Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa thanh nhôm nhúng trong dung dịch h2 so4 loãng

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;[b] Đốt dây Fe trong?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;
[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
[e] Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3;
[f] Đốt lá sắt trong khí Cl2;
[g] Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng;
[h] Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 4

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Trần Anh

Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa ? A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo. C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.

D. Để đoạn dây théo trong không khí ẩm.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D [ Để xảy ra ăn mòn điện hóa phải thỏa mãn cả 3 điều kiện ăn mòn điện hóa]

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R và M đều ở chu kì 3, R có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn M. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần một vào nước dư thu được V lít khí. Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, được 1,5V lít khí. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ mol của R và M trong X tương ứng là: A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 3 : 5. D. 3 : 7.
  • Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. điện phân dung dịch
  • Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Al. C. K. D. Mg.
  • Công thức chung: CnH2n-2 [ n ≥ 2] là công thức của dãy đồng đẳng A. Anken B. Ankadien C. Ankin D. Cả ankin và ankadien
  • CH3NH2 có tính?
  • Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
  • Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 [đktc] . Giá trị của m là: A. 0,72 B. 1,35 C. 1,08 D. 0,81
  • Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Ni.
  • Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp MgCl2 1M và NaCl 1M, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian 3 giờ. Sau khi kết thúc điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm đi m gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 10,65 B. 14,25 C. 19,65 D. 22,45
  • Cho dãy chuyển hoá sau: CH4→ A → B→ C →Cao su buna. Công thức phân tử của B là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề