Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ trai gái

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 1: [Trang 115 - SGK Ngữ văn 7 tập 1] Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau:Gan dạ Nhà thơ  Mổ xẻ   Của cải  Nước ngoài  Chó biển   Đòi hỏi   Năm học  Loài người  

Thay mặt  


Các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ trên gồm:

  • gan dạ - dũng cảm
  • nhà thơ - thi sĩ
  • mổ xẻ - phẫu thuật/phân tích
  • đòi hỏi - yêu cầu
  • loài người - nhân loại
  • của cải - tài sản
  • nước ngoài - ngoại quốc
  • chó biển - hải cẩu
  • năm học - niên khoá
  • thay mặt - đại diện.


Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 115 văn 7 tập 1, trả lời câu 1 trang 115 văn 7 tập 1, đáp án câu 1 trang 115 văn 7 tập 1, từ đồng nghĩa văn 7

  • Ông sơ, bà sơ: Cao tổ phụ, cao tổ mẫu.
  • Chít: Huyền tôn.
  • Ông cố, bà cố: Tằng tổ phụ, tằng tổ mẫu.
  • Chắt: Tằng tôn.
  • Ông nội, bà nội: Nội tổ phụ, nội tổ mẫu.
  • Cháu nội: Nội tôn.
  • Ông nội, bà nội chết rồi thì xưng: Nội tổ khảo, nội tổ tỷ.
  • Cháu xưng là: Nội tôn.
  • Con trai của Đích thê xưng là: Đích tử.
  • Con trai lớn tuổi nhất xưng là: Trưởng tử.
  • Con trai lớn tuổi nhất và là con trai của Đích thê xưng là: Đích trưởng tử.
  • Cháu trai của Đích thê [tức các con trai của các Đích tử] xưng là: Đích tôn: [cháu nội].
  • Cháu trai lớn tuổi nhất xưng là: Trưởng tôn: [cháu nội].
  • Đích trưởng tử của Đích trưởng tử xưng là : Đích trưởng tôn: [cháu nội].
  • Ông ngoại, bà ngoại: Ngoại tổ phụ, ngoại tổ mẫu: [cũng gọi là ngoại công, ngoại bà].
  • Ông ngoại, bà ngoại chết rồi thì xưng: Ngoại tổ khảo, ngoại tổ tỷ.
  • Cháu ngoại: Ngoại tôn.
  • Ông nội vợ, bà nội vợ: Nhạc tổ phụ, nhạc tổ mẫu.
  • Ông nội vợ, bà nội vợ chết rồi thì xưng: Nhạc tổ khảo, nhạc tổ tỷ.
  • Cháu nội rể: Tôn nữ tế.
  • Cha mẹ chết rồi thì xưng: Hiển khảo, hiển tỷ.
  • Cha chết rồi thì con tự xưng là: Cô tử [con trai], cô nữ [con gái].
  • Mẹ chết rồi thì con tự xưng là: Ai tử [con trai], ai nữ [con gái].
  • Cha mẹ đều chết hết thì con tự xưng là: Cô ai tử, cô ai nữ.
  • Cha ruột: Phụ thân.
  • Cha ghẻ: Kế phụ.
  • Cha nuôi: Dưỡng phụ.
  • Cha đỡ đầu: Nghĩa phụ.
  • Con trai lớn: Trưởng nam.
  • Con gái lớn: Trưởng nữ.
  • Con kế: Thứ nam, thứ nữ.
  • Con út: Trai: Út nam. Gái: Út nữ.
  • Con duy nhất, con một: Trai: Quý nam. Gái: Ái nữ.
  • Mẹ ruột: Sinh mẫu, từ mẫu
  • Mẹ ghẻ: Kế mẫu: Con của bà vợ nhỏ gọi vợ lớn của cha là Đích mẫu, mẫu thân
  • Mẹ nuôi: Dưỡng mẫu.
  • Mẹ có chồng khác: Giá mẫu.
  • Má nhỏ, tức vợ bé của cha: Di nương.
  • Mẹ bị cha từ bỏ: Xuất mẫu.
  • Bà vú: Nhũ mẫu.
  • Chú, bác vợ: Thúc nhạc, bá nhạc.
  • Cháu rể: Điệt nữ tế.
  • Chú, bác ruột: Thúc phụ, bá phụ.
  • Vợ của chú : Thiếm, Thẩm.
  • Cháu của chú và bác, tự xưng là nội điệt.
  • Cha chồng: Công công.
  • Mẹ chồng: Bà bà.
  • Dâu lớn: Trưởng tức.
  • Dâu thứ: Thứ tức.
  • Dâu út: Quý tức.
  • Cha vợ [sống]: Nhạc phụ, [chết]: Ngoại khảo.
  • Mẹ vợ [sống]: Nhạc mẫu, [chết]: Ngoại tỷ.
  • Rể: Tế.
  • Chị, em gái của cha, ta gọi bằng cô: Thân cô, cô mẫu, cô cô
  • Ta tự xưng là: Nội điệt, Nữ: Điệt nữ
  • Chồng của cô: Dượng: Cô trượng, tôn trượng, cô phụ
  • Chồng của dì: Dượng: Di trượng, biểu trượng.
  • Cậu, mợ: Cựu phụ, cựu mẫu. Mợ còn gọi là: Câm.
  • Còn ta tự xưng : Sanh tôn.
  • Cậu vợ: Cựu nhạc.
  • Cháu rể: Sanh tế.
  • Vợ: Chuyết kinh, vợ chết rồi: Tẩn.
  • Ta tự xưng: Lương phu, Kiểu châm.
  • Vợ bé: Thứ thê, trắc thất.
  • Vợ lớn: Chánh thất.
  • Vợ sau [vợ chết rồi cưới vợ khác]: Kế thất.
  • Anh ruột: Bào huynh.
  • Em trai: Bào đệ, cũng gọi: Xá đệ.
  • Em gái: Bào muội, cũng gọi: Xá muội
  • Chị ruột: Bào tỷ.
  • Anh rể: Tỷ trượng, Tỷ phu.
  • Em rể: Muội trượng, muội phu còn gọi là: Khâm đệ.
  • Chị dâu: Tợ phụ, Tẩu, hoặc tẩu tử.
  • Em dâu: Đệ phụ, Đệ tức.
  • Chị chồng: Đại cô.
  • Em chồng: Tiểu cô.
  • Anh chồng: Phu huynh: Đại bá.
  • Em chồng: Phu đệ, Tiểu thúc.
  • Chị vợ: Đại di.
  • Em vợ [gái]: Tiểu di tử, Thê muội.
  • Anh vợ: Thê huynh: Đại cựu: Ngoại huynh.
  • Em vợ [trai]: Thê đệ, Tiểu cựu tử.
  • Con gái đã có chồng: Giá nữ.
  • Con gái chưa có chồng: Sương nữ.
  • Cha ghẻ, con tự xưng: Chấp tử.
  • Tớ trai: Nghĩa bộc.
  • Tớ gái: Nghĩa nô, nô tì
  • Cha chết trước, sau ông nội chết, tôn đích trưởng tử của đích trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích trưởng tôn thừa trọng.
  • Cha và đích trưởng tôn chết trước, sau ông nội chết, tôn con của đích trưởng tử đứng để tang, gọi là: Đích tôn thừa trọng.
  • Cha, mẹ chết chưa chôn: Cố phụ, cố mẫu;Đã chôn: Hiền khảo, hiển tỷ.
  • Mới chết: Tử.
  • Đã chôn: Vong.
  • Anh em chú bác ruột với cha mình: Đường bá, đường thúc, đường cô, mình tự xưng là: Đường tôn.
  • Anh em bạn với cha mình: Niên bá, quý thúc, lịnh cô. Mình là cháu, tự xưng là: Thiểm điệt, lịnh điệt.
  • Chú, bác của cha mình, mình kêu: Tổ bá, tổ túc, tổ cô.
  • Mình là cháu thì tự xưng là: Vân tôn
  • Con riêng: Tư sinh tử
  • Con rể: Hiền tế

  • SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2010 [tr. 91]

Đồng nghĩa với từ trân trọng [Ngữ văn - Lớp 5]

3 trả lời

Tìm những từ Hán Việt tương ứng đồng nghĩa với các từ, cụm từ thaaunf việt sau:

 Cha mẹ, nhà thờ, sông núi, đường lón, người xem, ham đánh nhau, yêu thương con người, vui vẻ, chết, quần ao, vợ, anh em, người đẹp, đèn biển, bài hát chính thức của đất nước, lá cờ của đất nước, môt, hai, ba, trai, gái, nhìn.

Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các bài thơ/ đoạn thơ sau. Nêu tác dụng và cho bt chúng thuộc loại điệp ngữ nào? A/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B/ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làn thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng gà tuổi thơ 4/ Thành ngữ Tìm thành ngữ trong các câu sau . Giải nghia các thành ngữ đó A/ thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi bt tấp vào đâu B/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vs nước non Tả Văn 1 / Dàn ý chung biểu cảm về người thân [ ông, cha, mẹ ] Mở bài: Giới thiệu người thân cần biểu cảm. Nêu cảm xúc chung về người thân [ có thể mở đầu bằng bài thơ ca dao, bài hát về người thân rồi từ đó bày tỏ tình cảm vs người thân] Thân bài : biểu cảm về một nét ngoại hình [ làn da, mái tóc,dáng đi] từ xưa đến nay cho thấy sự hi sinh thầm lặng Cảm nghĩ về tính tình của người đó: có những phẩm chất đáng quý nào?[ sự quan tâm , chăm sóc dành cho gđ; cho mọi người xung quanh] Tình cảm của người đó đối vs em? [ Kể một kỉ niệm khi đc chăm sóc dạy dỗ, yêu thương, cùng chia sẻ buồn vui...] Tình cảm của em đối vs người đó nhue thế nào? [ người đó là chỗ dựa tinh thần như thế nào đối vs em? Nếu có 1 ngày người ấy ko còn bên em nữa?] Kết bài: khẳng định tình cảm của em dành cho người thân[ yêu thương, kính trọng, lời hứa] 2/ dàn ý chung biểu cảm về loài hoa Mở bài: Giới thiệu đc loài hoa em yêu thích[ Điều đặt biệt của nó khiến em có tình cảm và thấy nó khác so vs ha gf trăm lài hoa khác nhau] Thân bài Biểu cảm về: màu sắc, hình đang của hoa? Loài hoa đó tượng trưng cho điều gì? Loài hoa đó gắn bó vs em kỉ niệm gì?[ Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đối vs em như thế nào?] Loài hoa gợi cho em nhớ đến ai? Vì sao em nhớ? Cảm giác của em khi: ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng- lợi ích... Của hoa vs cuộc sống hàng ngày Kết bài: Khẳng định vị trí của lài hoa ấy trong lòng em Lưu ý: Tuy là văn biểu cảm nhưng cần vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả tự sự . Sau đó từ miêu tả và tự sự sẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình Giúp mình vs 1 lát mình học rồi😥

Video liên quan

Chủ Đề