Tuần 14 luyện tập về câu hỏi

Luyện từ và câu( 27) LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy viết sẵn lời giải bài tập 1 - 2 bảng phụ chép sẵn bài tập 3, bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi. 1 câu để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình - hỏi học sinh tại chỗ - câu hỏi dùng đẻ làm gì? - 2 học sinh lên bảng đặt câu. cho ví dụ - Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? cho ví dụ? Gọi học sinh nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài trực tiếp? Bài học hôm nay giúp các em luyện tập về câu hỏi phân biệt câuhỏi với những câu không phải là câu hỏi. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và vận dụng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, để viết vở nháp - Gọi học sinh phát biểu: Giáo viên hỏi: Ai có cách đặt khác? Cho học sinh nhận xét. Giáo viên chốt lại những câu đúng. a) Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? - 2 học sinh trả lời tại chỗ - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh cùng bàn thảo luận để đặt - Học sinh lần lượt đặt câu - học sinh nêu. Hăng hái và khoẻ nhất là ai? b) Chúng em thường làm gì trước giờ học? c) Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Bài 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Gọi 2 em lên bảng. -Cho học sinh nhận xét. -Giáo viên đánh giá cho điểm. - Gọi vài em đọc câu mình đặt. -Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp. - Gọi 1 học sinh lên bảng phụ gạch dưới các từ nghi vấn. - 1 học sinh đọc. - 2 em đặt trên bảng. - Học sinhnhận xét sửa chữa ( nếu sai) 5- 7 em đọc nối tiếp - 1 học sinh đọc. - Học sinh tìm từ nghi vấn, ghi vở nháp. Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên kết luận lời giải đúng. Có phải - Không ? Phải không ? Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu đọc lại cacï từ nghi vấn ở bài tập 3 và đặt câu vào vở, 1 em đặt 3 câu. Gọi 2 em lên bảng Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên đánh giá chung. Gọi học sinh đọc câu. Bài tập 5: - Giáo viên treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh nhận xét chữa bài (nếu sai) - 1 học sinh đọc. - Có phải- không? Phải không? à ? - Học sinh làm vở( 3 câu) - 2 em lên bảng. - Học sinhnhận xét. - Học sinh tiếp nối đọc câu của mình đặt. Giáo viên gợi ý. - Thế nào là câu hỏi ? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi, có những câu là câu hỏi, nhưng có những câu không phải là câu hỏi, chúng ta xem đó là những câu nào? Và không được dùng dấu chấm hỏi? - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời. - Gọi học sinh phát biểu. - Học sinh khác bổ sung. Giáo viên kết luận câu đúng. Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điieù bạn chưa biết. Câu b,c,e không phải là câu hỏi vì: - Câu b nêu ý kiến người nói. - Câu c, e nêu ý kiến đề nghị. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà Môn : Luyện từ câu Bài : Luyện tập câu hỏi GV : Lê Thị Lệ Nga Bài : Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây: a.Hăng hái khỏe bác cần trục - Hăng hái khoẻ ai? b.Trước học, chúng em thường rủ ôn cũ - Trước học, chúng em thường làm gì? c Bến cảng lúc đông vui - Bến cảng nào? d.Bọn trẻ xóm em hay thả diều chân đê - Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Đặt câu hỏi với từ sau : ai, gì, làm gì, nào, sao, bao giờ, đâu Bài Tìm từ nghi vấn câu hỏi : a Có phải bé Đất trở thành Đất Nung không ? b Chú bé Đất trở thành Đất Nung, phải không ? c Chú bé Đất trở thành Đất Nung ? Bài Với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt câu hỏi a có phải - không b phải không c Trong câu đây, câu câu hỏi và? không dùng dấu chấm hỏi? a Bạn có thích chơi diều không ? b Tôi bạn có thích chơi diều không ? c Hãy cho biết bạn thích trò chơi ? d Ai dạy bạn làm đèn ông đấy? e.Thử xem khéo tay ? Lời c ảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học, của bạn bè, của giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi, Hà Huy Tập II. Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ và các ý kiến đóng góp quý báu đó. Trong suốt thời gian qua, ngời đã trực tiếp dẫn dắt, chỉ bảo tận tình để tôi thực hiện đề tài này là cô giáo PGS.TS. Chu Thị Thuỷ An. Tôi xin gửi tới cô lời cảm ơn sâu sắc nhất. Thật sự tôi cảm thấy bỡ ngỡ, lo lắng khi nhận đề tài và tiến hành làm, vì đây là lần đầu tiên thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Do vậy, đề tài không tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành của các thầy cô giáo, của các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Ngời thực hiện Ngô Thị Nga Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời (V.I.Lênin), là điều kiện tồn tại của xã hội. Quá trình giao tiếp chính là quá trình tiếp xúc giữa con ngời và con ngời nhằm trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Phơng tiện đạt hiệu quả cao nhất và đặc trng cho loài ngời đó là ngôn ngữ. ở tiểu học, mục tiêu cơ bản của môn tiếng Việt là hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, giúp HS làm chủ ngôn ngữ trong học tập, trong giao tiếp. Nếu nh ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp thì việc dạy tiếng Việt cho HS cũng phải dạy nh dạy sử dụng một công cụ giao tiếp. Để HS giao tiếp tốt trong học tập, trong cuộc sống, trớc hết cần dạy cho các em về câu - việc sử dụng câu nói chung và câu phân loại theo mục đích phát ngôn nói riêng. Đây là một nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, bởi câu là đơn vị cơ bản, đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp. Ngoài ra, việc dạy câu phân loại theo mục đích nói còn hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh. 1.2. Tuy nhiên ở trờng tiểu học, việc dạy câu nói chung, các kiểu câu chia theo mục đích phát ngôn nói riêng bên cạnh những thành công còn có những hạn chế so với yêu cầu đề ra. Đó là sự khác biệt giữa lí thuyết và thực hành: học sinh sau khi học về câu đã thực hiện tốt các yêu cầu về kỹ năng tiếng Việt nh: nhận biết, phân loại câu, biết đặt câu, phân tích đợc cấu tạo câu nh ng khả năng sử dụng câu trong giao tiếp cha tốt. Nguyên nhân của thực trạng này là khi dạy về câu phân loại theo mục đích nói, giáo viên đã chú ý đến luyện tập thực hành nhng cha phải là thực hành trong giao tiếp, các tình huống nêu ra để giúp học sinh sản sinh câu cha thật sinh động, cha thật sát với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các em. Bài tập tình huống nêu ra phải phong phú, đa dạng và chân thực, gần gũi, cần mở rộng thêm tình huống lời nói phù hợp với văn hoá của vùng miền nơi học sinh sinh sống, học tập, phù hợp với văn hoá giao tiếp của từng dân tộc. Dạy học câu phân loại theo mục đích nói phải đi đến mục tiêu cuối cùng là: học sinh tạo lập đợc câu đúng ngữ pháp, biết sử dụng câu hay, phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với văn hoá của ngời Việt. 1.3. Trong hệ thống các kiểu câu phân loại theo mục đích nói, câu kể và câu hỏi đợc dạy với thời lợng khá nhiều. Trong giao tiếp, câu kể đợc thờng xuyên sử dụng, câu hỏi bên cạnh mục đích để hỏi thì khi đặt trong hoạt động giao tiếp, mục đích sử dụng câu hỏi vô cùng phong phú: dùng câu hỏi để chào LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu:  Biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi các từ nghi vấn ấy.  Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo . II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình . - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? + Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? cho ví dụ ? - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng. - HS hát . - 3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét chung. 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã hiểu tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học hôm nay sẽ mang lại cho các em biết thêm những điều thú vị về câu hỏi. b) Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu hỏi khác? - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. Bài 2 - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau. - Lần lượt HS nói câu mình đặt. Ví dụ: a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất? Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai? b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước giờ học? c) Bến cảng như thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. - HS khác nhận xét, sửa chữa. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS tự làm bài . d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu? -1 HS đọc thành tiếng - 3 HS đặt câu trên bảng lớp, cả lớp tự đặt câu vào vở . - Nhận xét - 7 em tiếp nối nhau đọc : + Ai đọc hay nhất lớp mình ? + Cái gì ở trong cặp cậu thế ? + Ở nhà, cậu hay làm gì ? + Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ? + Vì sao bạn Hiền lại khóc ? + Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ? + Hè này, nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu? -1 HS đọc thành tiếng -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn . HS dưới lớp gạch chì vào PBT (Nhóm đôi đổi phiếu kiểm tra kết quả cho nhau). Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét , chữa bài của bạn . - Nhận xét HS về cách đặt câu . Bài 5 - Nhận xét chữa bài trên bảng - Chữa bài a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung, phải không? c) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung à ? -1 HS đọc thành tiếng . - Các từ nghi vấn : có phải – không ? phải không ? à ? - 3 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp đặt câu vào vở . - Nhận xét chữa bài trên bảng . - 3 em dưới lớp tiếp nối đọc câu mình đặt. +Có phải cậu học lớp 4 A không? + Cậu muốn chơi với chúng tớ lắm phải không ? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm . GV gợi ý : - Hỏi + Thế nào là câu hỏi ? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, có những câu là câu hỏi nhưng cũng có những câu không phải là câu hỏi. Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và không được dùng dấu chấm hỏi, viết lại vào vở. 4 . Củng cố dặn dò - Tiết Luyện từ và câu hôm nay các em vừa học bài gì? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Khi viết câu hỏi đầu câu, cuối câu ta phải viết như thế nào? - Dặn HS về nhà làm tập 5 và chuẩn bị bài + Bạn thích chơi đá bóng à ? -1 HS đọc thành tiếng . -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận với nhau. + Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết . Phần lớn câu là để hỏi người khác nhưng cũng có câu để tự hỏi mình . Câu hỏi Bài giảng Môn: Luyện từ và câu- Lớp 4Bài dạy: Luyện tập về câu hỏi. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiHãynhậnEmcho víbiếtdụcâuvề mộthỏi nhờcâu nhữnghỏi em dấudùnghiệuđể tựnào?Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.hỏiChomình.ví dụ. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiBài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiBài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất làbác cần trục.- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?- Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?- Khoẻ nhất và hăng hái nhất là ai?- Ai khoẻ nhất và hăng hái nhất?b) Trước giờ học, chúng em thườngrủ nhau ôn bài cũ.- Chúng em thường làm gì trước giờ học?-Trước giờ học, chúng em thường làm gì?c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.- Bến cảng như thế nào?d) Bọn trẻ xóm em hay thả diềungoài chân đê.- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?- Ở đâu,bọn trẻ xóm em hay thả diều? Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏiKhi đặt câu hỏi các emcần lưu ý điều gì? Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiKhi đặt câu hỏi chúng ta phải sử dụngcác từ nghi vấn để hỏi, đầu câu phải viếthoa, cuối câu phải có dấu chấm hỏi. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiBài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây :a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không?c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, à? Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiBài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây :a) Có phải chú bé Đất trởthành chú Đất Nung không?có phải – khôngb) Chú bé Đất trở thành chúĐất Nung, phải không?phải khôngc) Chú bé Đất trở thànhchú Đất Nung,à?à Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiBài 4:Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìmđược đặt một câu hỏi.?có phải – khôngphải khôngà Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏiAi nhanh hơn?a) Bạn có thích chơiĐdiều không ?c) Hãy cho biết bạn thíchtrò chơi nào nhất.nhất ? Sb) Tôi không biết bạn có d) Ai dạy bạn làm đènthích chơi diều khôngkhông.? ông sao đấy ?ĐS01040305020401050203040305010201050304020105020304e) Thử xem aikhéo tay hơnnàonào.? S Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏi- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.- Đặt 2 câu hỏi, 2 câu có dùng từ nghivấn nhưng không phải là câu hỏi.- Chuẩn bị bài sau: Dùng câu hỏi vàomục đích khác, trang 142. [...].. .Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏi - Về nhà xem lại các bài tập vừa làm - Đặt 2 câu hỏi, 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi - Chuẩn bị bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác, trang 142 Giáo án Tiếng việt 4LUYỆN TỪ VÀ CÂULUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎII. Mục tiêu: Biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi các từ nghi vấn ấy. Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo .II. Đồ dùng dạy học:Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.III. Hoạt động trên lớp.Hoạt động của thầy1. Ổn định.Hoạt động của trò- HS hát .2.Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình .- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?+ Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ?cho ví dụ ?- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.- 3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét chung.3. Dạy – học bài mới.a) Giới thiệu bài:Tiết trước, các em đã hiểu tác dụng của câu- Lắng nghe.hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học hômnay sẽ mang lại cho các em biết thêm nhữngđiều thú vị về câu hỏi.b) Hướng dẫn luyện tập.Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.- Yêu cầu HS tự làm bài.- 1 HS đọc thành tiếng .- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữacho nhau.- Lần lượt HS nói câu mình đặt.- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câuGV hỏi: Ai còn cách đặt câu hỏi khác?- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS.Ví dụ: a) Ai hăng hái nhất và khỏenhất?Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?b) Trước giờ học, chúng em thường làmgì?Chúng em thường làm gì trước giờhọc?Bài 2c) Bến cảng như thế nào?- Gọi HS đọc yêu cầu.d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu?- Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng.-1 HS đọc thành tiếng- HS khác nhận xét, sửa chữa.- 3 HS đặt câu trên bảng lớp, cả lớp tựđặt câu vào vở .- Nhận xét- 7 em tiếp nối nhau đọc :+ Ai đọc hay nhất lớp mình ?+ Cái gì ở trong cặp cậu thế ?+ Ở nhà, cậu hay làm gì ?+ Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quátnhư thế nào ?Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .- Yêu cầu HS tự làm bài .+ Vì sao bạn Hiền lại khóc ?+ Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ?+ Hè này, nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu?-1 HS đọc thành tiếng-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạchchân các từ nghi vấn . HS dưới lớp gạchchì vào PBT (Nhóm đôi đổi phiếu kiểmtra kết quả cho nhau).- Nhận xét chữa bài trên bảng- Chữa bàia) Có phải chú bé Đất trở thành ĐấtNung không ? b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung,Bài 4phải không?- Gọi HS đọc yêu cầuc) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung a ?- Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập -1 HS đọc thành tiếng .3.- Các từ nghi vấn :có phải – không ?phải không ?- Yêu cầu HS tự làm bài .à?- 3 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp- Gọi HS nhận xét , chữa bài của bạn .đặt câu vào vở .- Nhận xét HS về cách đặt câu .- Nhận xét chữa bài trên bảng .- 3 em dưới lớp tiếp nối đọc câu mìnhđặt.+Có phải cậu học lớp 4 A không?+ Cậu muốn chơi với chúng tớ lắmphải không ?+ Bạn thích chơi đá bóng à ?Bài 5- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm .-1 HS đọc thành tiếng .-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảoGV gợi ý :luận với nhau.- Hỏi + Thế nào là câu hỏi ?+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết .Phần lớn câu là để hỏi người khácnhưng cũng có câu để tự hỏi mình . Câuhỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì,nào, sao, không...) . . Khi viết, cuối câu- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, hỏi có dấu chấm hỏi.có những câu là câu hỏi nhưng cũng có những- Lắng nghe.câu không phải là câu hỏi. Chúng ta phải tìmxem đó là câu nào, và không được dùng dấuchấm hỏi, viết lại vào vở.4 . Củng cố dặn dò- Tiết Luyện từ và câu hôm nay các em vừa họcbài gì?- HS trả lời.+ Câu hỏi dùng để làm gì?+ Khi viết câu hỏi đầu câu, cuối câu ta phải viếtnhư thế nào?- Dặn HS về nhà làm tập 5 và chuẩn bị bàiDùng câu hỏi vào mục đích khác.- Nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Cả lớp về nhà làm bài và chuẩn bị bài. ... Nung ? Bài Với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt câu hỏi a có phải - không b phải không c Trong câu đây, câu câu hỏi và? không dùng dấu chấm hỏi? a Bạn có thích chơi diều không ? b Tôi bạn có... thả diều chân đê - Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Đặt câu hỏi với từ sau : ai, gì, làm gì, nào, sao, bao giờ, đâu Bài Tìm từ nghi vấn câu hỏi : a Có phải bé Đất trở thành Đất Nung không ? b Chú...Bài : Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây: a.Hăng hái khỏe bác cần trục - Hăng hái khoẻ ai? b.Trước học, chúng em

- Xem thêm -

Xem thêm: Tuần 14. Luyện tập về câu hỏi, Tuần 14. Luyện tập về câu hỏi,