Từ chỉ sự vật trong câu Mùa xuân xinh đẹp đã về


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Trao đổi với bạn về mùa em thích theo gợi ý:

Phương pháp giải:

Em hãy chọn một mùa trong năm mà mình thích và chia sẻ về mùa ấy theo gợi ý:

- Mùa ấy là gì?

- Đặc điểm của mùa như thế nào?

- Mùa ấy gợi cho em cảm xúc gì?

Lời giải chi tiết:

Bài tham khảo 1:

Mùa xuân đến! Ông mặt trời chiếu những tia nắng vàng rực rỡ xuống mặt đất. Mưa xuân lất phất như tắm mát cho muôn cây, muôn hoa. Nàng tiên mùa xuân đến thay áo mới cho muôn cây, muôn hoa. Chim ca hót líu lo. Xuân về, nhà nhà tưng bừng trang hoàng nhà cửa đón năm mới sang. Người người nô nức đi trảy hội. Tớ cùng bố mẹ đi chúc Tết ông bà, đón một năm mới tươi vui. Tớ luôn mong chờ mùa xuân đến. Tớ thích mùa xuân!.

Bài tham khảo 2:

Mùa thu là mùa của hoa cúc vàng, là mùa đến trường của chúng tớ sau ba tháng hè thú vị. Cái nắng chói chang của ngày hè không còn nữa, thay vào đó là ánh mặt trời dìu dịu dõi bước chúng tớ đến trường. Trời mùa thu trong xanh, khí trời se lạnh bởi những làn gió thu. Không còn tiếng ve kêu râm ran trên những hàng cây, không còn nhành phượng khoe sắc thắm. Những hàng cây bát đầu đổ lá vàng xuống phố. Trẻ con cũng không còn vui đùa thỏa thích nữa mà phải lo cắp sách đến trường. Nhìn gương mặt phấn khơi của các cô cậu học trò, tớ biết rằng một năm học mới nhiều thành tích đang chờ chúng tớ.

Phần II

Đọc và trả lời câu hỏi

Mùa xuân đã về

Sương mù tan dần. Mây như một đàn cừu tản đi và dưới bầu trời quang đãng, mùa xuân thực sự hiện ra. Mặt trời chói lọi mọc lên, nuốt dần lớp băng mỏng phủ trên mặt nước. Khắp nơi ấm áp, muôn loài trên mặt đất như hồi sinh.

Cỏ non như những chiếc kim đâm tua tủa trên mặt đất. Những chồi cây sực nức mùi hương, căng phồng nhựa. Đàn ong bay lượn quanh những cây liễu tắm trong ánh nắng vàng tươi. Đàn chim Sơn ca cất tiếng hót thánh thót trên đồng cỏ nhung tơ và những ruộng rạ phủ bằng.

Tít trên trời xanh, đàn sếu và ngỗng trời đang sải cánh bay. Chúng cất tiếng kêu mừng xuân. Lũ trẻ nhanh nhẹn chạy dọc theo con đường nhỏ. Tiếng nói vui vẻ của tốp phụ nữ vàng lên bên bờ đầm, nơi họ đang giặt vải. Và tiếng rìu của bác nông dân đang chữa lại cày bừa vang lên trong các sân nhà.

Mùa xuân thực sự đã về.

Theo Lép Tôn-xtôi, Nhị Ca, Dương Tường dịch


[:] 

• Băng: nước đông cứng trong thiên nhiên ở nơi có khí hậu lạnh.

• Hồi sinh: sống lại. 

• Sực nức: [hương thơm] mạnh mẽ và lan toả khắp nơi. 

• Thánh thót: âm thanh cao, ngân vang và trong trẻo, lúc to, lúc nhỏ, nghe êm ái.


Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 3 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Câu:“Mùa xuân xinh đẹp đã về”, phụ từđãbổ sung ý nghĩa gì?

a. Chỉ quan hệ thời gian

b. Chỉ sự cầu khiến

c. Chỉ khả năng

d. Chỉ mức độ

én, nhà, đất trời, mưa bụi, mầm cỏ,  bàng , lá non, hoa tím,  đậu, hoa gạo, cành

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ sau: [4đ]

Những hôm nào trăng khuyết

Trông giống con thuyền trôi

Em đi trăng theo bước

Như muốn cùng đi chơi

Xem đáp án » 20/06/2020 2,356

Phân tích mô hình cấu trúc so sánh trong câu thơ: Trăng tròn như quả bóng/ Lửng lơ lên trước nhà [1đ]

Xem đáp án » 20/06/2020 1,335

Xác đinh thành phần chính của các câu dưới đây [2đ]

a. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

b. Dưới bóng tre, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời

Xem đáp án » 20/06/2020 902

Câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về” , phụ từ đã bổ sung ý nghĩa gì?

a. Chỉ quan hệ thời gian

b. Chỉ sự cầu khiến

c. Chỉ khả năng

d. Chỉ mức độ

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Trường Tiểu học Tân Lập ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂMNĂM HỌC: 2009 - 2010MÔN: Tiếng Việt - Lớp 2[Thời gian: 35 phút]ĐỀ BÀI:PHẦN 1: TRẮC NGHIỆMKhoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:Câu 1: Từ nào viết đúng chính tả?A. trăng rằm B. phải trăng C.triều tối D. thuỷ chiềuCâu 2: Từ nào viết sai chính tả?A. Cần Thơ B. Tam Đảo C.Vĩnh yên D. Vĩnh PhúcCâu 3: Từ nào chỉ đặc điểm, tính chất?A. hát B. đỏ C.mưa D. họcCâu 4: Câu nào thuộc mẫu câu Ai làm gì?A. Chị em có nụ cười rất duyên B. Mai là ngày sinh nhật của em.C. Hoa viết thư cho bố. D. Ban Hà Anh thật dễ thương.Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của các con vật?A. Trâu nhanh. B. Rùa khoẻ.C. Chó trung thành . D. Thỏ chậm.Câu 6: Cho câu: “ Em học lớp mấy :””” Dấu câu cần điền vào ô trống là:A. Dấu chấm B. Dấu phảy C.Dấu hỏi chấm D.Dấu chấm cảmCâu 7: Từ nào không phải là từ chỉ sự vật?A. bảng con B. sách C. ngủ D. học sinhCâu 8: Dòng nào xếp đúng tên người theo thứ tự bảng chữ cái?A. Anh, Bình, Khải, Hùng, Nguyên , Trung.B. Anh, Bình, Hùng, Khải, Nguyên , Trung.C. Anh, Bình, Khải, Hùng, Nguyên , Trung.D. Anh, Hùng, Bình, Khải, Nguyên , Trung.Câu 9: Bộ phận được gạch dưới trong câu “ Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống.” trả lời cho câu hỏi nào?A. Vì sao? B. Khi nào? C. Để làm gì? D. làm gì?Câu 10: Từ nào sau đây chỉ thời tiết của mùa hạ?A. ấm áp B. nóng như nung C. se se lạnh D. mát mẻCâu 11 : Từ nào không thuộc nhóm từ chỉ người trong gia đình họ hàng bên ngoại?A. ông ngoại B. thím C. cậu D. dìCâu 12 : Trong câu: “ Mùa xuân xinh đẹp đã về!.”có từ chỉ sự vật là:A. mùa xuân B.xinh đẹp C.đã D.vềPHẦN II: TỰ LUẬN.Câu 13: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau: a. Gấu đi lặc lè. b. Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. c. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát ru cho em ngủ. Câu 14: Hãy giải nghĩa những từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó [ theo mẫu]:Mẫu: Trẻ con : trái nghĩa với người lớn. a Cuối cùng: b. Xuất hiện : Câu 15: Viết một đoạn văn ngắn [từ 3 đến 5 câu] nói về một loài cây mà em thích. [ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm]ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂMNĂM HỌC: 2009 - 2010MÔN: Tiếng Việt - Lớp 2PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM:Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Đ/ án A C B C C C C B C B B AĐiểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5PHẦN II: TỰ LUẬN.Câu Nội dung Điểm 13Đặt câu hỏi đúng cho mỗi phần cho 0,5 điểm. a. Gấu đi như thế nào?b. Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?c. Lan làm gì?1,5 14Giải nghĩa được mỗi từ đúng cho 0,5 điểm a Cuối cùng : Trái nghĩa với đầu tiên. b. Xuất hiện : Trái nghĩa với biến mất.1 15Viết được đoạn văn về một loài cây mà em thích.[ Tuỳ theo HS viết đoạn văn , có thể cho điểm theo các mức 0,5; 1 ; 1,5]1,5

Video liên quan

Chủ Đề