Trắc nghiệm giáo dục công dân lớp 7 giữa học kì 1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IĐỀMÔN: GDCD – LỚP 7Trường THCS Phan Bội ChâuThời gian: 45 PhútI./ Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúngCâu 1: Biểu hiện nào sau đây nói lên tính giản dị?a. Diễn đạt dài dong, dung nhiều từ bóng bẩy.b. Nói năng cộc lốc, trống không.c. Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.d. Thái độ khách sáo, kiểu cách.Câu 2: Hành vi nào sau đây là thiếu trung thực.a. Quay cóp trong kiểm tra., thi cử.b. Nhận lỗi thay cho bạnc. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.d. Bao che khuyết điểm cho người đã giúp đỡ mình.Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng?a. Chết vinh hơn sống nhục.b. Đói cho sạch, rách cho thơmc. Cây ngay không sợ chết đứng.d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Câu 4: Hành vi nào sau đây vừa biểu hiên đạo đức vừa biểu hiện tính kỉ luật?a. Không nói chuyện riêng trong giờ học.b. Quay cóp trong khi kiểm trac. Luôn giúp đỡ bạn khi khó khănd. Không hút thuốc, không uống rượu bia.Câu5: Hành vi nào sau đây cần được phê phán?a. Vò bài kiểm tra khi bị điểm kémb. Chép bài hộ cho bạn khi bạn bị ốmc. Đi xe đạp trong sân trường.d. Tổ chức sinh nhật linh đình.II./ Tự luậnCâu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể một việc làm cụ thể của em thể hiện sựyêu thương giúp đỡ mọi người.Câu 2: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo của một sốhọc sinh hiện nay?Câu 3 :Nêu ít nhất ba câu ca dao-tục ngữ nói về tôn sư trong đạo.Câu 4: Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ qua truyện đọc “ BácHồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”Đáp ÁnI./ Trắc nghiệmCâuÝ12345ABCDxxxxxxxxxxxxII./ Tự luậnCâu 1:Nêu đúng khái niệm SGK [ 1 điểm ]Nêu ít nhất 2 việc làm [ 0,5 điểm]Câu 2:Nêu đúng khái niệm SGK [ 1,5 điểm ]Nêu ít nhất 2 biểu hiện [ 0,5 điểm ]Câu 3:Nêu 3 câu [ 1,5 điểm]Câu 3: Nhận xét đủ các ý sau:Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì.Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ- Chủ tịchnước với nhân dân.Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Lời giải bài tập môn Giáo dục công dân lớp 7 sách mới:

  • Lý thuyết, kiến thức trọng tâm Giáo dục công dân lớp 7 chi tiết

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 7 có đáp án và giải thích chi tiết được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để đạt điểm cao trong bài thi môn Giáo dục công dân lớp 7.

  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 [có đáp án]: Sống giản dị [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 [có đáp án]: Sống giản dị [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 [có đáp án]: Trung thực [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 [có đáp án]: Trung thực [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 [có đáp án]: Tự trọng [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 [có đáp án]: Tự trọng [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 [có đáp án]: Đạo đức và kỷ luật [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 [có đáp án]: Đạo đức và kỷ luật [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5 [có đáp án]: Yêu thương con người [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5 [có đáp án]: Yêu thương con người [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6 [có đáp án]: Tôn sư trọng đạo [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6 [có đáp án]: Tôn sư trọng đạo [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7 [có đáp án]: Đoàn kết, tương trợ [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7 [có đáp án]: Đoàn kết, tương trợ [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 [có đáp án]: Khoan dung [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 [có đáp án]: Khoan dung [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9 [có đáp án]: Xây dựng gia đình văn hóa [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9 [có đáp án]: Xây dựng gia đình văn hóa [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 10 [có đáp án]: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 10 [có đáp án]: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 11 [có đáp án]: Tự tin [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 11 [có đáp án]: Tự tin [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 12 [có đáp án]: Sống và làm việc có kế hoạch [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 12 [có đáp án]: Sống và làm việc có kế hoạch [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 13 [có đáp án]: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 13 [có đáp án]: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 14 [có đáp án]: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 14 [có đáp án]: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 [có đáp án]: Bảo vệ di sản văn hóa [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 [có đáp án]: Bảo vệ di sản văn hóa [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 16 [có đáp án]: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 16 [có đáp án]: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 17 [có đáp án]: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 17 [có đáp án]: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [phần 2]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 18 [có đáp án]: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở [xã, phường, thị trấn] [phần 1]
  • Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 18 [có đáp án]: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở [xã, phường, thị trấn] [phần 2]

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 [có đáp án]: Sống giản dị

Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là

A. Thật thà và khiêm tốn.

B. Khiêm tốn và giản dị.

C. Cần cù và siêng năng.

D. Chăm chỉ và tiết kiệm.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 3 : Biểu hiện của sống giản dị là?

A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.

B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.

C. Sống hòa đồng với bạn bè.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là?

A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

B. Không chơi với bạn khác giới.

C. Không giao tiếp với người dân tộc.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện, hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người vô tâm.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.

C. Được mọi người yêu mến.

D. Được mọi người giúp đỡ.

E. Nội dung rèn luyện sức khỏe.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

Hiển thị đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 [có đáp án]: Trung thực

Câu 1: Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực.

D. Khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 3 : Biểu hiện của đức tính trung thực là?

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 4 : Biểu hiện của không trung thực là?

A. Giả vờ ốm để không phải đi học.

B. Nói dối mẹ để đi chơi game.

C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?

A. Đức tính thật thà.

B. Đức tính khiêm tốn.

C. Đức tính tiết kiệm.

D. Đức tính trung thực.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.

B. Mang tiền về cho bố mẹ.

C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.

D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Coi như không biết.

B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao.

C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật.

D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Giúp ta nâng cao phẩm giá.

B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

C. Được mọi người tin yêu, kính trọng.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Trung thực.

Hiển thị đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 [có đáp án]: Tự trọng

Câu 1: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có …và… mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là?

A. Tự lập và tự trọng.

B. Khiêm tốn và thật thà.

C. Cần cù và tiết kiệm.

D. Trung thực và thẳng thắn.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 3 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 4 : Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?

A. Đọc sai điểm để được điểm cao.

B. Không giữ đúng lời hứa.

C. Bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là?

A. Danh dự.

B. Uy tín.

C. Phẩm cách.

D. Phẩm giá.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào?

A. Q là người vô duyên.

B. Q là người vô cảm.

C. Q là người không trung thực.

D. Q là người không có lòng tự trọng.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?

A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.

C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.

D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.

C. Nhận được sự quý trọng của mọi người.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ?

A. V là người không có lòng tự trọng.

B. V là người lười biếng.

C. V là người dối trá.

D. V là người vô cảm.

Hiển thị đáp án

....................................

....................................

....................................

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 7 | Trả lời câu hỏi GDCD 7 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề