Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ 20 Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là

31/08/2021 428

A. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh

Đáp án chính xác

B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh

C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội

D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Trong thời kì khó khăn sau chiến tranh, Nhật phải nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế nên chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mĩ. Đến những năm 70 Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thể giới, vì vậy giới cầm quyền Nhật bản điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp để nâng cao vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế.

Chọn đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam thắng lợi đã hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Ngụy nhào”?

Xem đáp án » 31/08/2021 1,320

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc [hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX] khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về

Xem đáp án » 31/08/2021 922

Trong những năm 1973 - 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do

Xem đáp án » 31/08/2021 784

Trong  phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là hoạt động của giai cấp

Xem đáp án » 31/08/2021 679

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”[1959 - 1960] ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 31/08/2021 624

Sau mùa Xuân 1975, nguyện vọng tình cảm thiêng liêng của nhân dân 2 miền Nam – Bắc là gì?

Xem đáp án » 31/08/2021 462

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều

Xem đáp án » 31/08/2021 249

Tham dự Hội nghị Ianta [02-1945] gồm các nguyên thủ đại diện cho các cường quốc

Xem đáp án » 31/08/2021 213

Tháng 9 - 1951, Mĩ kí với chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/08/2021 172

Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược "Cam kết và mở rộng" do Tổng thống Mĩ Bill Clintơnđề ra là

Xem đáp án » 31/08/2021 117

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [1965 -  1968] với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961 - 1965] của Mĩ ở miền Nam?

Xem đáp án » 31/08/2021 105

Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam cách mạng thanh niên?

Xem đáp án » 31/08/2021 101

Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?

Xem đáp án » 31/08/2021 95

“Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân”, đây là một chủ trương quan trọng được đề ra trong

Xem đáp án » 31/08/2021 91

Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc [Apácthai] ở Nam Phi [1993] chứng tỏ

Xem đáp án » 31/08/2021 87

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do

A.

Có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vuợt trội.

B.

Có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.

C.

Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.

D.

Tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

sgk 12 trang 56, suy luận.Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nhật Bản là thành viên của Liên hợp quốc vào

  • Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành

  • Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế Tây Âu và Mĩ là:

  • Đâu là nhân tố quyết định hàng đầu sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển?

  • Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

  • Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ vào nửa sau thế kỉ XX là:

  • Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX là:

  • Điểm chung trong nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về giáo dục và khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973. “ NhậtBản rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng [ A]. Tính đến năm [ b] Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá 6 tỉ USD. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất [ c ], đạt được nhiều thành tựu lớn” [ Trích SGK Lịch sử 12 ]

  • Đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Mỹ là

  • Để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học với các nước tư bản khác, Nhật Bản đã:

  • Để đẩy nhanh sự phát triển, Nhật Bản coi trọng yếu tố nào?

  • Mục tiêu bao quát nhất của chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là gì?

  • Mĩ đã giữ vị trí về kinh tế - tài chính như thế nào trên thế giới trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Các nước nào sáng lập ra khối thị trường chung EU?

  • Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Nguyên nhân khách quan quan trọng nhất dẫn đến nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Mục đích chính của chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đô la” của Mĩ đối với khu vực Mĩ la tinh là:

  • Đâu là yếu tố khách quan giúp Nhật Bản có thêm cơ hội để phát triển đất nước trong những năm 1950 – 1953?

  • Hãy Chọn trong những ý dưới đây, những yếu tố nào là nguyên nhân giúp Nhật Bảnvươn lên thành một siêu cường kinh tế: 1. Áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại để tăng năng suấtlao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. 2. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹthuật cao, năng động, sáng tạo. 3. Coi trọng yếu tố con người. 4. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí. 5. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ Mỹ, các cuộc chiến tranh... 6. Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế. 7. Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế. 8. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xínghiệp giúp các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao. 9. Các tổ hợp công nghiệp quân sự, các công ty tập đoàn tư bản lũng đoạn có sức sản xuất,cạnh tranh lớn.

  • Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

  • Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, Châu Âu đã:

  • Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Đến đầu thập niên 70, nước Tây Âu có nền công nghiệp đứng hàng thứ tư trong thế giới tư bản là:

  • Năm 1985, Gioocbachop đưa ra đường lối tiến hành công cuộc cải tổ đất nước vì?

  • Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mác – san [1947] là?

  • Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

  • Mục tiêu của Liên minh châu Âu [EU] khác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] là chỉ hợp tác liên minh về?

  • Sự phát triển “Thần kỳ của Nhật Bản” sau chiến tranh thế giới thứ hai được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm nào?

  • Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất của thế giới là:

  • Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do

  • Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại

  • Quá trình liên kết ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì:

  • Âm mưu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?

  • Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:

  • Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Mốc đánh dấu sự “trở về” Châu Á của Nhật Bản là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Giảiphươngtrình

    .

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. [2] Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. [3] Sục khí CO2[ dư] vào dung dịch Na2SiO3. [4] Sục khí CO2[dư] vào dung dịch Ca[OH]2. [5] Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al[SO4]3. [6] Nhỏ từ từ dung dịch Ba[OH]2 đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là:

  • Giải phương trình

    .

  • Cho 10,41 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là:

  • Để phương trình

    có nghiệm, tham số m phải thỏa mãn điều kiện:

  • Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:

  • Phươngtrình

    cónghiệmlà:

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1mol AgNO3 và 0,25 mol Cu[NO3]2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Gọi

    lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
    . Khi đó
    bằng?

  • Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ [a mol], Cu2+ [a mol], SO42- [x mol] và Cl- [y mol]. Biểu thức liên hệ x, y, a là:

Video liên quan

Chủ Đề