Trung tâm cai nghiện ma túy bình triệu năm 2024

nghiện bắt buộc của cơ quan có thẩm quyền và chuyển giao thi hành quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc sau khi hoàn thành giai đoạn cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý, chăm sóc, phục hồi sức khỏe và tiếp nhận, điều trị cho người nghiện ma túy tự nguyện điều trị hoặc do các cơ quan, tổ chức, gia đình người nghiện giới thiệu đến điều trị.

2. Nhiệm vụ:

- Tiếp nhận ban đầu để điều trị, cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý, chăm sóc phục hồi sức khỏe cho người nghiện ma túy có nơi cư trú ổn định, có quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc của cơ quan có thẩm quyền và chuyển giao thi hành quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc sau khi hoàn thành giai đoạn cắt cơn, giải độc, tư vấn tâm lý, chăm sóc, phục hồi sức khỏe;

- Tiếp nhận người nghiện ma túy tự nguyện điều trị hoặc do các cơ quan, tổ chức, gia đình người nghiện giới thiệu đến điều trị;

- Tổ chức đa dạng các hình thức điều trị như nội trú, ngoại trú, bán trú và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, thuốc đối kháng [như Methadone, Naltrexone…], đáp ứng nhu cầu điều trị của người điều trị tại cơ sở;

Tổng biên tập: Nguyễn Ngọc Toàn

Phó tổng biên tập: Hải Thành

Phó tổng biên tập: Lâm Hiếu Dũng

Phó tổng biên tập: Trần Việt Hưng

Tổng thư ký tòa soạn: Đức Trung

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Liên quan đến vụ cán bộ bị tố đánh học viên cai nghiện tại Cơ sở Tư vấn và Cai nghiện ma túy Bình Triệu [quận Bình Thạnh, TP HCM] mà Báo Người Lao Động đã phản ánh, ngày 4-3, trao đổi với phóng viên, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Võ Văn Hoan cho biết ông đã chỉ đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xử lý nghiêm cán bộ sai phạm.

Trong khi đó, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP Lê Minh Tấn cho biết ông đang cho kiểm tra lại sự việc mà Báo Người Lao Động phản ánh. "Sở sẽ xử lý một số người sai phạm" – ông Tấn khẳng định.

Hình ảnh cán bộ đánh học viên tại Cơ sở cai nghiện Bình Triệu [ảnh cắt từ clip]

Trước đó, Báo Người Lao Động nhận được nhiều phản ánh liên quan đến việc học viên ở cơ sở cai nghiện Bình Triệu bị đánh nên đã vào cuộc xác minh.

Cơ sở Cai nghiện Bình Triệu có tên đầy đủ là Cơ sở Tư vấn và Cai nghiện ma túy Bình Triệu, được hợp nhất từ Cơ sở Cai nghiện ma túy Bình Triệu và Cơ sở Cai nghiện ma túy Thủ Đức [tháng 7-2019]. Tuy nhiên, trước và sau khi sáp nhập đã xảy ra một số vụ cán bộ đánh học viên khiến những người làm việc tại đây bức xúc.

Từ các clip được cung cấp ghi lại việc cán bộ đánh học viên cai nghiện, phóng viên Báo Người Lao Động đã tìm đến anh H.C.L [ngụ quận Bình Thạnh]. Anh L. thừa nhận mình là học viên trong clip và cho biết anh muốn làm đơn tố cáo nhưng do lúc đó anh nói không ai tin. Ông C. [ba anh L.] bức xúc: "Lúc đó tôi lên cơ sở thăm, có nghe con kể bị cán bộ đánh ê ẩm khắp người. Tôi bức xúc trình bày với lãnh đạo cơ sở nhưng do không có bằng chứng nên đành chịu".

Ngày 1-3, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, bà Phạm Thị Hồng Phượng, Giám đốc Cơ sở Cai nghiện Bình Triệu, thừa nhận 2 đoạn clip phản ánh cán bộ đánh học viên xảy ra tại Cơ sở Cai nghiện ma túy Thủ Đức [cũ] và cơ sở 1 [hiện nay]. Cán bộ xuất hiện trong clip tên A. hiện đang công tác tại Cơ sở Cai nghiện Bình Triệu. "Sau khi xem clip, chúng tôi đã mời cán bộ A. lên làm việc để xác minh. Cán bộ này đã thừa nhận hành vi như trong clip. Hiện chúng tôi đã báo cáo toàn bộ vụ việc lên Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP HCM để chờ xử lý cán bộ vi phạm" - bà Phượng cho hay.

Theo luật sư Nguyễn Văn Tiến [Đoàn Luật sư TP HCM], bất cứ hoàn cảnh nào, cán bộ cũng không được ra tay đánh học viên như thế. Nếu có đơn yêu cầu, cơ quan công an phải đưa nạn nhân đi giám định thương tích để có căn cứ xử lý vụ việc. "Với hành vi đánh học viên nhiều lần như trong clip, tôi cho rằng bước đầu cần phải áp dụng biện pháp sa thải cán bộ để tiếp tục làm rõ vụ việc" - luật sư Nguyễn Văn Tiến nói.

Chủ Đề