóc Fugu rubripes nhiều loài Nóc thuộc họ

Tetraodontidae. Nhiều tác giả cũng đã tách chiết TTX từ nhiều loài động vật khác.

Tuy nhiên, cá Nóc vẫn là nguyên liệu chính để tách chiết, tinh chế và nghiên cứu về

TTX (Mosher, 1986).

Tinh chế TTX là công ngh rất khó. Phƣơng pháp thƣờng đƣợc s dụng trƣớc

đây là kết ta TTX t trong dung dch axit bng dung dch amoniac hoc etanol ete,

nhƣng sản phẩm thu đƣợc độ tinh khiết chƣa cao. Dƣới đây một s phƣơng

pháp tinh chế TTX ca mt s nhóm tác gi:

- Goto.T và cng s tinh chế TTX bằng phƣơng pháp sắc ký trao đổi ct IRC-

50. Tác gi s dng dung dch axetic 10% để giải độc t TTX. Phân đoạn chứa độc

t đƣợc tiếp tc sc bng ct than hoạt tính, thu phân đoạn có chứa độc t ri cô

đặc. Phân đoạn chứa độc t này đƣợc hoà tan bng dung dch axetic, dch này

đƣợc chun vi dung dịch amoniac, để trong phòng lnh mt thi gian s thu đƣợc

dng tinh th hình kim.

- Sheumack D.D cng s tinh chế TTX nhƣ sau: Hoà tan mẫu chứa độc t

TTX trong dung dch axetic 0,1M (pH=6,0). Ly tâm loi b phn không tan, dch ly

tâm có chứa độc t dùng để sc kí trên ct CM-SephadexC-25 kích thƣớc ct

2,5x40 cm, dng NH4+. S dng gradient nồng độ dung dch axetic 0,1-0,4 M (pH=

6,0). Thu phân đoạn chứa độc t rồi đông khô để tiếp tc sc lại 2 đến 3 ln

để thu đc t TTX.

- Noguchi, Hashimoto tinh chế TTX theo phƣơng pháp sau: Dịch chứa độc t

sau khi đã loại b m bng clorofoc, đƣợc x vi than hoạt tính, thu phân đoạn

chứa độc t ri tiếp tc sc kí trên cột trao đổi ion IRC-50 dng NH4+ thu phân đoạn

chứa độc tố, các phân đoạn này đƣợc đông khô, sau đó hoà tan tiếp bng dung

dịch axetic để sc trên ct SephadexG-15. Phân đoạn có chứa độc t TTX thu

đƣợc t sc kí SephadexG-15 đƣợc đông khô, tiếp đó phân đoạn này đƣợc hoà tan

trong dung dch etanol axit hoá, cho thêm dietyl ete t l 1/2 (1Vdch mu: 1V dch

dietyl ete) lắc đều hn hp này rồi để trong lnh. Kết qu thu đƣợc dạng độc t kết

tinh, lc tách kết tinh ra bng metanol t 2-3 ln s thu đƣợc độc t TTX tinh

khiết.

- Maruyama J và cng s tinh chế TTX nhƣ sau: Mẫu độc t sau khi đã loại b

m bng diclorua metan. Sau đó đƣợc cô đặc, ri hoà tan trong dung dch axetic 1%

trong metanol, chun pH ca dch này v 5,2 bng NaOH. Dịch thu đƣợc b sung

thêm 200g than hot tính khuấy đều rồi để lnh. S dng dung dch gii hp

axetic/metanol để thu đc tố. Phân đon có chứa đc t đƣợc đƣa lên cột IRC-50 để

sắc kí. Thu phân đoạn chứa độc t t sc kí ct này xli vi than hoạt tính nhƣ

trên. Thu phân đoạn cha cha độc t t than hoạt tính đông khô rồi hoà tan trong

dung dch amonium-axetat 0,1 M (pH=6) rồi đƣa dịch này nên ct sc CM-

SephadexC-15 (NH4+) kích thƣớc ct 2,6 x 30cm. S dng gradien nồng độ 0,1-0,4

amonium axetat (pH=6), thu phân đon có chứa độc t đông khô, tiếp đó sắc kí trên

ct Bio-Rex70 (H+), thu phân đoạn chứa độc t ri sc kí li trên ct này 2-3 ln thu

đƣợc đc t kết tinh.

- Phƣơng pháp của Elam K. S cộng sự: mẫu chứa độc tố cho vào túi thẩm

tích Spectropor No, sắc trên cột IRC 50, lại tiếp tục sắc trên cột Sephadex

G-10, đem đông khô, rồi hoà tan lại trong dung dịch metanol/axit axetic 1,5%, lọc

qua màng Whatman No 42 để thu độc tố.

- Phƣơng pháp của Pavel Ka L.A cộng sự: Tiến hành thẩm tích qua màng

Spectropor (mol: 6.000 -8.000), đông khô, lại hoà tan trong dung dịch axit axetic để

sắc trên Biogel-P-2. Phân đoạn chứa độc đƣợc thu lại, đem đông khô để tiến

hành sắc ký lọc gel trong bƣớc tiếp theo.

Việc tinh chế để thu đƣợc TTX tinh khiết là một công nghệ rất khó phức

tạp, do đó TTX một hoá chất đắt tiền. Theo Latoxan, TTX dạng citrate 96 %.

(HPLC, IR, NMR) có mã số L8503 TETRODOTOXIN, có giá nhƣ sau:

Bảng 3. Giá bán của chế phẩm TTX tại công ty Latoxan

Hiện nay, tại Trung Quốc, Công ty Công nghệ sinh học Kanttel (China Kanttel

Biotechnology Company), website: www.tetrodotoxin.cn, công ty chuyên sản

xuất tetrodotoxin. ng năm họ sản xuất đƣợc trên 200 g TTX có độ tinh khiết cao

(trên 99,5%) và là nhà cung cấp tốt nhất và lớn nhất thế giới. Họ đã tập trung 6 năm

để thực hiện dự án sản xuất TTX đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc chiết

xuất TTX từ Nóc và sử dụng công nghệ tinh vi, phức tạp trong tinh chế chế phẩm

này. Hđã xây dựng một hệ thống mạng lƣới tiền chế Nóc rộng khắp Trung

Quốc và có một trung tâm tinh chế duy nhất.

Một số nghiên cứu khác về độc tố TTX

Tập đoàn Công nghệ Sinh học Hawaii (Hawaii Biotechnology Group, Inc) đã

sản xuất thành công kháng thể đơn dòng anti-TTX (dòng T20G10) trên chuột.

T20G10 đã đƣợc chứng minh là có tác dụng bảo vệ chuột đến giới hạn mức gây tử

vong của TTX.

Viện Dƣợc lực học độc chất học Bắc Kinh - Trung Quốc đã chế tạo thành

công vacxin độc tố Nóc. Súc vật thí nghiệm đã tiêm vacxin độc tố Nóc thể

chống đỡ đƣợc liều độc tố TTX thử thách nhiều lần trong 8 tháng, với tổng liều

TTX 6mg/kg thì còn 50% chuột sống sót, nếu tổng liều TTX 9 mg thì một số ít

chuột chịu đựng đƣợc.

Nghiên cứu hệ gen của Nóc cho thấy trong quá trình phát sinh chủng loại

hàng triệu năm trƣớc đây, điểm đột biến duy nhất trong một gen đã làm biến đổi

thành phần axit amin của một protein khiến các lỗ nhỏ trong hệ thống m natri của

Nóc không còn tƣơng thích và bị tetrodotoxin nhận diện và phong toả, vì vậy tạo

cho cá Nóc miễn nhiễm với độc tố này.

Việt Nam, nhiều tác gi đã các công trình nghiên cứu v độc t nóc.

Xuân Tú và cộng s đã nghiên cứu v tách chiếttinh chế chế phẩm TTX, tuy

nhiên chế phẩm chƣa đạt đƣợc độ tinh khiết cao. Tác gi cũng đã tiến hành nghiên

cứu tác dụng gây tê, gây của chế phẩm TTX thu đƣợc trên một s đối tƣợng

chuột, thỏ,… [7, 15]. Nguyễn Văn L đã nghiên cứu độc tính của 35 loài nóc

biển Việt Nam, trong đó có 21 loài độc và 14 loài chƣa phát hiện độc. Tác gi

cũng nghiên cứu v s biến đổi hàm ợng độc t trong quá trình chế biến ớc

mắmnóc [9]. Bùi Th Thu Hiền (2007) công trình nghiên cứu v kh độc t

cá nóc. Tác gi đã s dụng mui ăn NaCl kết hợp các yếu t khác nhƣ nhiệt độ, thời

gian… và phƣơng pháp lên men bằng cám gạo để kh độc t trong thịt, gan và một

s b phận của cá nóc.[5].

1.2.2. Độc tố saxitoxin (STX) [23, 24, 36, 38, 42]

PSP (nhóm gây hội chứng PSP) nhóm lớn nhất và điển hình nhất trong

nhóm độc thần kinh, chúng thuộc chất độc phi-protein, có 3 dạng phổ biến là:

(1) Cacbamat độc tính cao (gồm STX, neosaxitoxin c gonyautoxin-

GTX)

(2) Decacbomoyl có độc tính trung bình và

(3) N-Sulfocacbamoyl có độc tính yếu.

Hình 4. Cấu trúc hóa học của các độc t PSP

Saxitoxin (STX) các dẫn xuất của chứa các nhóm guanidin, khoảng

20 dẫn xuất đã đƣợc tìm thấy trong tự nhiên. Bản chất hóa học của saxitoxin là các

alkaloit.

Tên gọi saxitoxin bắt nguồn từ tên của một loài hai mảnh vỏ Sanxidomus

giganteus đƣợc dùng lần đầu tiên để tách nhận dạng saxitoxin. chế gây độc

thần kinh của STX là ngăn chăn sự di chuyển kênh natri thông qua màng tế bào thần

kinh, qua đó ngăn cản sự dẫn truyền xung động thần kinh và là nguyên nhân gây ra

hội chứng PSP bao gồm tình trạng tê liệt thần kinh, mất phƣơng hƣớng (Mosher

cộng sự, 1946 và Shimizu, 2000). PSP độc tính lớn hơn 1000 lần so với cyanid

và triệu chứng xuất hiện sớm hơn sau khi ăn phải động vật hai mảnh vỏ.

1.2.1.1. Tính cht hoá lý ca STX

Các STX là chất hoà tan đƣợc trong nƣớc hoặc trong môi trƣờng cồn có nồng

độ thấp, rất bền trong môi trƣờng pH trung tính hoặc axit (thậm chí ở nhiệt độ cao),

STX không bền trong môi trƣờng kiềm, chúng dễ bị oxy hoá mạnh bị mất hoạt

tính nếu ở trong môi trƣờng kiềm.

1.2.1.2. Phân bố và chuyển hóa của STX trong các loài sinh vật

STX chứa nhiều trong một số loài tảo: Alexandrium Spp.,Gymnodinium

catenatum, Pyrodinium bahamense… Nhiều loài tảo này thức ăn của động vật

thân mềm hai mảnh vỏ. Ngoài những loài tảo độc chứa PSP, ngƣời ta đã tìm thấy

PSP trong nhiều loài khác nhƣ vi khuẩn, nhuyễn thể, cua Xanthid, Sam và Nóc.

Phân tử STX từ tảo độc vào động vật hai mảnh vỏ rồi vào thể con ngƣời,

trải qua các giai đoạn chuyển hóa để tạo thành một dạng phân tử khác, sự biến đổi

này gọi là epime hóa, đó là sự sắp xếp lại một phần tử STX ban đầu (hình 5).

Khi STX từ tảo độc vào cơ thể sò, hến … thì có sự hoán vị gốc H và OSO-3

vị trí 11, làm cho STX giảm độc tính 11 lần. Sau khi con ngƣời sử dụng

hến…,do trong dạ dày của ngƣời có axit nên lại làm hoán vị gốc H và OSO-3 ở vị trí

21, sự hoán vị này làm tăng độc tính ban đầu của STX lên 6 lần. Sự biến đổi đó

nguyên nhân gây ngộ độc PSP ở ngƣời (Sullivan & Wekel, 1988).

Hình 5: Sơ đồ tăng, giảm độc tố STX trong quá trình chuyển hóa

1.2.1.3. Tác dụng của các STX đến cơ thể sống

STX chất độc thần kinh rất mạnh, với liều để giết chết 1 kg chuột lang

5g. chế gây độc STX cũng giống nhƣ TTX, làm ức chế điện thế hoạt

động của hệ thống thần kinh và làm cho hệ thần kinh bị suy yếu.

1.3. CHẾ BIẾN VÀ ẨM THỰC NÓC [3, 9, 28, 37]

Mặc dù Nóc đƣợc biết đến là hải sản chứa độc tố cực độc rất nguy hiểm cho

con ngƣời, nhƣng món ăn chế biến từ Nóc một món đặc sản, nguồn thực

phẩm xuất khẩu mang lại lợi nhuận cho nhiều nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản,

- xi-cô, Philippin và Đài Loan.

Nhật Bản là quốc gia hàng đầu về sử dụng Nóc m thực phẩm. Hiện nay ở

Nhật Bản có tới hàng vạn quán ăn Nóc. Ở Nhật Bản, Nóc gọi là Fugu. Tại các

nhà hàng nổi tiếng, mỗi suất ăn giá từ 100 - 200 USD. Fugu đƣợc chế biến thành

nhiều món ăn và đƣợc giới sành ăn đánh giá cao nhƣ fugusashi, fugu - zõsui,

hiezake, chiri-nabé... Fugusashi món Nóc ăn sống, món cao cấp nhất

đƣợc trình bày rất mỹ thuật. Fuguchiri: món Nóc ăn cùng mì sợi, hoa cúc,

bắp cải, cà rốt, nấm, ăn kèm với sốt giấm ponzu. Fugu - zõsui: là món cháo cá gồm

có: cơm, trứng, nƣớc dùng - ăn kèm với sốt giấm ponzu. Hirezake: món thức

uống m từ vây Nóc phơi khô, rồi đem ớc cho đến khi ngả màu vàng hơi

cháy, sau đó ngâm vào rƣợu sake rồi uống nóng.

Ch có những ngƣời có giy chng nhn v chế biến Nóc mới đƣợc m quán

ăn cá Nóc. Điều quan trng khi chế biến cá Nócnhn dạng đƣợc các loài Nóc

độc, loi b đƣợc độc t Nóc cách chế biến Nóc nh các kiến thc v

Nóc, k thut chế biến của ngƣời đầu bếp. Những nơi mà ngƣời đầu bếp s dụng để

chế biến Nóc đƣc gọi “Nơi xử Nóc”. Tại đây cần phi giy chng

nhn. H thng kiểm tra đầu bếp Nóc Tokyo đƣợc thc hin cho toàn quc, bao

gm kim tra cht ch kiến thức quy định v Nóc, phân loi Nóc cách chế

biến để loi b độc tố. Ngƣời mun có giy chng nhn chế biến Nóc phi có các

điu kin sau:

- Đƣợc đào tạo theo chƣơng trình quy đnh.

- trên hai năm kinh nghiệm chế biến Nóc i s giám sát của ngƣời

chế biến Nóc.

- Có giy chng nhn ca Th tng v việc có đủ tiêu chun trên.

- Thi đỗ trong k thi chế biến cá Nóc (mỗi năm một ln).

Ngoài giá trị ẩm thực những món ăn đặc sản, thì tại Nhật Bản, thịt Nóc

còn đƣợc làm bột chống còi xƣơng cho trẻ em.

1.4. NGỘ ĐỘC CÁ NÓC [3, 9, 28]

Hầu hết các nƣớc có tập quán ăn Nóc đều có xảy ra ngộ độc do ăn Nóc.

Tại Nhật Bản, trong 10 năm (1989 - 1998) đã có 275 vụ với 425 ngƣời mắc,

trong đó có 33 ngƣời chết, các vụ xảy ra tại các cửa hàng ăn uống, cửa hàng bán

Nóc là 17%, còn xảy ra tại gia đình và trên thuyền là 83%. Ở các nƣớc nhƣ Mỹ, Đài

Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc cũng thông báo về các vụ ngộ độc số tử vong

do Nóc.

Tại Việt Nam, từ năm 1999 trở về trƣớc, ngộ độc Nóc chƣa đƣợc thống kê,

quản cũng chƣa đƣợc chỉ đạo phòng ngừa. Từ năm 1999, Cục Quản Chất

lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm (nay là Cục Quản Chất lƣợng An toàn Vệ sinh

Thú y Thuỷ sản - NAFIQUAVED) đã tiến hành thống kê và giám sát tình hình

ngộ độc Nóc. Theo thống (chƣa đầy đủ) từ năm 1999 đến năm 2003 cả nƣớc

đã xảy ra trên 110 vụ với gần 600 ngƣời mắc và 110 ngƣời tử vong.

Mặc dù đã rất nhiều các cơ quan chức năng cảnh báo về nguy cơ ngộ độc

thực phẩm từ Nóc, thậm chí Chính phủ đã lệnh cấm chế biến tiêu thụ

Nóc dƣới mọi hình thức: chỉ thị số 06/2003/CT-BTS ngày 22 tháng 12 năm 2003 về

việc ngăn chặn ngộ độc Nóc, cấm ngư dân khai thác, vận chuyển, thu mua

tiêu thụ Nóc, song cho đến nay ở nhiều địa phƣơng, vẫn tồn tại việc khai thác và

buôn bán Nóc nhƣ một mặt hàng hải sản phổ biến, thậm chí còn có những cơ sở

chuyên sản xuất và chế biến các sản phẩm từ Nóc nhƣ muối khô, làm nƣớc mắm

hoặc làm chả cá. Vì vậy các trƣờng hợp ngộ độc và tử vong vẫn xảy ra rải rác khắp

các tỉnh thành trên cả nƣớc, thậm chí ngay cả những vùng miền núi xa xôi nhƣ Tây

Nguyên hoặc ngay tại thủ đô Hà Nội.

Qua các vụ ngộ độc cho thấy, ngộ độc do Nóc tƣơi chiếm nhiều nhất:

68,75%, Nóc khô 29,55%, đông lạnh 1,14% chả 0,57% tổng số vụ

ngộ độc thực phẩm do Nóc. Ngộ độc do Nóc tƣơi hay bị vào các tháng 3, 6, 7,

9 và 11. Ngộ độc do Nóc khô vào các tháng 1, 10 và tháng 12.

Nam giới bị ngộ độc Nóc cao gấp hai lần so với nữ giới (tƣơng ứng

66,37%, 33,63%). Ở lứa tuổi 18 - 49 t lệ ngộ độc do Nóc chiếm tới 68,61%

số ngƣời nam bị cao hơn nữ là 2,36 lần. Số vụ ngộ độc xảy ra ngay trên thuyền đánh

bắt cá chiếm 14,29%; tại gia đình chiếm 84,82% và tại quán ăn là 0,89%.

Triệu chứng khi bị ngộ độc Nóc: Ngộ độc Nóc làm liệt toàn thân từ

đầu đến chân. Đầu tiên là mất cảm giác ở môi và lƣỡi, sau đó tê liệt cử động và mất

cảm giác, huyết áp bị tụt xuống do giãn động mạch vành, cảm giác thấy khó thở do

tê liệt, ý thức vẫn bình thƣờng cho đến lúc trƣớc khi chết, nhƣng cuối cùng cũng sẽ

mất ý thức và sau đó ngừng thở do bị tê liệt hoàn toàn trung khu hô hấp.

Nguyên tắc xử lý cấp cứu khi xẩy ra ngộ độc Nóc:

- Cần gây nôn, sử dụng thuốc lợi tiểu để loại bớt độc tố rửa dạ dày, cho uống

dung dịch than hoạt tính và cùng lúc đó phải nhanh chóng đƣa bệnh nhân đến bệnh

viện.

- Đề phòng liệt hô hấp: tiến hành hô hấp nhân tạo

- Hồi sức tim mạch, chống truy tim mạch

- Chống sốc: truyền dịch cho thở oxy

- Điều trị triệu chứng

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Qua các số liệu thống kê về vùng phân bố, về trữ lƣợng của các loài Nóc [4, 9],

chúng tôi đã thu thập 5 loài Nóc sau để nghiên cứu: Takifugu oblongus, Arothron

stellatus, Arothron hispidus, Torquigener brevipinnis, Lagocephalus sceleratus.

2.1.1. Đặc điểm nhn dng cá Nóc chm cam vn mt Torquigener brevipinnis

(Regan, 1903) [9]

Tên địa phƣơng: Cá Nóc, Cá Nóc vằn mắt, Cá Nóc mít.

Gai phân bố thƣa, đều và không tập trung thành đám. Gai có xung quanh thân

nhƣng không có trên cuống đuôi và khoảng giữa vây lƣng và vây hậu môn. Mõm tù,

cằm thẳng đứng khe miệng cao hơn hoặc bằng a trên gốc vây ngực. Đầu

mặt lƣng màu nâu vàng, có nhiều chấm trắng tròn, lớn nhỏ không đều phân bố khá

dày trên mặt lƣng. Hai bên đầu có 4 5 đường vằn ngang màu nâu. Chạy dọc hai

bên thân, từ gốc vây ngực đến gốc vây đuôi 2 hàng chấm màu cam, hàng trên

dày và đậm màu hơn hàng dưới. Trên vây đuôi có các vằn ngang màu nâu.

Phân bố: Thế giới: Nam Phi, Australia, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,

Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, New Caledonia . . .

Việt Nam: Là loài ít gặp và chỉ mới thấy xuất hiện ở biển Trung

bộ và Đông Tây Nam bộ.

Tính độc: Đây là loài cá có độc tính đối với con ngƣời.

2.1.2. Đặc điểm nhn dng cá Nóc đầu th chm tròn Lagocephalus sceleratus

(Gmelin, 1789) [9]

Tên địa phƣơng: Cá Nóc, cá Nóc thu

Cơ thểnh tr dài. Lƣng và bụng đều có gai nh. Lƣng có màu xanh xám,

bng màu trắng. Cơ thể không có ánh vàng. Dc hai bên thân, t i góc miệng đến

gốc vây đuôi có một di màu bc. Trên đầu và lưng có nhiu nt chấm đen nhỏ

ràng. L mang màu đen. Vây đuôi lõm sâu ở gia.

Phân bố: Thế giới: Bắt gặp toàn vùng biển Ấn Độ Thái Bình Dƣơng:

Đông Phi, Ấn Độ, Sri Lanca, Australia, Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan,

Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản . . .

Việt Nam: Là loài hay bắt gặp. ở vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam

Bộ và quần đảo Trƣờng Sa.

Tính độc: Là loài rất độc.

2.1.3. Cá Nóc vn Takifugu oblongus (Bloch, 1786) [9]

Tên địa phƣơng: Cá Nóc, Cá Nóc hổ, Cá Nóc trần, Cá Nóc bông

Mặt lƣng, bụng và hai bên thân đều có gai nhỏ. Gai không có ở bắp đuôi. Cằm

không thẳng đứng, mõm tròn khe miệng thấp hơn rìa trên gốc vây ngực. Trên

đầu và lƣng màu nâu với các chấm vàng nhạt lớn nhỏ không đều. Hai bên đầu, lưng

nhiều vân màu nâu màu vàng nhạt xen kẽ như da hổ. Phía cuối lƣng trên

bắp đuôi, các vân này có dạng hình chữ V nằm vắt ngang qua. y ngực, vây đuôi

có màu vàng tƣơi.

Phân bố: Thế giới: Vùng biển Ấn Độ – Thái Bình Dƣơng: Nam Phi, Ấn Độ,

Sri Lanca, Australia, Indonesia, Malaysia, Philippin, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật

Bản, Hàn Quốc.

Việt Nam: Là loài thƣờng gặp, phân bố ven bờ từ Bắc vào Nam

Tính độc: là loài gây độc mạnh.

2.1.4. Đặc điểm nhn dng cá Nóc chut vn bng Arothron hispidus (Linnaeus,

1758) [9]

Tên địa phƣơng: Cá Nóc, Cá Nóc

Trên lớp da dày có nhiều gai nhỏ dạng lông mao. Toàn thân màu nâu nhạt.

Phía dưới cằm, đầu, lưng, hai bên thân và cuống đuôi và trên gốc vây đuôi đều

những đốm trắng phân bố thưa đều. Phần bụng những dải trắng lớn chạy từ

trƣớc ra sau. Xung quanh gốc vây ngực màu đen trên đó 1-2 vòng tròn hoặc

các vạch chỉ màu vàng. Các vây thƣờng có màu vàng xám. Vây đuôi tròn, không có

chấm. Lỗ mang đen.

Phân bố: Thế giới: Biển Đỏ, Đông Phi, Ấn Độ, Sri Lanca, Australia,

Indonesia, Malaysia, Philippin, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hawai . . . Đồng

thời loài này còn xuất hiện ở vịnh California tới Panama.

Việt Nam: Là loài thƣờng gặp và đã bắt gặp ở vịnh Bắc bộ, Trung

bộ, Nam bộ và quần đảo Trƣờng Sa.

Tính độc: là loài gây độc đối với con ngƣời.

2.1.5. Đặc điểm nhn dng Nóc chut chấm đen Arothron stellatus (Bloch &

Schneider, 1801) [9]

Tên địa phƣơng: Nóc, Nóc chuột chấm sao, Nóc mú, Nóc vây

vân dày.

Trên lớp da dày có nhiều gai nhỏ. Trừ phần bụng, còn lại toàn thân, kể cả gốc

vây lưng trên vây đuôi đều có các chấm đen phân bố dày đều. Khi cá còn

thì bụng của chúng các vằn đen vàng xen kẻ nhau. càng lớn thì các vằn y

mờ nhạt dần cho đến khi cá trƣởng thành thì bụng của chúng màu trắng và ngay

dƣới vây ngực có một vài chấm đen khá lớn. Xung quanh gốc vây ngực và vùng hậu

môn có màu đen tuyền. Lỗ mang đen.

Phân bố: Thế giới: Biển Đỏ, Đông Phi, Australia, Indonesia, Malaysia,

Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc . . .

Việt Nam: loài khá phổ biến, bắt gặp ở vịnh Bắc bộ, Trung bộ,

Nam bộ và quần đảo Trƣờng Sa.

Tính độc: là loài gây độc cho con ngƣời.

2.2. ĐỊA ĐIỂM THU MẪU

Chúng tôi tiến hành thu mẫu Nóc theo hai phương thức:

1/ Thu mẫu trên biển: từ các tàu khai thác của ngƣ dân và kết hợp với thu mẫu

trên tàu nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Hải sản trong các chuyến điều tra, khảo

sát ở toàn vùng biển Việt Nam

2/ Thu mẫu tại các bến cá, cảng thuộc 3 vùng ven biển Bắc (Hải Phòng,

Nghệ An, Trung (Khánh Hòa, Bình Thuận)Nam (Vũng Tàu – Kiên Giang).

2.3. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

2.3.1. Thiết bị nghiên cứu

Máy cất nƣớc 1 lần, 2 lần

Máy cô quay Buchi Thụy Sỹ

Tủ đông sâu: -80oC và - 20oC

Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao

2.3.2. Dụng cụ nghiên cứu

Cốc đong, ống đong các loại

2.3.3. Hoá chất

Acid axetic 99,9 % (Merck)

2.3.4. Động vật dùng cho phân tích

Chuột chủng Swiss - giống đực, trọng lƣợng 18 22 gam. Đƣợc mua tại

Viện Vệ Sinh dịch tễ Trung ƣơng.

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Phƣơng pháp phân loại Nóc [4, 9, 12, 41]

Các mẫu Nóc sau khi thu thập về phòng thí nghiệm, đƣợc phân loại bởi các

cán bộ chuyên môn của Phòng Nguồn lợi Sinh vật biển - Viện Nghiên cứu Hải

sản.

Các loài Nóc đƣợc phân loại dựa theo các khóa phân loại của FAO,

FISHBASE,… sự kiểm định của chuyên gia phân loại Nóc ngƣời Nhật Bản

GS.TS. Keiichi Matsura.

Khóa phân loi Nóc: khoá phân loi cho các loài Nóc vùng bin Vit

Nam ch yếu da trên những đặc điểm hình thái ni bật khi cá còn tƣơi của các mu

vt thu thập đƣợc (đặc điểm, hình dáng, màu sắc . . .) khoá đƣợc xây dng theo

nguyên tắc lƣỡng phân (a đối lp vi b). Tên tiếng Vit ca ch yếu đƣợc ly t

“Danh mục cá bin Việt Nam” [12], hoặc theo tên thƣờng gi ca nhân dân. Mt s

loài thì căn cứ vào đặc trƣng hình thái chủ yếu nht của loài mà đặt tên tiếng Vit và

có mt s ít dch t tên khoa hc bng tiếng La tinh.

2.4.2. Phƣơng pháp bảo quản mẫu

Trên nguyên tắc không để lây nhiễm độc t t các b phn, quá trình bo qun

Nóc đƣc tiến hành theo các bƣớc và điều kin sau:

+ Mẫu Nóc thu đƣợc phải đảm bảo còn nguyên vẹn, tƣơi, không bị dập nát

hoặc trầy xƣớc.

+ Dựa trên các đặc điểm hình thái bên ngoài để phân loại các loài Nóc.

+ Ghi nhãn, mác thông tin nhƣ tên loài, thời gian thu mẫu, địa điểm thu mẫu,

trọng lƣợng, giới tính, độ chín sinh dục và cả tên ngƣời thu mẫu.

+ Tiến hành đo chiều dài, trọng lƣợng cá và một số chỉ số sinh học khác.

+ Tiến nh mổ, tách riêng từng bộ phận Nóc. Các b phận gồm: thịt,

trứng/tinh sào, gan, ruột, mật đƣợc đựng trong các túi nilon riêng đã dán nhãn đầy đủ.

+ Bảo quản mẫu đã xử lý bằng đá cây xay nhỏ hoặc cấp đông (nếu có thể) rồi

chuyển về phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt.

Trong trƣờng hợp mẫu nhiều, thể để mẫu nguyên con trong các túi plastic

riêng rẽ, tiến hành bảo quản bằng cá cây xay nhỏ, hoặc cấp đông (nếu có thể) để đƣa

về phòng thí nghiệm.

Các mẫu chƣa đƣợc sử dụng cho các thí nghiệm thì đƣợc bảo quản riêng trong

túi plastic kín, bảo quản trong các tủ đông, hoặc đông sâu ( – 80oC) cho đến khi đƣợc

đƣa ra sử dụng.

2.4.3. Phƣơng pháp phân tích độc tố [9, 18, 27, 35, 45]

2.4.3.1. Phương pháp tách chiết

Mô tả phƣơng pháp tách chiết độc tố cá Nóc:

a/ Qui trình:

Trn đu dch ly tâm ln 1 và 2

Cơ sở xây dựng phương pháp:

Chúng tôi đã tiến tách chiết độc tố Nóc theo phƣơng pháp cải tiến trên

sở các phƣơng pháp của các tác giả sau cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Theo

phƣơng pháp của Mosher, Goto thì dùng dung dịch metanol chứa 5% axit axetic để

chiết rút độc tố. Theo Kawabata, 1979: Dùng axit axetic nồng độ 1-2% theo tỷ lệ

1/1 chiết dịch độc tố lần 1. Sau đó dùng hỗn hợp 1% axit axetic 80% metanol

theo tỷ lệ 1/2 để chiết dịch độc tố lần 2. Một số phƣơng pháp đã dùng dichlorua -

metal (CH2Cl2) để loại bỏ mỡ ra khỏi dịch chiết. Ngoài ra ngƣời ta còn dùng máy cô

quay để cô dịch chiết (theo phƣơng pháp của Mosher, Goto, và của Hàn Quốc).

b/ Giải thích quy trình

Bƣớc 1: Tách riêng từng bộ phận.

Sau khi đông, dùng khăn khô thấm sạch nƣớc bám trên cá, cho lên mặt

thớt và chuẩn bị tiến hành mổ. Tất cả cá bộ phận đƣợc mổ tách rời và đều đƣợc ghi

lại khối lƣợng bằng cân điện tử để bàn hoặc cân đĩa. Xác định giới tính và độ chín

sinh dục (tƣơng ứng với giai đoạn sinh trƣởng của Nóc).

Bƣớc 2: Lấy mẫu phân tích

Cắt nhỏ bộ phận phân tích (gọi tắt mô), trộn đều. Cân lấy 10 gam cho

vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Bổ sung thêm 25 ml axit axetic (1%) và lắc đều.

c 3: Đồng nht mô bng máy ct phá tế bào.

c 4: Đun sôi cách thủy

Sau khi đồng nhất mô, dùng giấy bạc bịt kín miệng cốc thủy tinh. Đun sôi

cách thủy 10 phút. Trong quá trình đun cần thiết phải lắc đều cốc thủy tinh (1 đến 2

phút/1 đợt lắc), nhờ đó mới đảm bảo tác dụng của sự gia nhiệt đều lên mẫu, việc

hòa tan độc tố và sự kết tủa của protein trong mẫu sẽ thuận lợi hơn.

Bƣớc 5: Ly tâm

Sau khi hoàn thành đun cách thuỷ để nguội mẫu rồi chuyển vào các ống ly tâm

250 ml tiến hành ly tâm với tốc độ 10000 vòng/phút trong 10 phút. Phần mẫu

còn bám lại trong cốc thủy tinh thì để riêng đánh dấu (*).

Bƣớc 6: Thu phần dịch trong

Tách phần dịch trong phía trên. Phần cặn chuyển vào cùng vào 1 ống ly tâm

chung và tiếp tục đƣợc sử dụng để chiết lần 2.

Bƣớc 7: Chiết lần 2

Dùng 10 ml axit axetic (%) để thu hồi sạch phần mẫu ở cốc (*). Cho 10 ml này

vào phần bã trong ống ly tâm và cho thêm 5 ml axit axetic 1%. Dùng đũa thủy tinh

khuấy trộn lẫn đều dịch và bã, sau đó tiến hành ly tâm giống nhƣ ở lần chiết 1.

Bƣớc 8: Thu dung dịch chứa độc tố.

Chuyển cả 2 dịch chiết lần 1 và 2 vào cốc thuỷ tinh rồi dùng axit axetic hoặc

nƣớc cất dẫn thể tích dịch đến mức 50 ml. Lắc đều. Thu đƣợc dịch dùng trong thử

sinh học trên chuột để xác định hoạt lực của độc tố Nóc.

2.4.3.2. Phương pháp thử sinh học trên chuột (MBA)

a) Nguyên tắc và các điều kiện

Sử dụng phƣơng pháp thử sinh học trên chuột (MBA Mouse Bioassay) để

xác định hoạt lực độc tố (độc tính) trong các mẫu Nóc và đƣợc biểu thị theo đơn

vị chuột (mouse unit): 1 đơn vị chuột, 1 MU (mouse unit) là lượng độc tố tối thiểu

gây chết chuột chủng Swiss - giống đực có trọng lượng 18 - 22 gam trong khoảng

30 phút khi tiêm trực tiếp vào khoang bụng”.

Để đảm bảo độ chính xác của phƣơng pháp, khoảng thời gian chuột chết trong

vòng 7 - 13 phút cho kết quả chính xác nhất.

Chuột đƣợc sử dụng trong các thí nghiệm chuột chủng Swiss giống đực,

trọng lƣợng mỗi con từ 18 - 22 gam.

Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện trƣớc khi thử sinh học trên chuột, bao gồm:

Các lồng giữ chuột 3 ô, 3 bút maker các màu đỏ, xanh, đen để đánh dấu

chuột theo thứ tự. Cân ghi lại các khối lƣợng từng con chuột.

Cách tính thời gian chuột chết: khoảng thời gian từ lúc rút mũi kim tiêm ra

khỏi khoang bụng chuột cho đến khi chuột không còn thấy cử động của hàm răng

sau khi co giật (có thể dùng đầu ngón tay đặt vào lồng ngực của chuột để kiểm tra

tim còn hoạt động hay không). Thời gian chuột chết ghi lại chính xác ở đơn vị giây.

b) Các bƣớc thử sinh học trên chuột:

Trƣớc hết, tiến hành tiêm dịch đặc của mẫu: dùng kim tiêm 1ml hút 1 ml dịch

đặc của mẫu để tiêm chuột.

- Nếu thời gian chuột chết nằm trong khoảng 7 - 13 phút thì không pha loãng

mẫu ra nữa mà tiêm thêm 02 lần cùng mẫu dịch đặc để lấy số liệu.

- Nếu thời gian chuột chết ít hơn 7 phút thì pha loãng dịch đặc ra 2, 5, 10, 20

... lần và tiêm lần lƣợt theo nồng độ từ cao xuống thấp. Nếu thời gian chuột chết vẫn

chƣa đạt 7 - 13 phút thì tiếp tục pha loãng cho đến khi chuột chết trong khoảng thời

gian này thì dừng lại và tiêm thêm 02 mẫu cùng độ pha loãng để lấy số liệu.

- Nếu thời gian chuột chết vượt quá nhiều so với 30 phút hay chuột không chết

thì kết luận mẫu thử ND (dƣới khả năng phát hiện của phƣơng pháp, âm tính).

Cũng tiêm thêm 2 lần nữa để lấy đủ 3 lần số liệu.

c) Xử lí số liệu

Độ độc ca tng mu/b phn cá Nóc đƣc biu th bằng đơn vị MU và đƣợc

tính toán x lý t các kết qu thc nghim theo công thức sau đây:

Trong đó C: độ độc của mẫu tính bằng đơn vị MU/g

C1: MU tính theo thời gian chuột chết (tra bảng phụ lục 1)

C2: MU tính theo trọng lượng chuột (tra bảng phụ lục 2)

Các số liệu phân tích độc tố từ thực nghiệm đƣợc tính toán và xử lý trên phần

mềm MS-EXEL.

Kết qu C trung bình ca tng mẫu đƣợc tính theo trung bình ca các s liu

có đ chênh lch ít nht trong 3 s liu.

Độ pha loãng x thể tích mẫu cuối cùng (ml)

Khối lƣợng mẫu phân tích (g).

2.4.3.3 .Phương pháp phân tích độc t bng Sc ký lng hiệu năng cao (HPLC)

[9, 18, 45]

Để phân tích thành phần độc tố các loài Nóc thu thập đƣợc cho nghiên cứu

này, chúng tôi đã xử tách chiết mẫu tại Việt Nam, bảo quản gửi sang trƣờng

Khoa học Nghề cá, Đại học Kitasato - Nhật Bản để phân tích trên hệ thống HPLC

vơi sự giúp đỡ của PGS.TS. Shigeru Sato.

a) Nguyên tắc của máy HPLC

Sắc ký lỏng là quá trình tách một hỗn hợp trong cột sắc ký ở trạng thái lỏng, vì

thế các chất mẫu phân tích phải đƣợc hoà tan trong một chất lỏng phù hợp, thƣờng

là trong chính pha động chạy sắc ký.

Trong HPLC, mẫu đƣợc bơm vào các cột sắc qua một van bơm mẫu

vòng mẫu từ 20-100 l, sau đó nhờ bơm cao áp pha động đƣợc đẩy qua cột với

một tốc độ dòng không đổi trong suốt thời gian chạy sắc ký. Ở đây pha động vừa

đóng vai trò chất mang, mang mẫu phân tích vào cột tách, vừa chất rửa giải

trong quá trình chạy sắc ký.

Bản chất của quá trình sắc ký là sự phân bố của chất tan giữa pha động và pha

tĩnh. Các chất tách ra khỏi nhau đƣợc pha động đẩy đến bộ phận (detector) để

đo, tín hiệu phát hiện đƣợc hiển thị trên màn hình máy tính.

b) Qui trình

1/ Chiết và xử lý mẫu.

Các bộ phận của Nóc đƣợc tách chiết riêng bằng metanol (chứa axit axetic)

trong 5 phút. Những phần tách chiết đƣợc ly tâm (10000v/20 phút), bã còn lại đƣợc

tách chiết lại với lƣợng dung dịch metanol tƣơng tự. Phần dịch bên trên đƣợc tập

trung lại, đặc bằng máy quay và sau đó hoà tan trở lại trong axit axetic 1%,

loại mỡ bằng clorofoc. Sau khi loại bỏ clorofoc bằng máy ly m, phần dịch lỏng

phía trên đƣợc lọc qua màng siêu lọc (MWCO 10000) bằng lực ly tâm. Rồi sau đó

lấy 10ml dung dịch của mỗi mẫu đem đi phân tích hàm lƣợng độc tố trên HPLC.

Phần tách chiết ra đƣợc pha loãng thành dung dịch 1/10 và 1/100 để xác định

bằng HPLC. Các dung dịch có độ đặc khác nhau đƣợc phân tích 3 lần. Tỷ lệ thu hồi

là 91,0 5,2% dịch độc tố loãng.

2/ Điều kiện chạy HPLC

Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao đƣợc vận hành ở các điều kiện sau :

- Detector huỳnh quang (FD),

- Nhiệt độ lò, cột phản ứng (10m x 0,3mm i.d.): 100oC.

- Cột Cosmosil 5C18-AR, 250 x 4.6 mm (Nacalai Tesque, Japan)

- Pha động axit heptan sunphonic 2mM (HAS) trong 0,05M đệm

photphat kali (pH 7,0).

- Tốc độ dòng là 0,5ml/phút.

- Em: 505 nm, Ex: 381nm

Hàm lƣợng độc tố đƣợc tính ra theo đơn vị theo M (micromolar ~ nmol/ml)

sau khi phân tích bằng HPLC. Cũng có thể chuyển đơn vị này về MU/ml (xem phụ

lục 4). Số liệu đƣợc xử lý trên phần mềm Microsoft Excel.

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. ĐỘC TÍNH CÁC LOÀI CÁ NÓC PHÂN TÍCH THEO PHƢƠNG PHÁP MBA

Để xác định mức độ độc (độc tính) của các loài Nóc nghiên cứu, chúng tôi

sử dụng phƣơng pháp thử sinh học trên chuột (MBA - Mouse Bioassay). Kết quả

phân tích độc tính của từng loài đƣợc tổng hợp ở phụ lục 3, đƣợc thhiện ở hình 6.

Hình 6: Độc tính một số loài cá Nóc biển Việt Nam theo MBA

Số liệu trên hình 6 cho thấy các loài Nóc mức độ độc khác nhau. Trong

cùng một loài, cũng có sự khác nhau về độc tính giữa các bộ phận, giữa các giai

đoạn chín sinh dục, thời gian trong năm cả vùng phân bố loài đó. Sự khác nhau

đó đƣợc thể hiện rõ chi tiết trong các phần đƣợc trình bày dƣới đây.

3.1.1. Biến động độc tính trong các bộ phận

3.1.1.1. Cá Nóc chấm cam vằn mắt Torquigener brevipinnis (Regan, 1903)

Loài Nóc này ít bt gp, ch xut hin vùng bin Trung b Đông Tây

Nam b, có kích thƣớc khá nh, chiều dài thƣờng bt gp nm trong khong 9 12

cm, chiu dài tối đa là 16,8 cm. Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích độc tính thì tt c

mu phân tích của loài này đều cho kết qu dƣơng tính theo phƣơng pháp thử sinh

hc trên chut (ph lc 3). Mức độ độc gia các b phn ca loài Nóc này có s

khác bit rõ ràng, th hin trong bng 4 và đồ th hình 7.

Bng 4: Độc tính (ĐT) trong các b phn ca loài cá Nóc Torquigener brevipinnis

Hình 7: Đc tính trong các b phn ca loài cá Nóc Torquigener brevipinnis

Trong tt c các b phn phân tích, trng gan các b phận độc tính

trung bình cao nht loài Nóc này. Trng có giá tr độc tính trung bình (ĐT trung

bình) là 387,81 MU/g, còn gan giá tr độc tính trung bình 253,30 MU/g. Tuy

nhiên, b phn có độc tính cao nhất (ĐT max) trong các b phn phân tích gan vi

2255,61 MU/g. B phn giá tr độc tính trung bình thp nht da vi 27,83

MU/g.

Căn cứ vào giá tr độc tính cao nht ca tng b phn trong các kết qu phân

tích có th sp xếp th t t cao xung thp mức độ độc các b phn ca loài Nóc

này nhƣ sau: Gan (2255,61 MU/g) > Rut (747,19 MU/g) > Trng (602,60 MU/g) >

Tht (199,97 MU/g) > Da (139,97 MU/g) > Tinh sào (138,17 MU/g).

Vi kết qu phân tích nhƣ trên, nếu ăn phải loài Nóc này, ch cn ăn chƣa

đến 5g gan, hoc khong 50 gam tht, cũng đủ gây t vong cho một ngƣời trƣởng

thành.

3.1.1.2. Cá Nóc đầu thỏ chấm tròn Lagocephalus sceleratus (Gmelin, 1789)

Trong giống Lagocephalus, đây là loài có kích thƣớc tối đa tƣơng đối ln, chiu

dài toàn thân (TL) có th đạt ti 120 cm. Tuy nhiên, bin Việt Nam loài này thƣờng

đánh bắt đƣợc có kích thƣớc ch đạt khong 12 - 20 cm. Trong mu thu thập đƣc ca

chúng tôi, có vài cá th đạt kích thƣc trên 40 cm vi khối lƣợng khong 3 kg.

Kết qu phân tích độc tính bng MBA ca 11 mu loài Lagocephalus sceleratus

đƣc tng hp trong ph lc 3 hình 6 cho thấy đây cũng loài độc tính khá

cao. Có th thấy rõ độc tính biến đng phc tp gia các b phn qua s liu tng hp

bng 5.

Bng 5: Độc tính (ĐT) trong các bộ phn ca loài cá Nóc Lagocephalus sceleratus

Kết qu phân tích cho thy loài này có nhng mu cho kết qu âm tính theo

MBA, nhiu mu khác cho kết qu độc tính rất cao, trong đó độc tính đạt mc cao

nht mu gan là 1841,80 MU/g. Tuy nhiên, tính trung bình trên nhiu mu thì cho

thy mức độ tập trung độc t trong gan là cao nhất (ĐT trung bình là 248,21 MU/g),

tiếp đến là trng với ĐT trung bình là 217,42MU/g. Tinh sào có mức độc tính trung

bình thp nht vi giá tr độc tính trung bình là 6,88 MU/g.

Có th sp xếp th t t cao xung thp v mức độc tính cao nht trong các b

phn ca loài Lagocephalus sceleratus nhƣ sau: Gan (1841,80 MU/g) > Rut (472,24

MU/g) > trng (385,36 MU/g) > tht (68,51 MU/g) > da (56,78 MU/g) > mt (47,22

MU/g) > tinh sào (23,81 MU/g).

3.1.1.3. Cá Nóc vằn Takifugu oblongus (Bloch, 1786)

Loài này kích thƣớc tƣơng đối lớn, chiều dài TL tối đa khoảng 40 cm.

Nhóm chiều dài thƣờng bắt gặp nằm trong khoảng 15 25 cm. Đây loài thƣờng

bắt gặp, phân bố ven bờ từ Bắc vào Nam.

Chúng tôi đã thu thập và phân tích độc tính đƣợc 21 mẫu của loài này. Kết quả

phân tích độc tính trình bày ở phụ lục 3 biểu thị trên hình 6 cho thấy loài

Takifugu oblongus thuộc nhóm loài có độc tính mạnh. Sự biến động độc tính phức

tạp giữa các bộ phận đƣợc thể hiện trong bảng 6 dƣới đây.

Bảng 6: Độc tính (ĐT) trong các bộ phận của loài cá Nóc Takifugu oblongus

Độc t loài này tp trung nhiu nht các b phn trng gan. Độc tính

trung bình trng có giá tr 297,93 MU/g, còn gan thì thấp hơn trng 4 ln vi

69,07 MU/g. Tht có mc đc tính trung bình thp nht vi 2,51 MU/g.

Trong các b phn phân tích, ch riêng tt c các mu trng cho kết qu

dƣơng tính với MBA, còn các b phn khác có nhng mu cho kết qu âm tính (ND).

Điu này cho thy s biến động v độc tính không ch mức độ loài mà còn mc

độ cá th trong loài.

loài cá Nóc này, mu phân tích có độc tính cao nht là trng vi 1553 MU/g.

Mức độ độc cao nht ca tng b phn có th đƣc sp xếp theo th t gim dần nhƣ

sau: Trng (1553,00 MU/g) > Gan (698,25 MU/g) > Rut (250,13 MU/g) > tinh sào

(67,33 MU/g) > Mt (54,31 MU/g) > Da (21,41 MU/g) > Tht (11,55 MU/g).

3.1.1.4. Cá Nóc chut vn bng Arothron hispidus (Linnaeus, 1758)

LoàiNóc này có kích thƣớc khá ln, chiu dài thân tối đa khoảng 50 cm, là

loài thƣờng gp bin Vit Nam. Chúng tôi đã thu đƣợc các mu loài này vùng

bin miền Trung Đông Nam bộ phân tích độc tính 16 mu. Kết qu đƣc th

hin tng quát trong bng 7 và đồ th hình 8 sau đây.

Bng 7: Độc tính (ĐT) trong các b phn ca loài cá Nóc Arothron hispidus

Hình 8: Độc tính trong các b phn loài cá Nóc Arothron hispidus

T đồ th trên d dàng nhn thy loài này, độc tính tp trung nhiu trng và

da. Trứng độc tính cao nht trong các b phn vi mức độc tính trung bình

740,17 MU/g. Da độc tính trung bình đạt mc cao th 2, nhƣng chỉ vi 64,33

MU/g. Tuy nhiên, mức độc tính cao nhất đã phân tích đƣợc ca mu da loài này là

201,96 MU/g.

Hu hết các b phn phân tích ca loài này (tr tinh sào) đều có nhng mu cho

nhng kết qu âm tính, cũng có những mẫu có độc tính rt cao. Mu trng có mc

độc cao nhất (ĐT max) lên tới 3131,5 MU/g.

Nhƣ vậy, loài cá c này: độc tính cao nht trng là 3131,52 MU/g, da là

201,96 MU/g, tinh sào là 145,01 MU/g, gan 30,96 MU/g, rut là 30,39

MU/g, tht là 15,64 MU/g và mt là 5,84 MU/g.

3.1.1.5. Cá Nóc chut chấm đen Arothron stellatus (Bloch & Schneider, 1801)

Loài Nóc này kích thƣớc khá ln, chiu dài thân tối đa khoảng 120 cm.

Chiều dài khai thác thƣờng là 15 25 cm. Là loài khá ph biến, bt gp vnh Bc

b, Trung b, Nam b và quần đảo Trƣờng Sa. Tuy nhiên, chúng tôi mi ch thu mu,

phân tích đƣợc 14 mu loài này vùng bin Khánh Hòa Bình Thun. Kết qu

phân tích đầy đủ ph lc 3 và đƣợc tng hp trong bng 8.

Bng 8: Độc tính (ĐT) trong các bộ phn ca loài cá Nóc Arothron stellatus

T s liu bng 8, chúng tôi thy rng: trng tinh sào mức độc cao

nht. Mu trng mức độc cao nht 2487 MU/g, trung bình 746 MU/g. Tinh

sào có mức độc tính cao nht là 355,40 MU/g, mức độc trung bình là 105,45 MU/g.

Các b phn còn li mức độc tính chênh lch nhau không nhiều, trong đó thịt và mt

có đc tính trung bình thp nht.

S liu phân tích cho thy loài Arothron stellatus, độc tính cao nht trng là

2487,00 MU/g, tinh sào 355,40 MU/g, da 85,25 MU/g, rut 48,16

MU/g, gan là 46,70 MU/g, tht là 17,63 MU/g và mt là 14,17 MU/g.

Nhn xét chung:

Sau khi phân tích độc tính c th ca tng loài cá Nóc nghiên cu, chúng tôi rút

ra mt s nhn xét sau đây:

- Đây là nhng loài có mức độc rt cao. Tt c các loài này đều có hơn một mu

có mức độc tính trên 1000 MU/g (mức độc rt mạnh). Trong đó, mẫu trng ca loài

Arothron stellatusđộc tính cao nht (3131,52 MU/g).

- Mức độc tính biến động không nhng theo loài, theo các b phn mà còn biến

đổi khác nhau các cá th trong cùng mt loài. Cùng mt b phn ca mt loài, mu

ca cá th này cho kết qu âm tính (ND), nhƣng mu ca cá th li cho kết qu độc

nh hay độc mnh.

- Nhìn chung, độc t tp trung ch yếu trng gan. Trng ca các loài

Arothron stellatus, Arothron hispidus, Takifugu oblongus gan ca các loài

Torquigener brevipinnis, Lagocephalus sceleratus mức độc rt mnh (trên 1000

MU/g). Ngoài ra, mức độc tính mnh (t 100 999 MU/g) còn các mu phân

tích các b phn khác.

- Thịt và da thƣờng là các b phn mc tập trung độc t thp nht. Tuy nhiên,

loài cá Nóc chut vn bng Arothron hispidus, trng có mức độc cao nht, tiếp đến

da có mc độc tính trung bình độ độc mnh.

Có th biu din mc độc tính ca tng b phn ca các loài mt cách trc quan

trong bng sau:

Bng 9: Bng tng hp v mức đ độc cao nht trong các b phn ca các loài cá Nóc.

Các ký hiệu trong bảng:

: Độc rất mạnh (gây chết): Với dưới 10 gam các bộ phận mà lượng độc tố trên

1000 MU/g thì sẽ gây chết người

: Độc mạnh: Từ 10 – 100 gam các bộ phận mà lượng độc tố trên 100 MU/g và

chưa đến 1000MU/g thì gây chết người.

: Độc nhẹ: Từ 100 1000 gam các bộ phận mà lượng độc tố trên 10MU/g và

chưa đến 1000MU/g thì sẽ gây chết người.

: Không độc: Với dưới 1 kg các bộ phận lượng độc tố chưa đến 10MU/g thì

không gây chết người (liều không gây hại).

3.1.2. Biến động độc tính theo thời gian trong năm

3.1.2.1. Cá Nóc chấm cam vằn mắt Torquigener brevipinnis (Regan, 1903)

Loài Nóc chm cam vn mt Torquigener brevipinnis là loài ít bt gp,

chúng tôi đã tiến hành thu đƣc mu của 5 tháng trong năm: tháng 3, 5, 6, 7 và tháng

10. Đây là loài có kích thƣớc bé nhƣng lại có độc tính rt mnh và độc tt c các b

phn. Kết qu phân tích các mu tng b phn ca loài này trong các tháng đƣợc

biu din trên đồ th hình 9 sau đây.

1

10

100

1000

10000

012345678910 11 12

ThÞt

Da

Gan

Ruét

MËt

Trøng

Tinh sµo

§-êng trung

b×nh

Hình 9: Đồ th biu din biến động độc tính theo các tháng

trong các b phn ca loài T. brevipinnis

Kết qu trên đồ th cho thấy, loài này có độc tính cao tp trung vào tháng 5

tháng 6. Hu hết các b phận đều đạt mc cao nht vào tháng 6: gan có độc tính cao

nht vi 1448,59 MU/g, rut là 721,94 MU/g. Thịt có độc tính là 192,22 MU/g, và da

là 80,78 MU/g.

Mu trứng đạt mức độc cao nht vào tháng 3 vi 602,60 MU/g. Khi tiến hành

gii phu mu vt, chúng tôi thy rng thời điểm phát hiện độc tính cao trong mu

trng trùng hp với giai đoạn thành thc ca bung trng. Bung trng phát trin

ln, chiếm th ch ln trong khoang bng, lúc này bung trứng đã giai đoạn V.

Đây là giai đoạn sẵn sàng cho cá để trng. Kết qu này hoàn toàn phù hp vi quan

đim ca tác gi Hashimoto (1979), độc tính s tăng cao khi cá đến mùa sinh sn.

Tuy nhiên, các b phn khác ca loài này trong tháng 3 không mc cao: rut

ch mc 51,96 MU/g, da 29,17 MU/g, gan 13,68 MU/g, tht 5,35 MU/g.

Tinh sào là 2,65 MU/g.

Các tháng 7 và 10, độc tính trong các b phận có xu hƣớng gim xung. Trong

tháng 10, mu da và tht đu mức không độc (dƣới 10 MU/g).

Nhƣ vậy, nhìn chung loài này, t tháng 7 đến tháng 10 độc tính trong các b

phn gim xuống, sau đó tăng dần lên cho đến giữa năm sau và đạt mc cao nht vào

tháng 6.

3.1.2.2. Cá Nóc đầu thỏ chấm tròn Lagocephalus sceleratus (Gmelin, 1789)

Cá Nóc đầu th chm tròn L. sceleratus, kích thƣớc khá ln, ph biến ng

bin Trung b và Nam b và là loài có độc tính rt mnh. Chúng tôi đã thu mẫu

phân tích độc tính trong các b phn của loài này đƣợc 5 tháng: tháng 1, 4, 5, 6

tháng 10.

Kết qu phân tích v s biến động độc tính theo các tháng trong các b phn

ca loài Nóc đầu th chm tròn L. sceleratus đƣc trình bày đồ th hình 10.

0

1

10

100

1000

10000

012345678910 11 12

ThÞt

Da

Gan

Ruét

MËt

Trøng

Tinh sµo

§-êng

trung b×nh

Hình 10: Đồ th biu din biến động đc tính theo các tháng

trong các b phn ca loài L. sceleratus

T đồ th hình 10, chúng ta thy s biến đổi độc tính trong các b phn ca loài

Nóc L. sceleratus theo các tháng nghiên cu rt ràng chung mt quy

lut biến đi.

Mức độc tính các b phn ca loài này đều thp nht vào tháng 10. Vào thi

gian này, tinh sào có độc tính là 5,36 MU/g, rut là 4,86 MU/g, tht là 2,44 MU/g,

gan 0,80 MU/g. Da mt kết qu âm tính với MBA. Nhƣ vậy, tháng này

mức độc ca loài này là rt thp. Theo quy định v độ độc, các b phn có mc độc

i 10 MU/g thì đƣợc coi là không độc.

Tuy nhiên vào tháng 1 và các tháng sau đó thì mức độc c b phn đều tăng

n. Đặc biệt vào tháng 4, độc tính trứng đạt mc độc mnh với 385,36 MU/g. Đây

là thời điểm loài cá Nóc này mang trng đang giai đoạn V, giai đoạn chun b cho

đẻ trng.

Các b phn khác mức độc tính tăng n mức cao nht khi đến thời điểm

tháng 5. Trong tháng này, gan mức độc rt mnh vi 1841,80 MU/g. Độc tính

rut là độ độc mnh vi 435,02 MU/g, tht là 68,51 MU/g, da là 46,51 MU/g.

Đến tháng 6, các tháng sau đó, độc tính trong các b phn ca loài này li

gim xung.

Nhƣ vậy, cá Nóc đầu th chm tròn L. scleratus loài mức độ độc mnh,

mức độc đó không chỉ biến động khác nhau gia các b phn biến động rt

ràng theo thời gian trong năm. Loài này độc tính cực độc vào tháng 4, 5 6

gim độc tính đến mc thp nht khi đến tháng 10.

loài cá Nóc thƣng gặp, có kích thƣớc ln, tht trng trông hp dn,

nhƣng chúng ta hoàn toàn tuyệt đối không đƣợc s dng loài Nóc này làm thc

phm.

3.1.2.3. Cá Nóc vn Takifugu oblongus (Bloch, 1786)

Loài cá Nóc này kích thƣớc va phải, thƣờng sng cửa sông, vùng nƣớc

ven b và là loài thƣờng gặp. Chúng tôi đã thu mẫu, phân tích độc tính ca loài này

với 6 tháng trong năm, trong đó 5 tháng liên tiếp t tháng 1 đến tháng 5 các

mu tháng 10.

Kết qu phân tích đã cho thấy loài này trứng độc rt mnh, gan ruột độc

mnh, tht, da, mật, tinh sào độc nh. S biến động độc tính không ch gia các b

phn mà theo các tháng trong năm, các b phn còn s biến động rt khác nhau,

th hin trên đồ th hình 11.

0.1

1

10

100

1000

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ThÞt

Da

Gan

Ruét

MËt

Trøng

Tinh sµo

§-êng trung

b×nh

Hình 11: Đồ th biu din biến động độc tính theo các tháng

trong các b phn ca loài T. oblongus

Nhìn trên đồ th chúng ta thy rng s biến động v hàm lƣợng độc t trong các

b phn của thể Nóc loài T. oblongus theo các tháng không ging nhau

phc tp.

Trng có mức đc mạnh vào tháng 2 và độc rt mnh vào tháng 10. Vào tháng

2, mức độc là 203,21 MU/g, đây là lúc cá thi va sinh sn xong, trứng đang ở giai

đon VI-2. Còn tháng 10, trng giai đoạn IV và V, cá chun b đẻ trng, mức độc

tăng vọt lên đến 1553 MU/g.

Độc tính gan, da, tht, rut có s biến đổi khá ging nhau. Vào tháng 2, mc

trng có mức độc mạnh nhƣng các bộ phn này li cho kết qu âm tính vi MBA.

Đến tháng 10, độc tính trong các b phận này đều tăng và đạt mc cao, trong đó gan

có mức độc cao nht vi 698,25 MU/g. Độc tính rut là 250,13 MU/g, da là 12,51

MU/g.

Kết qu nghiên cu cho thy loài Nóc này có s biến động độc t gia các

tháng khá phc tp, loài mức độc mnh, trứng thì độc rt mạnh, nhƣng nhìn

chung do hiu biết kinh nghiệm nên ngƣ n thƣờng vt b loài này trên

biển, ngay sau khi đánh bắt, mt s ợng ít loài này đƣợc mang v b vì có ln trong

nhiu loài cá khác. Vì thế đã không xẩy ra các v ng độc gây t vong do ăn phải loài

Nóc này.

3.1.2.4. Cá Nóc chut vn bng Arothron hispidus (Linnaeus, 1758)

Cá Nóc chut vân bng A. hispidus là loài thƣờng bt gp bin Trung b

bin Nam b. Các nghiên cu của Đỗ Tuyết Nga cs., 2003, Tuấn cs.,

2004 đã ghi nhận loài này ch có độc t trong da và trng. Tuy nhiên, trong nghiên

cu này, kết qu phân tích cho thấy đây loài độc rt mnh, thêm vào đó mức độ

độc cũng thay đổi khá ln theo các tháng thu mu. S biến động độc tính đó đƣợc th

hiện rõ trên đồ th hình 12.

0.1

1

10

100

1000

10000

012345678910 11 12

ThÞt

Da

Gan

Ruét

MËt

Trøng

Tinh sµo

§-êng trung

b×nh

Hình 12: Đồ th biu din biến động độc tính theo các tháng trong năm

ca các b phn loài A. hispidus

loài này, mùa v sinh sn ca chúng là vào khong tháng 8 - 9, đây cũng

thời điểm có mức độ độc rt mạnh, độc tính bung trứng lên đến 2343,60 MU/g.

Tuy nhiên, độc tính trung bình cao nht ca loài A. hispidus trong nghiên cu này là

các mu bt gp vào tháng 1. Vào thời điểm này, trứng độc tính lên ti 3131,52

MU/g. Giai đoạn này, mu trứng phân tích cũng đang ở độ V (giai đoạn V), cá chun

b cho đẻ trng.

Điều đặc bit d nhn thy khi so sánh mức độ độc vi các loài khác, loài này

là độc tính da đạt mức độc mạnh và cao hơn so với b phận gan mà đƣợc coi là nơi

tích t độc t và cao hơn một s b phn khác. Mức độc tính trong da đạt giá tr cao

nht vào thời điểm tháng 1 tháng 9. Vào tháng 1, độc tính lên ti 201,96 MU/g,

còn tháng 9 là 133,81 MU/g.

Tuy rằng độc tính các b phận khác nhƣ thịt, gan, rut, mt không cao,

nhƣng theo các nhà khoa học Nht Bản, độc t có th tích lũy trong các cơ quan khác

nhau của cơ thể tùy thuc vào tng thời điểm khác nhau.

Các kết qu phân tích cho thy vào tháng 5 tháng 10 độc tính ca loài này

gim mnh. Kết qu phân tích theo MBA âm tính đối vi các mẫu thu đƣợc

tháng 10.

Nóc chut vân bng Arothron hispidusmt trong nhng loài Nóc có

kích thƣớc ln, tht cá dai, trng nên khá hp dn. Tuy nhiên, nếu ăn phải mt bung

trng vào mùa sinh sn ca loài cá Nóc này, khong 20 gam hoặc hơn, có thể gây t

vong 4 - 5 ngƣời. Trên thc tế, Việt Nam, đã từng xẩy ra trƣờng hp c gia đình bị

t vong do ăn phải bung trng cá Nóc. Do vy, các cơ quan có chức năng cần tuyên

truyền để ngƣời dân, đặc biệt là ngƣ dân ven biển tuyệt đối không đƣợc s dng loài

này làm thc phm.

3.1.2.5. Nóc chuột chấm đen Arothron stellatus (Bloch & Schneider, 1801)

Nóc chut chấm đen A. stellatus là loài thƣờng bt gp bin Trung b và bin

Nam b. Trong các nghiên cu ca Đ Tuyết Nga và cs., 2004, ch phát hiện độc tính

trong trng ca loài này với hàm lƣợng khá cao. Nghiên cu ca Tabeta (1984),

Shiomi Nagashima (2000) ghi nhận độc tính rt mnh trứng, độc nh gan,

không độc tht, da, rut.

Trong nghiên cu này, tt c các b phn tht, da, gan, rut, mt, trng và tinh

sào đều cho kết qu dƣơng tính khi thử nghim MBA. S biến động độc tính ca loài

này theo các tháng trong năm là khá rõ ràng. Trong đó, trứng là nơi tập trung độc t

cao nhất. Vào tháng 9 và tháng 10 độc tính trng lên ti 2487,01 MU/g. Vào tháng

5, trứng có độc tính thp nht là 19,51 MU/g.

Mt s b phn khác đạt mức độc tính cao nht các tháng khác nhau. Gan đạt

mc cao nht vào tháng 10 (46,70 MU/g). Tinh sào cũng có mức cao nht vào tháng

này (355,40 MU/g). Phn tht ca các mu thu vào tháng 3 có độc tính 17,63

MU/g, mức độc nh. Trong tháng 3, da cũng đạt mức độc tính cao nht vi 85,25

MU/g.

Riêng các mẫu thu đƣợc vào tháng 1 đều cho kết qu âm tính khi th nghim

MBA.

Cũng nhƣ loài Arothron hispidus, loài này kích thƣớc ln, tht dai, trng

thƣng d bt gp. Tuy nhiên, tránh s dụng loài này để làm thc phm.

Nhn xét chung:

Qua kết qu nghiên cu v biến động độc tính theo các tháng trong năm của 5

loài Nóc trên đây, chúng tôi đi đến mt s kết lun:

- Tính độc trong các loài biến động khá phc tp theo thi gian. Độc t trong

mt b phn th có hàm lƣợng mc thp vào tháng này nhƣng sẽ đạt mc cao

vào tháng khác. Trng và gan là nhng b phận có độc tính cao và cho thy s biến

động độc tính rõ ràng nht.

- Thời điểm cá Nóc vào mùa sinh sn (thông thƣờng là các tháng 2 - 3 hoc các

tháng 7-9), độc tính trong trng và mt s b phn khác mc cao nht, đạt mức độc

rt mnh. 2 loài Torquigener brevipinnis Lagocephalus sceleratus, độc tính

trong các b phn cao nht vào tháng 5 và tháng 6.

- Phn tht có th cho kết qu âm tính vi MBA hoc có mức không độc (dƣới

10 MU/g) vào mt s tháng trong năm. Tuy nhiên, tuyệt đối không đƣợc s dng tht

hay bt k mt b phn nào ca các loài Nóc này làm thc phm, rt nguy him

cho sc khe và tính mạng con ngƣời.

3.1.3. Biến động độc tính theo giai đoạn chín sinh dc

Để tiến hành ni dung nghiên cu này, chúng tôi nghiên cu s biến động độc

tính theo giai đoạn chín sinh dc riêng r cho tng gii tính tng loài cá Nóc. Đối

vi cá th đực, độ chín sinh dc tinh sào bao gồm 5 giai đoạn, đƣợc hiu theo

quy định bng ch s La Mã t I đến V. Đối vi cá th cái, độ chín sinh dc trng

gồm 6 giai đoạn, đƣợc đánh ký hiệu t I đến VI.

Việc thu đƣợc đầy đủ các giai đoạn chín sinh dc ca các loài là cùng khó

khăn vì phụ thuc khách quan vào kh năng bắt gp, s ng mu, biến động ca

thi tiết, địa điểm thu mu và tp tính ca tng loài Nóc. Ngoài ra, s khó khăn

trong thu mu còn do hin nay Chính ph đang lệnh cm thu mua, chế biến

kinh doanh cá Nóc, nên hu hết ngƣ dân sau khi đánh bắt cá, thƣờng đổ hết cá Nóc

trên bin, ch mt s ít lƣợng Nóc có ln trong các m đƣợc đƣa về b. Tuy

nhiên, chúng tôi đã cố gng thu thp mu trên tàu nghiên cu, thu thp mu ti các

bến cá, cảng cá để phc v ni dung nghiên cu này.

Các cá th tng loài sau khi đã xác định độ chín sinh dc, đƣợc phân tích độc

tính trong các b phn bằng phƣơng pháp th sinh hc trên chut (MBA).

Sau đây số liệu phân tích độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc ca các

loài nghiên cu.

3.1.3.1. Nóc vằn Takifugu oblongus (Bloch, 1786)

Trong s các loài nghiên cu, loài cá Nóc vn T. oblongus có s mẫu thu đƣợc

theo các giai đoạn chín sinh dục đầy đủ nht, bao gm: 4 giai đoạn cho giới tính đực,

5 giai đoạn cho giới tính cái. Dƣới đây là độc tính theo từng giai đoạn cho tng gii

tính.

a/ Độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc cá th đực

Các giai đoạn chín sinh dc cá th đực loài T. oblongus đã thu thập đƣợc gm

các giai đoạn II, III, IV và V. Kết qu phân tích độc tính theo các giai đoạn chín sinh

dục đƣợc th hin trên hình 13.

ThÞt

Da

Gan

Ruét

MËt

Tinh sµo

§-êng

trung b×nh

Hình 13: Độc tính theo các giai đon chín sinh dc cá th đực T. oblongus

Hình 13 cho thấy độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc th đực thay đổi

theo kiu hàm s sin. giai đoạn II, độc tính ca các b phận đang mức đ cao,

đến giai đoạn III độc tính gim xung cc tiu (các b phận đều có độc tính mc

ND). Sau đó độc tính lại tăng nhanh và đạt cực đại giai đoạn IV đối vi tt c các

b phận, đặc bit gan cha độc t cao nhất. Nhƣng đến giai đoạn V, độc tính các b

phận đều gim xung.

Đƣng trung bình trên hình 14 cũng cho thấy các cá th đực đang ở đ chín sinh

dục giai đoạn IV có độc tính cao nht.

b/ Độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc cá th cái

Các giai đoạn chín sinh dc th Nóc cái T. oblongus chúng tôi đã phân

tích đƣợc gồm các giai đoạn II, III, IV, V và VI. Kết qu x lý s liệu phân tích độc

tính theo các giai đoạn chín sinh dc đƣc th hin trên hình 14.

Kết qu phân tích cho thy phn tht không có s thay đổi độc tính theo các

giai đoạn chín sinh dc, các th đã phân tích đều không có độc tính tht (ND).

Riêng trng là b phận có độc tính ln nht và có s thay đổi độc tính theo giai đoạn

nhiu nht.

Xét v mức độ tính độc ca các cá th đã phân tích thì thấy giai đoạn II trng

có độc tính cao nhất, đến giai đoạn III li gim xuống, đến giai đoạn IV độc tính li

tăng dần lên và đạt tƣơng đối cao giai đoạn V, sau đó thì giảm xung cc tiu giai

đoạn VI. Giai đoạn này, cá đã hoàn thành chu trình sinh sản trong năm.

ThÞt

Da

Gan

Ruét

MËt

Trøng

§-êng trung b×nh

Hình 14: Độc tính theo các giai đon chín sinh dc cá th cái T. oblongus

Nếu xét tng th v mức độ độc ca tt c các b phn thì giai đoạn V,

T.oblongus tập trung hàm lƣợng độc t cao nht. Có l đây là mùa sinh sản chính ca

chúng.

3.1.3.2. Nóc chấm cam vằn mắt Torquigener brevipinnis (Regan, 1903)

loài Nóc này, chúng tôi đã thu đƣợc các mu ca mt s giai đoạn chín

sinh dục. Đi vi cá th đc, bao gồm giai đoạn II và IV; cá th cái là các giai đoạn II

và III. Kết qu phân tích độc tính trong các giai đoạn chín sinh dc đƣc trình bày sau

đây.

a/ Độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc ca các cá th đực

S biến động độc tính trong các b phn theo các giai đoạn II và IV loài này

đƣc biu th trong bng 10. Kết qu phân tích các cá th đực loài này cho thy, có 2

xu hƣớng biến động độc tính trái ngƣợc nhau trong các b phn hai giai đoạn chín

sinh dc II và IV. B phn tinh sào ca các cá th đực giai đoạn IV có độc tính cao

hơn 3,2 lần so vi các các th đực giai đoạn II (19,76 MU/g). Điều này cho thy b

phn sinh dc đực s cha đc t cao hơn khi càng đến gần giai đoạn thành thc.

Bng 10: Độc tính trong các b phn ca các cá th đực loài cá Nóc T. brevipinnis

các giai đoạn chín sinh dc khác nhau

Các b phn khác gm tht, da, gan, rut ca các cá th đực có xu hƣớng biến

động độc tính theo xu hƣớng ngƣợc li vi s biến động độc tính tinh sào. Các b

phn này các th đực giai đoạn II độc tính cao hơn so với các th giai

đon IV. Trong đó, bộ phn gan và rut biu hin v s biến động rõ ràng nht. Độc

tính gan chênh lch 5,32 ln gia 2 giai đoạn, còn rut là 20,08 ln.

b/ Độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc các cá th cái

Các giai đoạn chín sinh dc cá th Nóc cái T. brevipinnis đã phân tích đƣợc

gồm các giai đoạn II và III. T bng 11 cho thy, tt c các b phn phân tích các

th cái giai đoạn chín sinh dục II đều cho kết qu cao hơn so với giai đoạn III.

Mc chênh lch độc tính trng giữa giai đoạn II và III không ln, trứng giai đoạn II

có độc tính ch cao hơn 4,6 lần so với giai đoạn III. Tuy nhiên, các b phn khác, s

chênh lch v độc giữa 2 giai đoạn là rt ln. Gan c cá th giai đoạn II có độc tính

gp 31 ln so với giai đoạn III, rut chênh lch 26 ln, tht là 21 ln và da là 17 ln.

Bng 11: Độc tính trong các b phn ca các cá th cái loài cá Nóc T. brevipinnis

các giai đoạn chín sinh dc khác nhau

Nhƣ vậy, so sánh và phân tích s liu 2 bng 10 11 , có th thấy độc tính

các cá th cái loài T. brevipinnis có độc tính cao hơn so với cá th đực. Các b phn

tht, da, gan, rut, trng các cá th có độ chín sinh dc thấp hơn nhƣng lại có độc

tính cao hơn. Tuy nhiên, cn thiết phi nghiên cứu thêm các giai đoạn khác để có kết

luận chính xác hơn nữa.

3.1.3.3. Cá Nóc đầu th chm tròn Lagocephalus sceleratus (Gmelin, 1789)

a/ Độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc ca các cá th đực

loài cá Nóc này, chúng tôi đã thu mẫu và phân tích độc tính theo độ chín sinh

dc ca các cá th đực đƣợc 3 giai đoạn II, III và V.

Kết qu x lý s liệu phân tích độc tính trên bng 12 cho thy s biến động độc

tính trong các b phận theo các giai đoạn chín sinh dc giới tính đực loài này khá

phc tp. Độc tính trong c b phn biến đổi theo các giai đoạn theo các chiu

ng khác nhau.

Bng 12: Độc tính trong các b phn ca các cá th đực loài cá Nóc L. sceleratus

các giai đoạn chín sinh dc khác nhau

Tinh sào giai đoạn III có độc tính cao hơn so với các giai đoạn II và V thì các

b phn khác giai đoạn này lại độc tính rt thp: tht, da, gan, mật đều cho kết

qu âm tính vi MBA, ruột có độc tính là 9,93 MU/g.

Các b phn tht, da, gan các cá th giai đoạn II cao hơn so với giai đoạn V,

nhƣng rut, mật và tinh sào thì có độc tính thấp hơn.

b/ Độc tính theo các giai đoạn chín sinh dc các cá th cái

Đối vi các cá th cái, chúng tôi ch thu đƣợc 2 giai đoạn II và V để phân tích.

Có th so sánh độc tính giữa 2 giai đon này qua s liu bng 13.

Bng 13: Độc tính trong các b phn ca các cá th cái loài cá Nóc L. sceleratus

các giai đoạn chín sinh dc khác nhau

Các giai đoạn

chín sinh dục

các cá th cái loài L. sceleratus, cũng có sự biến động độc tính theo 2 chiu

ng ngƣc nhau ca các b phn gia 2 giai đoạn. Trng giai đoạn V có độc tính

cao hơn so với giai đoạn II. Giai đoạn chín sinh dc V giai đoạn chun b cho quá

trình đẻ trng , vì vy mc tp trung cao của độc t trong trng giai đoạn này

có th là yếu t rt quan trng trong quá trình sinh sn ca các loài cá Nóc.

Ngƣc với xu hƣớng tăng mức độc tính giai đoạn V ca trng, các b phn

khác gim mức độc tính xung. Có th thy rõ nht s giảm độc tính gan: t 206,48

MU/g giai đoạn II gim xung còn 61,05 MU/g giai đoạn V. Độc tính rut

gim ít nht.

loài này các cá th cái cũng có độc tính cao hơn so với các cá th đực. Chúng

ta có th nhn thấy, khi độc tính ca b phn sinh dục tăng thì mức tập trung độc t

trong các b phn khác gim xung rõ rệt. Qua đó thấy rằng độc t có thvai trò

nht định nào đó trong quá trình sinh sản ca cá Nóc.

3.1.3.4. Nóc chuột vằn bụng Arothron hispidus (Linnaeus, 1758)

Mc dù đã cố gng theo các chuyến điều tra kho sát thu thp mu, song chúng

tôi cũng mới ch thu mẫu và phân tích đƣợc độc tính ca 2 giai đon chín sinh dc

các cá th cái loài cá Nóc này: giai đoạn II và giai đoạn VI.

Bng 14: Độc tính trong các b phn ca các cá th cái loài cá Nóc A. hispidus

các giai đoạn chín sinh dc khác nhau

Các giai đoạn

chín sinh dục

S liu trên bng 14 cho thy tt c mu các cá th giai đoạn VI đều cho kết

qu âm tính vi MBA. Các b phn phân tích các cá th có trứng đang ở giai đoạn

II đều cho kết qu độc tính t mức độc nh đến độc mạnh. Trong đó, da là bộ phn có

độc tính mnh nht vi trung bình là 125,34 MU/g. Trng mức độc nh vi 11,45

MU/g.

Giai đoạn VI giai đoạn đã hoàn thành việc đẻ trng. Khi phu thut các

mu này, không còn thy trng trong bung trng ch n v bao bên ngoài.

Chúng tôi đã phân tích độc tính ca toàn b phn còn li ca bung trng và cho kết

qu nhƣ trên.

3.1.3.5. Cá Nóc chut chm đen Arothron stellatus (Bloch & Schneider, 1801)

Vi loài này, chúng tôi cũng mi ch phân tích đƣc độc tính 2 giai đoạn chín

sinh dc các cá th đực: giai đoạn II và giai đoạn III.

Bng 15: Độc tính trong các b phn ca các cá th đực loài cá Nóc A. stellatus

các giai đoạn chín sinh dc khác nhau

Các giai đoạn

chín sinh dục

T bng s liu trên th thy rng s biến động độc tính loài này theo 2

giai đoạn chín sinh dục không đƣợc rõ ràng. Các b phn da, rut và tinh sào ca các

cá th đang giai đoạn II có độc tính cao hơn so với các cá th giai đoạn III. Mu

tinh sào giai đoạn III cho kết qu âm tính vi MBA. Tuy nhiên, mc đc tính tinh

sào giai đoạn II đƣc phát hin mc thp (2,86 MU/g), mức này đƣợc coi là không

độc.

B phn da cho thy s chênh lch ràng nht v độc tính giữa 2 giai đoạn.

Độc tính trong mu da ca các cá th giai đoạn II gp 5,38 ln so vi các cá th giai

đon III. Tht và gan có s chênh lệch độc tính không đáng kể giữa 2 giai đoạn chín

sinh dc này.

Nhn xét chung:

Qua kết qu phân tích độc tính ca 5 loài nghiên cu theo từng giai đoạn chín

sinh dục, chúng tôi đƣa ra một s nhận xét cơ bản nhƣ sau:

- Độc tính trong các b phn ca các cá th cái cao hơn so vi các th đực.

- s biến động độc tính trong các b phn cùa mỗi loài theo các giai đoạn

chín sinh dc khác nhau.

- Khi độc t tp trung trong các b phn sinh dục tăng lên thì độc t trong các

b phn khác li giảm đi.

- Các b phn sinh dục khi đạt đến độ chín chun b cho sinh sản thì thƣờng có

mc đc tính cao. Sau khi sinh sn thì mc đc tính gim xung.

3.1.3. Biến động độc tính theo vùng địa lý

Độc tính trong các loài Nóc không ch biến động theo loài, theo thi gian,

theo giai đoạn chín sinh dc, theo gii tính mà nhiu nhà khoa hc trên thế giới đã

chứng minh đƣợc độc tính trong cá Nócn biến động theo vùng địa lý. Nghĩa là một

loài cá Nóc có th s không độc vùng biển này, nhƣng li rất đc vùng bin khác.

Bin Vit Nam tri dài t Bc đến Nam với hơn 3200 km rất đa dạng v

thành phn loài cá Nóc, trong đó có nhiều loài cá Nóc độc. Chúng tôi chia các vùng

bin Vit Nam thành: vnh Bc b (vùng bin t Qung Ninh - Qung Bình), bin

Trung b (vùng bin t Qung Tr - Ninh Thun), bin Nam b (vùng bin Bình

Thun - Kiên Giang) để nghiên cu s biến động độc t theo vùng bin trong mt s

loài cá Nóc.

Trong nghiên cu này ca chúng tôi thì ch có loài cá Nóc vn T. oblongus thu

đƣc trên c 3 vùng bin: Bc, Trung, Nam. Còn các loài T. brevipinnis, L. sceleratus

A. stellatus ch thu đƣợc các mu 2 vùng bin Trung B và Nam B.

Các mẫu đƣợc thu thập phân tích độc tính sự đồng đều về khối lƣợng,

kích thƣớc, cùng tháng thu mẫu, cùng giai đoạn chín sinh dục. Sau đây các kết

qu phân tích độc t ca tng loài cho ni dung này.

3.1.3.1. Nóc vằn Takifugu oblongus (Bloch, 1786).

Loài Nóc vn Takifugu oblongus thu đƣợc c 3 vùng bin: Hi Phòng,

Ngh An (vnh Bc b), Khánh Hòa (bin Trung b) và Bình Thun (bin Nam B).

S liu phân tích bng 16 cho thy có s biến động khá ln v độc t ca loài gia

3 vùng.

Bng 16: Đc tính trong các b phn ca loài T. oblongus 3 vùng bin Vit Nam

Các mẫu thu đƣợc bin Trung b độc tính trung bình cao nht 192,44

MU/g, gp 2,4 lần độc tính trung bình các mu thu đƣợc bin Nam b (78,92

MU/g) và gp 12,3 lần độc tính trung bình các mẫu thu đƣợc vnh Bc b (15,60

MU/g).

Các kết qu nghiên cu cho thấy độc tính b phn gan trng có tính biến

động theo vùng địa lý rõ ràng nht. Gan ca các mẫu thu đƣợc vùng bin Trung B

có độc tính mnh (260,56 MU/g), trong khi vùng bin Nam B và vnh Bc b độc

tính yếu hơn rất nhiu (42,90 MU/g và 13,70 MU/g). Trng ca các mẫu thu đƣợc

vùng bin Vnh Bc b độc tính yếu (69,68 MU/g), còn các mẫu thu đƣợc ti 2

vùng bin Trung B Nam b độc tính mnh (780,73 MU/g và 432,57 MU/g).

Ngoài ra, rut và tinh sào ca các mu cá Nóc vùng bin Trung b cũng có độc tính

cao hơn so với 2 vùng bin vnh Bc b và bin Nam b.

3.1.3.2. Cá Nóc chut chm đen Arothron stellatus (Bloch & Schneider, 1801)

Trong các đợt kho sát và thu mu, chúng tôi đã thu đƣợc các mu ca loài này

thuc 2 vùng bin: Vùng bin Nha Trang thuc tnh Khánh Hòa (bin trung B)

vùng bin Phan Thiết - Bình Thun. S liu trên bng 17 cho thy có s biến động

rt ln v độc tính ca loài gia 2 vùng bin. Các mẫu thu đƣợc vùng bin Trung

b có độc tính trung bình 174,02 MU/g, gp 31 lần độc tính các mẫu thu đƣợc

vùng bin Nam b (5,59 MU/g).

Bảng 17: Độc tính trong các b phn ca loài cá Nóc A. stellatus

thuc 2 vùng bin Trung b và Nam b

Kết qu phân tích cho thy tt c các b phn phân tích gm: trng, gan, rut,

da và tinh sào các cá th sng vùng bin Trung b độc hơn nhiều so vi các cá th

sng vùng bin Nam bộ. Trong đó mức chênh lệch độc tính mu trng gia 2

vùng là ln nht vi 53 ln. Mu tht và mu tinh sào ca các cá th thu đƣợc bin

Nam b cho kết qu âm tính vi MBA. Mu tht ca các cá th thu đƣợc vùng bin

Trung b có độc tính thp (5,34 MU/g), còn mu tinh sào ca các cá th này thì li có

mc đc mnh (105,55 MU/g).

Nhƣ vậy, kết qu nghiên cứu đã cho thấy loài cá Nóc chut Arothron stellatus

sng vùng bin Trung b độc tính cao hơn so với khi chúng sng vùng bin

Nam b.

3.1.3.3. Cá Nóc chm cam vn mt Torquigener brevipinnis (Regan, 1903)

Loài Nóc chm cam vn mt T. brevipinnis cũng loài có độc tính rt cao,

có th bt gp nhiu 2 vùng bin Trung bNam b. Các mu loài này đã đƣợc

thu thp các bến cá ti Khánh Hòa và trên tàu đánh cá của ngƣ dân ti vùng bin

Qung Ngãi, Khánh Hòa và vùng bin Bình Thun. Tuy nhiên, phn ln các mu thu

đƣợc đều giới tính đực và đang ở giai đoạn chín sinh dc II.

S liu v phân tích độc tính ca loài T. brevipinnis 2 vùng bin Trung b

Nam b bng 18 cho thy: các mẫu thu đƣợc vùng bin Trung b cho kết qu

phân tích độc tính trung bình mức độc mnh (152,14 MU/g), gấp hơn 6 lần so vi

mc đc trung bình ca các mẫu thu đƣợc vùng bin Nam b (24,24 MU/g).

Bng 18: Đc tính trong các b phn ca loài cá Nóc T. brevipinnis

thuc 2 vùng bin Trung b và Nam b

Trong các b phn đƣc phân tích, rut, tht và gan cho thy s biến động độc

tính ln nht. Rut ca mu thu đƣợc bin Trung bđộc tính cao gp 18,8 ln so

vi mẫu thu đƣợc bin Nam b. Độc tính tht cao hơn 7 lần và gan cao hơn gần

6 ln. Chênh lệch độc tính tinh sào ca các mu giữa 2 vùng là không đáng kể. Mu

này bin Trung b 55,70 MU/g còn bin Nam b 43,65 MU/g.

3.1.3.4. Cá Nóc đầu th chm tròn Lagocephalus sceleratus (Gmelin, 1789)

S mu cá nóc loài này thu đƣợc 2 vùng bin Khánh Hòa và Bình Thun hu

hết là gii tính cái độ chín sinh dục giai đoạn V. Chính vì vy mà kết qu phân tích

độc tính trong các b phn của loài này đều có mức độ cao (xem bng 19) và th hin

khá rõ v s biến động độc tính gia 2 vùng bin.

Bng 19: Đc tính trong các b phn ca loài cá Nóc L. sceleratus

thu thập đƣợc 2 vùng bin Trung b và Nam b

S biến động độc tính theo vùng bin loài này khác với các loài trên. Độc tính

trung bình ca các mẫu thu đƣợc bin Nam b (207,98 MU/g) cao hơn so với các

mẫu thu đƣợc bin Trung b (77,74 MU/g).

Các b phn rut và trng cho thy s biến động độc tính ln nhất. Độc tính

rut ca mẫu thu đƣợc t vùng bin Nam b (350 MU/g) cao gp 3,5 ln so vi mu

thu đƣợc t bin Trung b. Chênh lệch độc tính trng là 2,8 ln.

Độc lc trong gan ca các mu 2 vùng biển đều mức độc mnh s

chênh lệch nhau không đáng kể. Mức độc ca mu này bin Trung b là 351 MU/g

còn bin Nam b là 235,68 MU/g.

Nhn xét chung:

Vi các kết qu nghiên cu trên v biến động độc tính theo vùng bin ca tng

loài, chúng tôi rút ra nhn xét rng: s biến động rt ràng v độc tính khi các

loài cá Nóc sng các vùng bin khác nhau. Các loài cá Nóc sng vùng bin Trung

b thƣờng có độc tính mnh và rt mạnh, cao hơn nhiều ln so với các loài đó các

vùng bin vnh Bc b Nam bộ. Tuy nhiên, cũng loài khi sng vùng bin

Nam b thì có độc tính cao hơn, chẳng hạn nhƣ loài Lagocephalus sceleratus.

S biến động độc tính th hin rõ ràng nht các b phn sinh dc, gan và rut.

Đây là nhng b phận thƣờng có độc tính mnh và rt mnh.

Theo Nguyễn Văn Lệ (2006), Trung b là vùng bin có s ng loài cá Nóc đa

dng nht Vit Nam (38 loài). Sản lƣợng Nóc đánh bắt đƣợc vùng bin này

cũng đạt cao nht c ớc, trong đó đáng chú ý nht là tnh Khánh Hòa. Theo kết qu

phân tích độc tính cho thyNóc bin Trung b có độc tính mc rt cao và gp

nhiu ln so vi vùng bin khác ti Vit Nam. Có th đây là lý do gii thích ti sao

các tnh miền Trung thƣờng xy ra phn ln các v ng độc Nóc nhiu nht c

c.

3.2. NGHIÊN CU THÀNH PHẦN ĐỘC T TRONG MT S LOÀI

NÓC ĐỘC BIN VIT NAM TRÊN HPLC

Ngoài việc phân tích đc t theo phƣơng pháp thử sinh hc trên chut (MBA),

chúng tôi đã tiến hành phân tích độc trong 5 loài Nóc nghiên cu trên h thng

sc ký lng hiệu năng cao HPLC tại phòng thí nghim thuộc trƣờng Khoa hc Ngh

- Đại Hc Kitasato, Nht Bn.

Dịch độc t để phân tích trên h thngHPLC đƣc tách chiết ti phòng thí

nghim Hóa sinh thuc Phòng Nghiên cu Công ngh Sau thu hoch, Vin Nghiên

cu Hi sản theo quy trình đã đƣc mô t trong phần phƣơng pháp nghiên cu. Để

gi bo quản đƣợc mu gi sang Nht Bản, chúng tôi đã tiến hành nhƣ sau: cho 1

ml mi dch chiết đƣợc ca tng b phn tng loài vào tng ng Eppendorf 1,5 ml.

Cho thêm 10µl axit axetic băng vào mỗi 1 ml dịch chiết này. Các ống Eppendorf

đƣợc gắn kín chặt và gửi sang phòng thí nghiệm ở Nhật Bản để phân tích.

Kết quả phân tích hàm lƣợng độc tố trong 5 loài: T. brevipinnis, L. sceleratus,

T. oblongus, A. hispidus A. stellatus bằng HPLC đƣợc trình bày chi tiết tại phụ

lục 4 và các sắcđồ ở phụ lục 5. Kết quả phân tích cho thấy rằng: trong dịch chiết

từ các bộ phận của những loài này Nócy có các thành phần độc tố sau:

1/ Nhóm TTXs gồm TTX các dẫn xuất của 4-epi TTX, 4,9-anhydro

TTX

2/ Nhóm độc tố PSPs gồm STX và các dẫn xuất của nó neo-STX, dc-STX,

GTX6, GTX5.

Các độc tố này có mặt với các tỷ lệ thành phần khác nhau tùy thuộc theo từng

loài cụ thể. Tỷ lệ % các loại độc tố trong 5 loài cá Nóc ở biển Việt Nam đƣợc trình

bày ở bảng sau đây:

Bng 20: T l % các thành phn đc t trong 5 loài cá Nóc độc bin Vit Nam

Tỷ lệ % các thành phần độc tố

Bảng trên cho thấy, các độc tố nhóm TTXs chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều lần

so với các độc tố thuộc nhóm PSPs. Các độc tố TTXs chiếm tỷ lệ đến 97,47%, trong

khi các độc tố PSPs chỉ chiếm 2,53%.

Nhóm độc tố TTXs

Hầu hết các mẫu phân tích trên HPLC đều phát hiện có các thành độc tố TTX

và các dẫn xuất của nó với tỷ lệ khác nhau.

TTX chiếm tỷ lệ cao nhất trong loài Lagocephalus sceleratus với 60,08%. Cá

thể đực loài Arothron stellatus không phát hiện thấy có độc tố này, song lại có tỷ lệ

thành phần 4,9 - anhydro TTX rất cao (94,55%).

Trong nhóm TTXs thì 4,9 - anhydro TTX có tỷ lệ thành phần độc tố trung bình

cao nhất (55,82%), tiếp đến là TTX với 35,38%. Dẫn xuất 4-epi TTX ở tất cả các

mẫu nhƣng có tỷ lệ thấp nhất, tỷ lệ trung bình là 6,27% so với các độc tố khác trong

nhóm.

Nhóm độc tố PSPs

Ngoài độc t TTX các dn xut ca TTX (4-epi TTX, 4,9-anhydro TTX),

trong dch chiết các loài Nóc nghiên cu còn chứa các độc t PSPs (GTX6,

GTX5, STX và các dn xut khác ca STX là dcSTX và neoSTX). Smt và t

l % các thành phn độc t trong nhóm PSPs cũng rất khác nhau tùy thuc theo loài,

theo tng b phn.

S liu trên bng 20 cho thy thành phần các độc t PSPs chiếm t l rt thp

trong các dch chiết đƣc phân tích. Mu t l độc t PSPs cao nht loài T.

brevipinnis. loài này, thành phần các độc t PSPs chiếm 8,44%, trong đó thành

phn GTX5 chiếm 4,42%, GTX5 chiếm 3,79%, STX chiếm 0,08%, còn dn xut

ca STX là neo STX chiếm 0,15%. Mu này không thy có mt ca dcSTX.

Các loài còn lại đều không thy smt ca GTX6 GTX5. Loài A.

stellatus không có c thành phn dcSTX.

Tt c các mu phân tích trên HPLC đều phát hiện đƣợc độc t STX, t l

trung bình của độc t này trong các loài là 0,92%. Dn xut của nó là neoSTX cũng

có mt hu hết các loài, cá th đực Arothron stellatus không phát hin thấy độc t

này nhƣng cá thể cái loài này lại có độc ty vi t l là 0,26%.

3.2.1. Thành phn và hàm lƣợng các độc t trong loài cá Nóc T. brevipinnis

T l % các thành phần độc t trên bng 20 cho thy loài Nóc này hu

hết các thành phần độc tố, trong đó các độc t TTXs chiếm đến 91,56%, và các đc

t PSPs chiếm 8,44%. Tuy nhiên, trong tng b phn của loài này hàm lƣợng

thành phần các độc t đó cũng biến đng rt khác nhau. Kết qu phân tích định

ợng các độc t trong dch chiết ca loài này đƣc th hin bng sau.

Bng 21: Hàm lƣợng các độc t trong các b phn ca loài T. brevipinnis

Hàm lượng độc tố ( M~nmol/ml)

S liu phân tích cho thy, hàm lƣợng các độc t TTXs cao hơn so với các độc

t PSPs. B phn gan và tinh sào cho thy s chênh lch rt lớn, hàm lƣợng các độc

t TTXs trong các b phn này gp 14,7 12,2 ln so với độc t PSPs. tht

da, s chênh lch v hàm lƣợng độc t TTXs và PSPs tƣơng ứng là 5 và 7 ln.

V hàm lượng các độc t TTXs

S liu cho thy các b phận đều phát hiện đƣợc các độc t nhóm TTXs. Gan

có hàm lƣợng tng cộng các độc t TTXs cao nht. B phận này có hàm lƣợng TTX

18,055 M 4,9-anhydro TTX 9,458 M, đạt mc cao nht trong các b

phn phân tích. Tiếp đến là tinh sào cũng có hàm lƣợng các độc t này rt cao, TTX

là 16,555 M còn 4,9-anhydro TTX là 8,164 M. Thịt có hàm lƣợng tng cng các

độc t TTXs thp nht (5,60 M), trong đó 4-epi TTX 0,073 M, 4,9-anhydro

TTX là 1,409 M. Da có hàm lƣợng TTX thp nht trong các b phn vi 3,69 M.

V hàm lượng các độc t PSPs

Các mẫu phân tích đều mt ca GTX6 và GTX5, tuy nhiên với hàm lƣợng

rt thp, trong mu gan ch là 1,315 M GTX6, mu tinh sào là 1,142 M. Mu da

hàm lƣợng GTX6 thp nht vi 0,156 M, còn GTX5 thp nht mu tht

(0,315 M).

STX ch có mt trong mu gan và tinh sào, vi hàm lƣợng rt nh, ch vi 0,02

M 0,04 M. Mu các b phn phân tích đều không phát hiện đƣợc dn xut

dcSTX, còn neoSTX mt trong da, gan và tinh sào với hàm lƣợng rt nh (0,03

và 0,04 M).

Nhƣ vậy, loài T. brevipinnis, trong nhóm độc t TTXs, TTX có hàm lƣợng

chiếm ƣu thế hơn cả, với hàm lƣợng tng cng 42,5 M; trong nhóm PSPs,

GTX5 có hàm lƣng cao nht vi tng cng 3,22 M.

3.2.2. Thành phần và hàm lƣợng các độc t trong loài cá Nóc L. sceleratus

Các mu loài cá Nóc này có hu hết các thành phần độc tố, trong đó các độc t

TTXs chiếm đến 95,87 %, và các độc t PSPs chiếm 4,13%. Kết qu phân tích cho

thy, trong tng b phn của loài này hàm lƣợng và thành phần các độc t đó cũng

biến động rt khác nhau. Hàm lƣợng các độc t tng s TTXs cao hơn 14 lần so vi

các độc t PSPs. B phn rut loài này hàm lƣợng độc t tng s TTXs

PSPs chênh lch nhau rt lớn, hàm lƣợng các độc t TTXs là 7,986 M còn các đc

t PSPs là 0,078 M. Không phát hin thy smt của các độc t trong mu da,

còn tinh sào ch phát hiện có độc t STX với hàm lƣợng rt nh.

Bng 22: Hàm lƣợng các độc t trong các b phn ca loài L. sceleratus

Hàm lượng độc tố ( M~nmol/ml)

V hàm lượng các độc t TTXs

4/6 b phn phân tích là: tht, gan, rut, mt đều phát hiện đƣợc 1 hoc 2 thành

phn độc t nhóm TTXs. Rut và mật đều có mt ca TTX và dn xut 4,9-anhydro

TTX. Các mu khác không có mt ca 4,9-anhydro TTX. TTX có hàm lƣợng cao nht

rut vi 6,760 M; 4,9-anhydro TTX có hàm lƣợng cao nht mt vi 2,136 M.

Hàm lƣợng tng cộng độc t trong các b phn cho thy TTX là thành phn

chiếm ƣu thế vi 6,93 M, tiếp đến là 4,9-anhydro TTX. 4-epi ch có mt trong mu

tht với hàm lƣợng 0,71 M.

V hàm lượng các độc t PSPs

Các mẫu phân tích đều không phát hin có GTX6 và GTX5. Mu da không

độc t nào trong nhóm PSPs. Gan và tinh sào ch phát hin có thành phn STX vi

hàm lƣợng tƣơng ứng là 0,043 M và 0,004 M.

Rut mật đều phát hin thy có mt ca STX và các dn xut neoSTX,

dcSTX. Mu tht ch có thành phn dn xut neo STX với hàm lƣợng 0,103 M.

Độc t STX và dn xut neoSTX tp trung cao nht mt với hàm lƣợng

tƣơng ứng là 0,125 M và 0,122 M. dc STX có hàm lƣợng cao nht rut (0,005

M).

Nhƣ vậy, loài L. sceleratus, trong nhóm độc t TTXs, TTX hàm lƣợng

chiếm ƣu thế hơn cả, với hàm lƣợng tng cng 6,93 M; trong nhóm PSPs,

neoSTX có hàm lƣợng cao nht vi tng cng 0,26 M.

3.2.3. Thành phần và hàm lƣợng các độc t trong loài cá Nóc T. oblongus

Phân tích độc t loài cá Nóc này trên HPLC phát hin đƣợc 6 thành phần độc

ttrong dch chiết, trong đó các độc t TTXs chiếm đến 99,83%, còn các độc t

PSPs chiếm t l rt nh, i 0,17%. Hàm lƣợng ca tng thành phần độc t biến

động rt khác nhau trong tng b phn, tng gii tính. Kết qu phân tích bng 23

cho thy các đc t TTXs trong c th đực th cái đều m lƣợng cao

hơn rất nhiu ln so vi với các độc t PSPs. Hàm lƣợng tng s các độc t TTXs

th đực 84,9 M, gp 1249 ln so với các độc t PSPs (0,07 M). S chênh

lch này th cái 356 ln. Kết qu phân tích cũng cho thấy hàm lƣợng độc t

cá th cái cao hơn so với cá th đực.

Bng 23: Hàm lƣợng các độc t trong các b phn ca loài T. oblongus

Hàm lượng độc tố ( M~nmol/ml)

V hàm lượng các độc t TTXs

S liu tng s trên bng cho thy, hàm lƣợng các độc t TTXs th cái

là 337,29 M, cao gp gn 4 ln so vi cá th đực. Các b phn cá th cái đều phát

hin mt hay nhiu thành phần độc t TTXs, còn tht và tinh sào th đực không

phát hin có các thành phần độc t này.

cá th đực, các độc t TTXs tp trung cao nht gan với hàm lƣợng tng s

78,089 M. Trong đó dn xut 4,9-anhydro TTX chiếm t l cao nht vi 42,366

M, tiếp đến TTX (28,276 M), 4-epi TTX 7,447 M. Hàm lƣợng các độc t

TTXs trong gan cá th đực cũng cao hơn so vi cá th cái.

th cái, rut và trứng đều mt ca c TTX và các dn xut. Trong đó,

mu trng tập trung hàm lƣợng các độc t TTXs rt cao (279,475 M), 4,9-

anhydro TTX 132,150 M, TTX là 127,380 M, còn 4-epi TTX 19,945 M.

Mu tht ch phát hiện đƣợc s có mt ca TTX với hàm lƣợng thp, 1,096 M.

Tt c các mu phân tích cá th cái đều mặt độc t TTX. 4-epi TTX ch

trng và rut, còn 4,9-anhydro TTX không có mt trong mu tht.

S liu tng cng cho thy, cth đực th cái, độc t TTX và dn

xut 4,9-anhydro TTX chiếm t l ƣu thể, trong đó 4,9-anhydro TTX hàm lƣợng

cao nht: cá th cái là 164,80 M, cá th đực là 45,37 M.

V hàm lượng các độc t PSPs

Trong các mu phân tích, cth đực và cái đều không có các thành phn

GTX6 và GTX5. Hàm lƣợng các độc t PSPs cá th cái cũng cao hơn ở cá th đực

(gp 14 ln). Rut cá th đực, tht cá th cái không có các độc t này.

th đực, hàm lƣợng các độc t PSPs phát hiện đƣợc mc rt thp. Dn

xut neoSTX tp trung cao nht b phận tinh sào cũng chỉ với hàm lƣợng 0,026

M. Còn gan và rut không có mt ca neoSTX. dcSTX phát hin có trong tinh sào

nhƣng cũng vi hàm ng rt nh (0,005 M). Độc t STX tp trung cao nht

trong da vi 0,019 M.

th cái, các độc t PSPs cũng đƣợc phát hin với hàm lƣợng rt thp.

Gan, rut trứng đều phát hin thy mt ca c STX các dn xut. Mu da

phát hiện đƣợc STX và dn xut neoSTX.

neoSTX là thành phn chiếm ƣu thế, độc t này tp trung cao nht rut vi

0,263 M. dcSTX có hàm lƣợng cao nhất cũng ở rut. Còn STX tp trung ch yếu

trng vi 0,236 M.

Nhƣ vậy, loài T. oblongus, trong nhóm độc t TTXs, dn xut 4,9-anhydro

TTXTTX có hàm lƣợng chiếm ƣu thế hơn cả, tp trung ch yếu gan và trng.

Dn xut 4-epi TTX có hàm lƣợng thấp hơn. Trong nhóm các độc t PSPs, dn xut

neoSTX có hàm lƣợng cao nht.

3.2.4. Thành phần và hàm lƣợng các độc t trong loài cá Nóc A. hispidus

Mu loài Nóc này cũng phát hin 6 thành phần độc t TTX2 dn

xut, STX 2 dn xut, trong đó các độc t TTXs chiếm đến 99,68%, và c độc

t PSPs ch chiếm t l rt nh vi 0,32%.

Bảng 24: Hàm lƣợng các độc tố trong các bộ phận của loài A. hispidus

Hàm lượng độc tố ( M~nmol/ml)

Hàm lƣợng các đc t tng s TTXs cao hơn 313 ln so với các độc t PSPs.

B phn tinh sào, da và rut loài này có hàm lƣợng độc t tng s TTXs và PSPs

cao nht. Trong đó hàm lƣợng các độc t TTXs tp trung cao nht tinh sào

(33,713 M) còn các độc t PSPs tp trung cao nht da với hàm lƣợng 0,051 M.

mu tht, ch phát hin thy STX với hàm lƣợng rt nh (0,047 M).

V hàm lượng đc t TTXs

tht không phát hiện các độc t TTXs, các mu còn li đều phát hin

đƣợc 2 hoc 3 thành phần độc t nhóm này. Tinh sào, ruột và da đều có mt c TTX

và 2 dn xut. 4,9-anhydro TTX tp trung cao nht tinh sào, với hàm lƣợng

33,713 M. TTX có hàm lƣợng cao nht da, tuy nhiên b phn này, 4,9-anhydro

TTX có t l cao hơn (24,203 M). Dn xut 4-epi TTX chiếm t l thp nht trong

các thành phần độc t TTXs, dn xut này ch yếu tp trung rut (2,570 M)

tinh sào (1,970 M).

Hàm lƣng tng cộng độc t trong các b phn cho thy 4,9-anhydro TTX

thành phn chiếm ƣu thế vi 55,36 M, tiếp đến TTX (23,53 M). 4-epi mt

trong các mu với hàm lƣợng tng cng là 6,69 M.

V hàm lượng các độc t PSPs

Các mu phân tích loài y cũng không phát hin GTX6 GTX5. Các

mu tht, da và gan ch phát hinmt thành phần độc t trong nhóm PSPs, đó

STX da (0,116 M)tht (0,047 M), dn xut neoSTX gan (0,02 M). Rut,

mt và tinh sào đều mt c 2 thành phn STX và dn xut dcSTX.

Thành phần độc t STX tp trung cao nht da, dn xut dcSTX tp trung ch

yếu tinh sào, nhƣng vi hàm lƣợng rt nh (0,023 M).

Nhƣ vậy, loài A. hispidus, trong nhóm độc t TTXs, 4,9-anhydro TTX

hàm lƣợng chiếm ƣu thế nht, với hàm lƣợng tng cng 55,36 M; trong nhóm

PSPs, STX hàm lƣợng cao nht (0,21 M), các dn xut ca chiếm t l rt

thp: neoSTX là 0,02 M và dcSTX là 0,05 M.

3.2.5. Thành phần và hàm lƣợng các độc t trong loài cá Nóc A. stellatus

loài này, chúng tôi đã gi mu phân tích trên HPLC c th đực cái.

Kết qu phân tích phát hin 4 thành phần độc t mt trong các mu gii tính

đực, 5 thành phần độc t có trong các mu gii tính cái. giới tính đực, các độc

t TTXs chiếm đến 97,51%, còn các độc t PSPs chiếm t l 2,49%. Còn gii tính

cái, các độc t TTXs chiếm đến 98,05%, còn các độc t PSPs chiếm t l 1,95%.

Kết qu phân tích thành phần độc t ca loài này bng 25 cho thấy hàm lƣợng độc

tng s cá th cái là 118,11 M, cao hơn 71 lần so vi cá th đực (1,67 M). Hàm

ng ca từng độc t phát hiện đƣợc trong cá th đực đều mc rt thấp. Các độc

t TTXs hàm lƣợng tng s 1,63 M, gp 39,2 ln so với các độc t PSPs.

Trong khi th cái, các độc t TTXs là 115,81 uM, gp 50 lần các độc t PSPs

(2,31 M).

V hàm lượng đc t TTXs

S liu tng s trên bng cho thấy, hàm lƣợng các độc t TTXs th cái

115,81 M, cao gp gn 71 ln so vi th đực. Các b phn tht, mt, tinh sào

ca cá th đực các b phn tht, mt ca th cái đều không phát hin thy có

các đc t TTXs.

th đực, các mẫu phân tích đều không mt ca TTX. Dn xut 4-epi

TTX ch da với hàm lƣợng 0,049 M, còn dn xut 4,9-anhydro TTX da

(0,562 M), gan (0,169 M) và rut (0,847 M).

Bng 25: Hàm lƣợng các độc t trong các b phn ca loài A. stellatus

Hàm lượng độc tố ( M~nmol/ml)

th cái, mu gan ruột đều mt ca TTX các dn xut ca nó.

Các thành phần độc t này đều tp trung cao nht mu ruột, trong đó 4,9-anhydro

TTX hàm lƣợng cao nht vi 79,872 M. mu gan, TTX là thành phần độc t

hàm lƣợng cao nht (11,365 M). Hàm lƣợng tng s các độc t TTXs trong

mu rut cath cái 100 M, cao gp 118 ln so vi mu rut ca cá th đực

(0,847 M). Còn gan, s chênh lệch đó là 77 ln.

Mu trng th cái ch phát hin dn xut 4,9-anhydro TTX vi hàm

ợng tƣơng đối thp (1,7 M). Mu da có c TTX (0,927 M) và 4,9-anhydro TTX

(0,107 M).

S liu tng cng cho thy, c cá th đực và cá th cái, dn xut 4,9-anhydro

TTX đều chiếm t l ƣu thế. Hàm lƣợng độc ty cá th cái là 83,36 M, gp 53

ln so vi th đực (1,58 M). Các b phn ca cá th đực đều không phát hin

có TTX, trong khi cá th cái, hàm lƣợng độc TTX có trong các b phn là 24,77

M.

V hàm lượng các độc t PSPs

Trong các mu phân tích, c cá th đực và cái đều không có các thành phn

GTX6 GTX5, ch các thành phn STX dn xut khác ca STX. Hàm

ợng các độc t PSPs cá th cái là 2,31 M còn cá th đực là 0,04 M. Mu gan

cá th đực và mu tht cá th cái không phát hin có các độc t này.

th đực, STX là thành phn duy nht mt của nhóm độc t PSPs, các

mẫu đều không phát hin có các dn xut ca nó. m lƣợng tng s ca STX trong

các b phn là 0,04 M, trong đó mẫu rut tập trung độc t STX cao nht vi hàm

ng 0,012 M.

cá th cái, các độc t trong nhóm PSPs phát hiện đƣợc trên HPLC là STX và

dn xut neoSTX, không thy s mt ca dn xut dcSTX. Mu rut phát hin

thy mt ca c STX dn xut neoSTX. Mu da phát hiện đƣợc STX dn

xut neoSTX. Mu gan trng ch mt ca STX với hàm lƣợng tƣơng ng

1,989 M và 0,004 M. Mu da ch phát hin thy s có mt ca neoSTX (0,3 M)

Nhƣ vậy, loài A. stellatus, trong nhóm độc t TTXs, dn xut 4,9-anhydro

TTX có hàm lƣợng cao nht, tp trung ch yếu gan rut ca th cái. Cá th

đực không thy có mặt độc t TTX, cá th cái độc t TTX ch yếu tp trung trong

gan và rut. Trong nhóm các độc t PSPs, STX là thành phn ch yếu. cá th cái

không mt ca dn xut dcSTX, th đực không mt ca c dn xut

neoSTX.

KT LUẬN VÀ ĐỀ XUT

1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả phân tích độc tố trong 5 loài cá Nóc nghiên cứu là Torquigener

brevipinnis, Lagocephalus sceleratus, Takifugu oblongus, Arothron hispidus

Arothron stellatus, chúng tôi đƣa ra một số kết luận sau:

1/ Các loài Nóc này đều mức độc tính rt cao, s biến động v độc tính

không ch khác nhau gia các loài, tng loài còn có s biến động rt phc tp

gia các b phn, biến động ca tng loài theo thời gian, theo giai đoạn chín sinh dc

và vùng biển nơi các loài sinh sống. S biến động v độc tính còn biu hin mc cá

th. Do vy, tuyệt đối không đƣợc s dng 5 loài loài cá Nóc độc này vi bt k hình

thc chế biến nào cho mục đích làm thực phm.

2/ Độc t thƣng tp trung nhiu trng và gan. Thịt và da thƣờng ít độc hơn.

Riêng 2 loài Arothron stellatus Arothron hispidus hàm lƣợng độc tính khá

cao da.

3/ Các loài Nóc độc tính rt mnh các b phn sinh dc khi đến giai

đon sinh sản, thông thƣờng vào các thời điểm tháng 2 - 3 7 - 9 trong năm. Vào

thi k này, trng có th đạt ti mức đc tính là 3113,53 MU/g.

4/ Nghiên cu biến động độc tính ca tng loài cá Nóc theo vùng địa lý, chúng

tôi thy rng: độc tính thƣờng cao hơn khi chúng sinh sng vùng bin min Trung.

5/ Phân tích trên h thng sc ký lng hiệu năng cao, chúng tôi khẳng định rng

thành phần độc t Nóc hn hp nhiều độc t. Trong đó, nhóm độc t TTXs

(TTX và các dn xut 4,9-anhydro TTX, 4-epi TTX) là thành phn chính, chiếm t l

97,47%. Các độc t thuc nhóm chất độc thn kinh PSP saxitoxin và các dn xut

ca nó (neoSTX, dcSTX, GTX6 và GTX5) ch chiếm t l rt nh, khong 2,53%.

6/ T l của các các độc t cũng biến động theo tng loài, tng b phn, tng

gii tính. các loài T. brevipinnisL. sceleratus, TTX là thành phần độc t chính.

các loài còn li, thành phần độc t chiếm t l cao nht dn xut 4,9-anhydro

TTX. Nhìn chung, các thành phn đc t thƣờng có hàm lƣng cao hơn cá th i.

2. ĐỀ XUẤT

Trên cơ sở kết qu nghiên cu, chúng tôi đưa ra một s đề xut sau:

1/ Nghiên cu này cho thấy độc t trong cá Nóc bin Vit Nam biến động rt

phc tp v hàm lƣợng và thành phần độc t theo loài, theo thời gian, theo vùng địa

lý… Biển nƣớc ta rt đa dạng v thành phn loài Nóc, sản lƣợng khai thác các loài

Nóc tƣơng đối cao. Trong đó s ng ln các loài kh năng gây ngộ độc

cho con ngƣời. Do vậy, để hn chế ti mc thp nht các v ng độc do cá Nóc gây

nên, các Ban, Ngành và các quan chức năng cần tiếp tc tiến hành các đề tài

nghiên cu v thành phần loài, đặc điểm sinh hc, s biến động của độc tố…nhm

hoàn thin bc tranh tng th v các cá Nóc bin Vit Nam. Trên cơ sở khoa hc đó,

đƣa ra các gii pháp s dng hp lý ngun li cá Nóc này.

2/ Độc t các Nóc, c th TTX là cht có hot tính sinh học đƣợc nhiều nƣớc

trên thế gii nghiên cứu, đặc bit Nht Bn, Hàn Quc Trung Quc. Chúng

đƣc dùng vi nhiều lĩnh vực khác nhau trong y dƣợc và nghiên cu khoa hc. Hin

nay ớc ta chƣa có thuốc điều tr ng độc do Nóc. Vì vy vic nghiên cứu

chế gây độc, thuốc điều tr ng độc và các Kit th nhanh khi nhiễm độc trt cn

thiết đi vi ngành Y tế. Chúng ta cn tiếp tc nghiên cu tách chiết đc t Nóc

tinh chế i dng tinh khiết nhm phc v cho nhu cầu trong nƣớc và xut khu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Vit

1. Bessednov L.N (1963), "Về một số đặc điểm phân vùng địa của khu hệ

miền Tây bắc Biển Đông", Báo o của đoàn hợp tác điều tra khảo sát VBB

Việt-Xô năm 1960-1961, Bản dịch của Phạm Thị Minh Giang, tr. 442 444.

2. Cục Y tế Tokyo – Phòng vệ sinh Thực phẩm - Thuốc (1990), Phổ cập kiến thức

về Nóc và phòng chống ngộ độc Nóc.

3. Trần Đáng cộng s (2003), Điều tra tình hình các yếu tố liên quan

hình can thiệp nhằm kiểm soát ngộ độc thực phẩm do Nóc, Báo cáo tổng

kết đề tài nghiên cứu khoa học, Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, Hà Nội.

4. Vũ Việt Hà, Nguyễn Hoài Nam, Đặng Văn Thi (2006), "Hiện trạng nguồn lợi cá

Nóc biển Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu nghề biển, tập 4, NXB Nông

nghiệp.

5. Bùi Th Thu Hiền (2007), Thăm dò khả năng khử độc tố trong một số bộ

phận của Nóc, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Phan Chí Hiếu (2006), Xác định độc t của một vài loài cá nóc có sản lượng cao

và nghiên cứu tách chiết, tinh chế dầu gan cá nóc đảm bo an toàn thc phẩm,

Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc

gia Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Hoàng (2002), Tinh chế tetrodotoxin và phân tích hàm lượng

tetrodotoxin từ Nóc bằng phương pháp khối phổ, Khóa luận tốt nghiệp,

Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội.

8. Nguyễn Khắc Hƣờng (1992), sinh vật độc hại biển, NXB khoa học kỹ

thuật.

9. Nguyễn Văn Lệ (2005), Nghiên cứu độc tính Nóc và các giải pháp xử chế

biến, quảntừ khâu khai thác đến khâu tiêu thụ Nóc đảm bảo an toàn vệ

sinh thực phẩm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thuỷ sản.

10. Nguyễn Văn Lệ, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền (2006), "Kết quả phân

tích độc tố Nóc biển Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển, tập 4,

NXB Nông nghiệp.

11. Diệp Đồng Phong (1962), Nghiên cứu độc tố Nóc giải độc Nóc khi ăn

phải, Báo cáo khoa học của Trung Quốc tại Hội nghị toàn thể lần thứ 7 của Uỷ

ban nghiên cứu nghề cá miền Tây – Thái Bình Dƣơng.

12. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục cá biển Việt Nam, NXB Nông nghiệp,

TP Hồ Chí Minh.

13. Đào Mạnh Sơn, Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh, Trần Định và Nguyễn Hữu

Đức (1989), "Đặc điểm nguồn lợi biển Việt Nam", Báo cáo tổng kết, Viện

nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng, trang 93 – 94.

14. Thành Khánh Thái các cộng sự (1962), Nam Hải ngư loại chí, Bắc Kinh,

Trung Quốc, tr. 1054 1108.

15. Lê Xuân Tú (2003), Nghiên cứu khai thác và sử dụng một số chất hoạt tính sinh

học từ thực vật và động vật phục vụ đời sống, Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài

trung tâm năm 2001 – 2002.

16. Trần Thị Thanh Vân (2003), Phân loại Nóc vùng biển Khánh Hòa, Luận

văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Đà Lạt.

Tiếng Anh

17. Beaufort L. F. De., Briggs J. C. (1962), The fishes of the Indo. Australian

archipelago. Leiden, pp. 345-416.

18. Chen C. Y., Chou H. N. (1998), “Detection of tetrodotoxin by high performance

liquid chromatography in lined-moon shell and puffer fish”, Acta Zoologica

Taiwanica, 9 (1), pp. 41-48.

19. Chu Y. T., et al (1963), Fish of the East China sea, pp.552-579

20. Fuhrman, F. A. (1986), “Tetrodotoxin, tarichatoxin, and chiriquitoxin: Historical

Perspectives”, Tetrodotoxin, saxitoxin, and the molecular biology of the

sodium channel, New York Academy of Sciences, Vol 479.

21. Fujii M., Harada K., Matsuda M. (1967), "On the counteracting of the effect of

the poison by cysteine”, Sagadaigaku Nougaku Ihou, Agric.Bull. Saga Univ,

pp. 1 - 9.

22. Gardiner P. F., Seburn K. L. (1997), “The effects of tetrodotoxin-induced

muscle paralysis on the physiological properties of muscle units and their

innervating motoneurons in rat”, Journal of Physiology, 499 (1), pp.207-216.

23. Kao, C. Y. (1986), “Structure-activity relations of tetrodotoxin saxitoxin, and

analogues”, Tetrodotoxin, and the molecular biology of the sodium channel,

New York Academy of Sciences, Vol 479, pp. 52-65.

24. Kirsch G.E., Alam M., Hartmann H. A. (1994), “Differential effects of

sulfhydryl reagents on saxitoxin and tetrodotoxin block of voltage-

dependent sodium channels”, Biophysical Journal, 67 (6), pp. 2305-2315.

25. Kobayashi T., Nagashima Y., Kimura B., Fujii T. (2004), “Mechanism of the

decrease of tetrodotoxin activity in modified seawater medium”, J.Food

Hyg.Soc.Japan, Vol.45, No. 2, pp.76-80.

26. Kodama M., Ogata T., Kawamukai K., Oshima Y., Yasumoto T. (1984),

“Toxicity of muscle and organs of five species of puffer collected from the

Pacific coast of Tohoku area of Japan”, Bulletin of Japanese society of

scienific fisheries, Vol. 50, No.4, pp. 703-706.

27. Kodama M., Sato S., Ogata T., Suzuki Y., Kaneko T., Aida K. (1986),

“Tetrodotoxin secreting glands in the skin of puffer fishes”, Toxicon,

Pergamon press, Vol. 24, No. 8, pp. 819-829.

28. Lin S. J., Liao C. J., Chen S. K., Hwang D. F. (2002), “Survey on toxicity and

label of dried dressed fish fillet in 1998”, Journal of food and drug analysis,

Vol.10, No.1, pp. 34-38.

29. Mahmud Y., Yamamori K., Noguchi T. (1999), “Toxicity and tetrodotoxin as

the toxic principle of a brackish water puffer, Tetraodon steindachneri,

collected from Thailand”, J.Food Hyg. Soc. Japan, Vol.40, No.5, pp. 391-

395.

30. Matsui T., Taketsugu S., Kodama K., Ishii A., Yamamori K., Shimizu C.

(1989), “Production of tetrodotoxin by the intestinal bacteria of a puffer fish,

Takifugu niphobles, Nippon Suisan Gakkaishi, 55 (12), pp. 2199-2203.

31. Matsui T., Taketsugu S., Sato H, Yamamori K., Hirose H., Shimizu C. (1990),

“Toxification of cultured puffer fish by the adiministration of tetrodotoxin

producing bacteria”, Nippon Suisan Gakkaishi, 56(4), pp. 705.

32. Matsui T., Yamamori K., Furukawa K., Kono M. (2000), “Purification and

some properties of a tetrodotoxin binding protein from the blood plasma of

kusafugu”, Toxicon, Pergamon press, Vol.38, pp. 463 - 468.

33. Matsumura, K. (1996), “Tetrodotoxin concentrations in cultured puffer fish,

Fugu rubripes”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 44(1).

34. Migita M., Hashimoto Y. (1951), “On the puffer Roe pickled in rice-brain”,

Nippon Suisan Gakkaishi 16, pp. 335-340.

35. Mosher, H. S. (1986), “The chemistry of tetrodotoxin”, Tetrodotoxin, saxitoxin,

and the molecular biology of the sodium channel, New York Academy of

Sciences, Vol 479, pp. 32-42.

36. Nakashima K., Arakawa O., co-worker. (2004), “Occurrence of saxitoxins as a

maijor toxin in the ovary of a marine puffer Arothron firmamentum”, Toxicon,

Elsevier, Vol. 43, pp. 207 212.

37. National Fisheries Products quality inspection service (2004), Instruction of

puffer fish processing technique, Korea.

38. Shimizu, Y. (1986), “Chemistry and biochemistry of saxitoxin analogues and

tetrodotoxin”, Tetrodotoxin, saxitoxin, and the molecular biology of the

sodium channel, New York Academy of Sciences, Vol. 479, pp. 24-30.

39. Tran Thi Hong Hoa, Nguyen Huu Phung, Tran Thi Le Van. (2004), The fish

species of the order Tetraodontiformes from Viet Nam, Journal of marine

science and technology, Institute of Oceanography, Nha Trang, pp. 7.

40. WHO (1984), Aquatic Biotoxin, Environmental Health Criteria 37, Geneva.

41. WorldFish Center (2003), Fishbase DVD, Penang, Malaysia.

42. Yamamori K., Nakamura M., Matsui T., Hara T. J. (1988), “Gustatory

responses to terodotoxin and saxitoxin in fish: A possible mechanism for

avoiding marine toxins, Can.J. Fish. Aquat. Sci., Vol. 45.

43. Yamashita, M. Y. (2001), “Chemistry of puffer fish toxin”, J.Toxicol Toxin

Reviews, 20 (1), pp. 51-66.

44. Yasumoto T., et al (1986), “Interspecies distribution and possible origin of

tetrodotoxin”, Tetrodotoxin, saxitoxin, and the molecular biology of the

sodium channel, Vol 479, New York Academy of Sciences, pp. 44-55.

45. Yotsu M., Endo A., Yasumoto T. (1989), An improved tetrodotoxin analyzer,

Agric. Biol. Chem. Vol.53, pp. 893-895.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng tra đơn vị MU theo thời gian chuột chết

Thời gian

chuột chết

(phút)

Thời gian

chuột chết

(phút)

Thời gian

chuột chết

(phút)

Thời gian

chuột chết

(phút)

4:00

4:05

4:10

4:15

4:20

4:25

4:30

4:35

4:40

4:45

4:50

4:55

5:00

5:05

5:10

5:15

5:20

5:25

5:30

5:35

5:40

5.62

5.40

5.19

5.00

4.82

4.66

4.50

4.36

4.23

4.10

3.99

3.88

3.77

3.68

3.58

3.50

3.42

3.34

3.26

3.19

3.13

5:45

5:50

5:55

6:00

6:10

6:20

6:30

6:40

6:50

7:00

7:10

7:20

7:30

7:40

7:50

8:00

8:15

8:30

8:45

9:00

9:15

3.07

3.01

2.95

2.89

2.79

2.70

2.61

2.53

2.46

2.39

2.33

2.27

2.22

2.17

2.12

2.08

2.01

1.96

1.91

1.86

1.81

9:30

9:45

10:00

10:15

10:30

10:45

11:00

11:15

11:30

11:45

12:00

12:15

12:30

12:45

13:00

13:15

13:30

13:45

14:00

14:30

15:00

1.77

1.74

1.70

1.67

1.64

1.61

1.58

1.56

1.53

1.51

1.49

1.47

1.45

1.43

1.42

1.40

1.38

1.36

1.34

1.33

1.30

15:30

16:00

16:30

17:00

17:30

18:00

18:30

19:00

19:30

20:00

20:30

21:00

21:30

22:00

22:30

23:00

23:30

24:00

24:30

25:00

30:00

1.28

1.26

1.24

1.23

1.21

1.18

1.17

1.15

1.14

1.13

1.12

1.11

1.10

1.09

1.08

1.08

1.07

1.06

1.06

1.05

1.00

Phụ lục 2: Bảng tra đơn vị MU theo trọng lƣợng chuột

12.0

12.1

12.2

12.3

12.4

12.5

0.60

0.61

0.61

0.62

0.62

0.63

15.5

15.6

15.7

15.8

15.9

16.0

0.78

0.78

0.79

0.79

0.80

0.80

19.0

19.1

19.2

19.3

19.4

19.5

0.95

0.96

0.96

0.97

0.97

0.98

Phụ lục 3: Số liệu phân tích độc tính 5 loài cá Nóc biển Việt Nam

1. T. brevipinnis

2. L. sceleratus

3. T. oblongus

4. A. hipidus

5. A. stellatus

Ph lc 4: Kết qu phân tích độc t trong các loài cá Nóc bin Vit Nam

M: muscle, S: skin, L: liver, I: intestine, G: Gall, O: ovary; T: Testis

*µM = micromolar = nmol/mL

Specific Toxicity (MU/µmol) of TTXs: Munemoto et al (1985): Tetrodotoxin derivatives in puffer fish. Toxicon, 23(2), 271-276.

TTX: 4500MU/mg = 1700 MU/µmol (as TTX.AcOH salt)

4-epiTTX: 710MU/mg = 270MU/µmol

4,9-anhydroTTX: 92MU/mg = 33MU/µmol

Detection limit: TTX > 0.1µM, 4epTTX > 0.1µM, anhTTX>1µM

Spacific Toxicity of PSP toxins:Oshima(1995):Post column derivatization liquid chromatography method for paralytic shellfish toxins. J. A.O.A.C. Int. 78, 528-532.

Detection limit of PSP toxins: neoSTX 0.02µM, STX 0.01µM, GTX6 0.02µM, GTX5 0.01µM

TTX and its derivatives were analyzed by a post column derivatization liquid chromatography according to "Yotsu, M., Endo, A. and Yasumoto, T. (1989): An improved tetrodotoxin

analyzer. Agric. Biol. Chem. 53, 893-895."

PSP toxins were analyzed by a post column derivatization liquid chromatography according to "Oshima(1995):Post column derivatization liquid chromatography method for

paralytic shellfish toxins. J. A.O.A.C. Int. 78, 528-532."